Các yếu tố nguy cơ tái phát ở người bệnh bạch cầu cấp dòng lympho tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
lượt xem 3
download
Điều trị bạch cầu cấp dòng lympho (BCCDL) tái phát tại Bệnh viện Nhi đồng 2 là một thách thức khá lớn. Nghiên cứu này đánh giá tình hình và yếu tố nguy cơ tái phát BCCDL được điều trị phác đồ COG ALL hiệu chỉnh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các yếu tố nguy cơ tái phát ở người bệnh bạch cầu cấp dòng lympho tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TÁI PHÁT Ở NGƯỜI BỆNH BẠCH CẦU CẤP DÒNG LYMPHO TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Phan Thị Thu Trang1, Nguyễn Đình Văn 1 TÓM TẮT 51 luận: Để cải thiện tình hình tái phát, cần kiểm Đặt vấn đề: Điều trị bạch cầu cấp dòng soát tốt hóa trị nhằm đạt tối đa MRD âm sau tấn lympho (BCCDL) tái phát tại Bệnh viện Nhi công. đồng 2 là một thách thức khá lớn. Nghiên cứu Từ khóa: bạch cầu cấp dòng lympho, tái này đánh giá tình hình và yếu tố nguy cơ tái phát phát, yếu tố nguy cơ. BCCDL được điều trị phác đồ COG ALL hiệu chỉnh. Phương pháp nghiên cứu: đoàn hệ hồi SUMMARY cứu các trẻ BCCDL từ 2014 đến 2022. Kết quả: RISK FACTORS OF RELAPSE IN Trên 275 trẻ có 86,5% BCCDL B và 13,5% là PEDIATRIC ACUTE BCCDL T. Khi chẩn đoán, 3,3% trẻ có xâm lấn LYMPHOBLASTIC LEUKEMIA tinh hoàn, 5% xâm lấn thần kinh trung ương PATIENTS AT CHILDREN (CNS), chọc dò tủy sống 14,5% chạm mạch. Có HOSPITAL No2 59,3% là nhóm nguy cơ chuẩn và 40,7% nguy cơ Background: Children with relapsed acute cao. 76,4% đạt tồn lưu bệnh tối thiểu (minimal lymphoblastic leukemia (ALL) face significant residual disease (MRD) âm tính. Tỉ lệ tái phát là challenges. This study evaluates the prevelence 21,8%. Tái phát ưu thế CNS đơn độc là 41,6%, and risk factors of relapse in patients treated with tủy đơn độc 40%, CNS-tủy 11,8%. Về thời điểm a modified COG ALL protocol. Methods: A tái phát: rất sớm 51,6%, sớm 26,7%, muộn retrospective cohort study of all children 16,7%. Chỉ có 26,7% điều trị phác đồ tái phát, đa diagnosed with ALL at CH2 from 2014 -2022. số cho tái phát CNS. Tử vong 60% trên BCCDL Result: A total of 275 children with ALL were tái phát, phổ biến nhất là do bệnh tiến triển evaluated with 86.5% B-ALL and 13.5% T-ALL 83,8%, nhiễm trùng 13,5%. Phân tích đa biến cho cases. At diagnosis, 3.3% of boys had testicular thấy bạch cầu cao (WBC) trên 50 x109/ l lúc infiltration and 5% of all children had central chẩn đoán (HR=2,90; 95% CI 1,23 – 6,85) và nervous system infiltration (CNS3) disease, MRD dương (HR=3,54; 95% CI 1,67 – 7,52) là traumatic lumbar puncture occurred in 14.5% các yếu tố nguy cơ độc lập với tái phát. Kết cases. There are 59.3% of patients were standard risk and 40.7% were high risk. 76.6% of patients had negative minimal residual disease (MRD). 1 Khoa Ung Bướu - Huyết học, Bệnh viện Nhi 21.8% of children got relapse with common sites Đồng 2 of relapses were noted isolated CNS 41,6%, Chịu trách nhiệm chính: Phan Thị Thu Trang isolated bone marrow (BM) 40%, BM- CNS Điện thoại: 0979540110 11,8%; Time of relapse: very early 51,6% , early Email: thutrangch2@gmail.com 26,7%, late 16,7%. There was only 26.7% of Ngày nhận bài: 01/8/2023 ALL patient got relapsed protocols, most of them Ngày phản biện khoa học: 16/9/2023 were CNS relapse. The most common causes of Ngày duyệt bài: 29/9/2023 438
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 death in relapsed patients were progressive Tiêu chuẩn chọn bệnh: Thỏa mãn các disease 83,8% and infection 13,5%. Multivariate tiêu chuẩn: Tuổi< 16 tuổi; Được chẩn đoán analysis highlighted white blood count higher BCCDL (tiêu chuẩn WHO) với > 20% tế bào than 50 x109/ l at diagnosis (hazard ratio non trên tủy đổ hoặc máu ngoại biên, dấu ấn (HR)=2.90; 95% confidence interval (95% CI miễn dịch (DAMD) ra BCCDL hoặc có 1.23 – 6.85) and positive MRD (HR=3.54; 95% >20% tế bào non trên tủy đổ và hội chẩn CI 1.67 – 7.52) as independent risk factors for lame kèm nhuộm hóa tế bào Peroxydase (-) mortality. Conclusion: To minimize relapse, we tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học chẩn should improve the effect of induction đoán BCCDL nếu không thể làm DAMD; Và chemotherapy to get maximum result of negative MRD. thời gian chẩn đoán lần đầu từ tháng 1/2014 Keywords: acute lymphoblastic leukemia, đến tháng 12/2018, đã tử vong trước tháng relapse, risk factor. 12/ 2022 hoặc theo dõi tới tháng 12/2022. Tiêu chuẩn loại trừ: Khi có 1 trong các I. ĐẶT VẤN ĐỀ tiêu chuẩn: BCCDL trên trẻ có hội chứng Tái phát ghi nhận trong một số nghiên Down; BCCDL đang điều trị BVNĐ2 cứu từ 13,5%- 28,8%, chiếm 16,7%- 78,5% chuyển viện khác, thay đổi phác đồ điều trị; nguyên nhân tử vong [5], [15]. Tái phát sau BCCDL tự bỏ hóa trị ngay giai đoạn tấn hóa trị liệu ban đầu, thường gặp trong 2 năm công mà không do tình trạng bệnh nặng. đầu và có thể kéo dài đến 10 năm, vị trí Thiết kế nghiên cứu thường gặp nhất là tủy xương, thường dưới Hồi cứu mô tả hàng loạt ca các trẻ 20%, tái phát CNS 6%, tái phát tinh hoàn BCCDL từ 2014 đến 2022. Số liệu được xử 2%, tái phát tại nhiều vị trí khác hay kết hợp lí bằng SPSS 16.0. Biến số định lượng: tính khoảng 4% [14], [15]. Tái phát thời điểm trung bình và độ lệch chuẩn với các biến có sớm hoặc rất sớm ước tính 70%-78% các phân phối chuẩn. Giá trị trung vị, khoảng tứ trường hợp có tái phát, trong đó vị trí tủy thường gặp nhất chiếm trên 53,7% [2], [3], phân vị 25-75% với các biến không phân [4]. Điều trị bạch cầu cấp dòng lympho phối chuẩn. Phân tích các yếu tố liên quan tái (BCCDL) tái phát tại Bệnh viện Nhi đồng 2 phát theo mô hình hồi quy COX đơn biến, đa (BVNĐ2) - một trung tâm chưa thể dị ghép biến với chỉ số HR (Hazard ratio: tỉ số rủi tế bào gốc còn là một thách thức khá lớn. ro), khoảng tin cậy 95%. Giá trị p < 0,05 là Nghiên cứu này đánh giá tình hình và yếu tố có ý nghĩa thống kê. nguy cơ tái phát BCCDL được điều trị phác đồ COG ALL hiệu chỉnh. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Từ 1/2014 đến tháng 12/2022 tại BVNĐ2 Đối tượng nghiên cứu có 275 trẻ BCCDL thỏa tiêu chí chọn mẫu Tất cả các người bệnh BCCDL chẩn với tuổi trung vị 3,9 (2,4-6,1) tuổi; nam/nữ là đoán bệnh lần đầu tại BVNĐ2 từ 1/2014 - 1,29/1. 12/2018 và được theo dõi tới 12/2022. 439
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU Bảng 1: Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu Đặc điểm Số lượng (n=275) Tỉ lệ % Nhóm Tuổi ≤1 12 4,4% 1-10 239 86,9% ≥10 24 8,7% Bạch cầu máu ban đầu ≥50 x 109/L 67 24,8% 1 và < 10, khi đến BVNĐ 2; Hoặc BCCDL T. WBC cao nhất ban đầu < 50 x 109/L, không Chạm mạch: Dịch não tủy có trên 10 có tiêu chuẩn nhóm nguy cơ cao; Nguy cơ hồng cầu, kèm có tế bào non hay không cao: BCCDL B có 1 trong các tiêu chuẩn: trong lần đầu tiên chọc dò bơm hóa chất vào tuổi ≤1 hoặc ≥ 10, WBC cao nhất ban đầu ≥ khoang nội tủy 50 x 109/L, xâm lấn CNS hoặc tinh hoàn, sử Đặc điểm đáp ứng ban đầu dụng corticoid trên 24 giờ trong vòng 2 tuần Bảng 2: Đặc điểm đáp ứng ban đầu BCCDL Đặc điểm Số lượng Tỉ lệ % Đạt lui bệnh tế bào học sau tấn công (n=275) Có 269 97,8% Không 6 2,1% MRD sau tấn công Âm tính 191 69,5% Dương tính 59 21,4% 440
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Không có thông tin* 25 10,1% *Không có thông tin: 9 lạc kết quả; 8 không kiểu hình tồn lưu, 1 không làm dấu ấn miễn dịch ban đầu, 7 do thiếu chi phí). Đặc điểm hóa trị Bảng 3: Đặc điểm hóa trị chính BCCDL Đặc điểm Số lượng Tỉ lệ % Hóa trị thiếu thuốc giai đoạn tấn công Có thiếu 77 38% Không 198 72% Hóa trị không đủ giai đoạn chính Không hóa trị đủ 3 1,1% Hóa trị đủ 274 98,9% Có 38% người bệnh bị thiếu 1 hoặc cả 2 Đặc điểm xạ trị nhóm thuốc asparaginase, doxorubicine trong Có 9 ca xâm lấn tinh hoàn, 9/9 đều đạt lui hóa trị tấn công. Số lượng theo đuổi hóa trị bệnh sau tấn công, không còn cần chỉ định xạ các giai đoạn chính (trước duy trì) cao. trị. Bảng 4: Đặc điểm xạ trị thần kinh trung ương của BCCDL Đặc điểm Số lượng Tỉ lệ% Có chỉ định xạ thần kinh trung ương dự phòng (n=35) Có xạ 27 77,1% Không xạ * 8 22,9% Xạ thần kinh trung ương điều trị (n=14) Có xạ 8 57,2% Không xạ** 6 42,8% *Gồm 4 ca tuổi
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU Không định rõ* 3 5,0% Điều trị tái phát Phác đồ tái phát 16 26,7% Nâng bậc 8 13,3% Hóa ± xạ nâng đỡ 10 16,7% Hóa trị như cũ 26 43,3% Nâng đỡ không hóa chất 0 0% *Ghi nhận tái phát 18-28 tháng sau chẩn phát rất sớm chiếm nửa các trường hợp. đoán nhưng không tìm được mốc thời gian Nhóm điều trị lại bằng phác đồ tái phát còn chính xác. thấp ¼ toàn nhóm. Tái phát CNS đơn độc, tủy đơn độc Tình hình sống còn của BCCDL tái chiếm ưu thế cao, tỉ lệ ngang nhau. Dạng tái phát phát kết hợp ưu thế kết hợp CNS, tủy. Tái Biểu đồ 1: Đặc điểm sống còn theo vị trí tái phát của BCCDL Nhóm tinh hoàn đơn độc, tái phát CNS đơn độc lượng người bệnh sống cao, nhóm có tái phát tủy đơn thuần hay kết hợp đều có số tử vong cao trên 85,7%. 442
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Biểu đồ 2: Đặc điểm sống còn theo thời điểm tái phát của BCCDL Bảng 6: Nguyên nhân tử vong BCCDL tái phát Đặc điểm Số lượng (n=60) Tỉ lệ % Do bệnh tái phát tiến triển 31 83,8% Do nhiễm trùng 5 13,5% Viêm phổi 3 8,1% Viêm não 1 2,7% Thủy đậu 1 2,7% Nguyên nhân khác 1 2,7% Tỉ lệ tử vong của BCCDL tái phát là 60% (32/60 ca); trong đó 2 nguyên nhân tử vong chính là do bệnh tiến triển và nhiễm trùng. Phân tích các yếu tố nguy cơ tái phát của BCCDL Bảng 7: Phân tích đơn biến các yếu tố liên quan tái phát của BCCDL trẻ em Tái phát Yếu tố nguy cơ HR (95% CI) p Có Không Giới Nữ 20 (33,3%) 90 (41,8%) 1 Nam 40 (66,7%) 125 (58,2%) 1,44 (0,78-2,62) 0,23 Tuổi 1-10 55 (91,2%) 184 (85,6%) 1 ≤1&≥10 5 (8,3%) 31 (14,4%) 0,540 (0,20-1,45) 0,22 Bạch cầu máu ban đầu
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU Có 11 (18,0%) 28 (15,6%) 1,52 (0,70-3,27) 0,28 Thiếu thuốc hóa trị trong điều trị tấn công Không 39 (65,0%) 159 (73,9%) 1 Có 21 (35,0%) 56 (26,1%) 1,52 (0,82-2,81) 0,17 MRD Âm 31 (60,8%) 160 (80,4%) 1 Dương 20 (39,1%) 39 (19,6%) 2,64 (1,36-5,13) 0,04 Ba yếu tố có ý nghĩa nguy cơ tái phát trên phân tích đơn biến là số lượng bạch cầu cao ban đầu trên 50 x109/ l; phân nhóm nguy cơ cao, MRD dương sau tấn công. Bảng 8: Phân tích đa biến các yếu tố liên quan tái phát của BCCDL trẻ em Yếu tố nguy Tái phát HR (95% CI) p cơ Có Không Giới Nữ 20 (33,3%) 90 (41,8%) 1 Nam 40 (66,7%) 125 (58,2%) 1,48 (0,73-3,02) 0,27 Tuổi 1-10 55(91,2%) 184 (85,6%) 1 ≤1 & ≥10 5 (8,3%) 31 (14,4%) 0,36 (0,10-1,429) 0,11 Bạch cầu máu ban đầu
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Dương 20 ( 39,1%) 39 (19,6%) 3,11 (1,50-6,43) 0,02 Chỉ còn 2 yếu tố có ý nghĩa nguy cơ tái Hồ Trần Phương Thảo 1,7% tại BVNĐ2 phát trên phân tích đa biến là số lượng bạch nhưng thấp hơn Moricke 8,7% [1], [4], [7]. cầu cao ban đầu trên 50 x109/ l và MRD Tỉ lệ chạm mạch cho mũi chọc dò tùy dương sau tấn công. sống lần 1 là 14,5% khá cao. Tác giả Yeh T.C. thực hiện khảo sát thấy khi chọc dò sớm IV. BÀN LUẬN nhóm các nước có thu nhập thấp, trung bình, Phân bố thường gặp BCCDL theo nhóm điều kiện trung tâm ung thư nhi chưa chuẩn tuổi là khá hằng định giữa nhiều nhóm người hóa, tỉ lệ chạm mạch có thể lên tới 14%. bệnh có khác nhau về quốc gia, chủng tộc, Nhận định này đang phản ánh khá đúng về thời gian bệnh, nhóm tuổi 1-10 thường gặp thực tế tại trung tâm chúng tôi [10]. nhất 69,3-84,6% rồi tới nhóm trên 10 (từ Sau số liệu này chúng tôi đang tối ưu 10,2%-27,5%), nhóm nhũ nhi gặp với tần việc trì hoãn chọc dò sau một tuần, nâng cao suất thấp nhất 2,3%-3,4% [4], [5]. Người tỉ lệ sạch tế bào non máu ngoại vi, giảm nguy bệnh tuổi dưới 1 chúng tôi cao, nhóm khó cơ ảnh hưởng lên chính người bệnh do thủ chăm sóc, lại là nhóm tiên lượng nặng, nên thuật, đồng thời thực hiện chọc dò có gây mê sẽ tạo nhiều khó khăn trong điều trị. các tình huống khó. Tỉ lệ nam/nữ là 1,29/1 tương đồng các Đáp ứng ban đầu nghiên cứu trong nước Châu Văn Hà, Võ Thị Với cách phân nhóm nguy cơ không có Thanh Trúc cũng như nước ngoài của di truyền tương đồng với nghiên cứu của Jobayer H. M., Redaelli A. khoảng dao động Jose C.J.P., tỉ lệ MRD đạt âm chúng tôi 1,2:1 tới 2:1 [1], [4], [9]. 76,4% tốt hơn Jose C.J.P ngưỡng 62,2%- Bạch cầu máu ban đầu, tỉ lệ ưu thế 62,5% [6]. BCCDL B chiếm ưu thế rõ so với BCCDL T Đặc điểm xạ trị thần kinh trung ương thuộc ngưỡng thường được mô tả trong y văn Xạ trị dự phòng thực hiện 77,1% cao hơn cũng như hầu hết các nghiên cứu [2], [6]. xạ trị điều trị 57,2%. Tỉ lệ xạ trị của người Cùng cách phân nhóm nguy cơ trước hóa bệnh chưa cao như mong muốn, tuy nhiên, trị, tỉ lệ giữa 2 nhóm của chúng tôi khá giống 50% nhóm không xạ là do tuổi nhỏ hoặc tái với tỉ lệ tác giả Châu Văn Hà [1]. Chúng tôi phát sớm, chuyển điều trị giảm nhẹ lại là hi vọng ở trẻ em Việt Nam có nhiều sự tương những yếu tố khách quan chưa điều chỉnh ứng giữa các bất thường gen xấu với các yếu ngay được. tố lâm sàng như tuổi dưới 1 hoặc trên 10, Đặc điểm tái phát của BCCDL bạch cầu cao vốn được phân nhóm vào nguy Tỉ lệ tái phát chung 21,8% (60/275) trong cơ cao sẵn Tuy nhiện việc thực hiện xét khoảng ghi nhận có thể gặp từ y văn ghi nghiệm di truyền học vẫn là 1 mục tiêu luôn nhận 13,5%-31,8%, tuy nhiên cao hơn so với cần đặt ra đề hoàn thiện điều trị. Võ Thị Thanh Trúc tại Bệnh viện Truyền Toàn nhóm xâm lấn CNS chúng tôi 5,1% máu Huyết học (phác đồ Frall 2000), Châu nằm trong ngưỡng trị số dao động các nghiên Văn Hà tại bệnh viện Trung Ương Huế (phác cứu trước từ 1,7%- 8,7% Võ Thị Thanh Trúc đồ CCG-1881, CCG-1882 biến đổi) nhưng 1,7% tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học, thấp hơn chính người bệnh điều trị tại 445
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU BVNĐ2 (phác đồ Frall 2000) trong mốc thời hóa trị methotrexate liều cao ở phác đồ hiện gian 2012-2014 [1], [2], [4], [6], [7]. hành mới thực hiện có thể phần nào giảm tái Tái phát CNS đơn độc 41,6%, tủy đơn phát bệnh. Việc tăng cường phân nhóm nguy độc 40,0%, CNS tủy kết hợp 11,8%. Trong cơ dựa vào gene cũng giúp mở đường tăng nước chỉ ghi nhận nghiên cứu chúng tôi và phân nhóm nguy cơ chuẩn hơn cho người tác giả Châu Văn Hà, cùng sử dụng phác đồ bệnh. COG biến đổi có tỉ lệ tái phát tủy thấp hơn Điều trị sau tái phát: 100% người bệnh tái phát CNS ngược với nghiên cứu tác giả tiếp tục hóa trị, tuy nhiên điều trị lại bằng khác với phác đồ sử dụng Frall 2000, BFM. phác đồ tái phát còn rất thấp 18,3%, chủ yếu Lý giải vấn đề này có thề 1 phần liên quan tái phát CNS. Đây là một khó khăn chung việc hóa trị theo Capizzi với methotrexate cho các trung tâm ung thư nhi không trực liều thấp mà không phải methotrexate liều thuộc bệnh viện huyết học chuyên sâu cũng cao trên cả người bệnh nhóm nguy cơ cao như đơn vị dị ghép tế bào gốc. Ngoài ra mặt BCCDL B trong giai đoạn này do nguồn bằng kinh tế của người bệnh cũng là một rào thuốc giới hạn làm ảnh hưởng khả năng dự cản lớn cho tái điều trị người bệnh tái phát. phòng tái phát CNS. Đối với dạng tái phát Đặc điểm sống còn ở người bệnh kết hợp, kết hợp CNS-tủy vẫn là kinh điển BCCDL tái phát được ghi nhận tương đồng [1], [2], [4], [6], Tỉ lệ tử vong trên người bệnh BCCDL tái [7]. phát 32/60 (60%), còn khá cao, xuất phát từ Tái phát rất sớm, sớm, muộn lần lượt là khả năng điều trị tái phát còn nhiều giới hạn. 51,6%; 26,7%, 16,7%; có 5% người bệnh chỉ Tỉ lệ tử vong nhóm tái phát CNS đơn biết thông tin tái phát sau 18 tháng chẩn đoán độc, tái phát tủy đơn độc, tinh hoàn đơn độc, nhưng không tìm được mốc chính xác. tái phát CNS và tủy kết hợp; tái phát tủy kết Tái phát rất sớm chiếm tỉ lệ cao nhất, hơn hợp vị trí khác lần lượt là 6/25 (24%), 22/24 nửa nhóm tái phát; tái phát muộn khá ít gặp, (91,7%), 0/2 (0%), 5/6 (85,7%) và 2/2 đây cũng là xu hướng được nhận thấy trong (100%). Nhóm tái phát CNS, tinh hoàn đơn nhiều nghiên cứu như Abdelmabood S. [5], độc còn khả thi phác đồ điều trị tại BVNĐ2 các trường hợp tái phát 78% xảy ra rất sớm nên giữ tỉ lệ người bệnh sống cao. Tuy nhiên hoặc sớm; Châu Văn Hà, Jose C.J.P tái phát khi có tái phát tủy vẫn là một thách thức lớn rất sớm, sớm, muộn là 38,5%, 26,9% và tại một trung tâm chưa đạt môi trường hóa trị 34,6% với 76,5%, 19,0%, 4,8% [1], [6]. cách ly chuẩn cao, số lượng bệnh tái phát tủy Tiên lượng lui bệnh lần 2 cho nhóm tái khi có chỉ định tư vấn bệnh viện Truyền máu phát rất sớm kém hơn so với tái phát muộn Huyết học hóa trị-ghép tủy hầu hết cũng chỉ được chứng minh liên quan với thời điểm tái thực thi trong rất ít ca nên tiên lượng còn dè phát theo y văn cũng như nghiên cứu. Hiện dặt, tử vong rất cao. tại, với khả năng chuyên môn và trang thiết Nhóm tái phát sớm có tỉ lệ tử vong cao bị tại chỗ, tại BVNĐ2 chúng tôi chỉ có thể hơn 12/16 (75%) so với 2 nhóm tái phát rất hóa trị liệu đối với tái phát ngoài tủy, chủ sớm 19/31 (61,3%), tái phát muộn 6/10 yếu tái phát CNS tuy nhiên tái phát càng sớm (60%). So với nghiên cứu Zhang tái tấn càng khó khăn điều trị. Hi vọng tăng cường công tái lại, có xác suất sống còn 3 năm phân nhóm nguy cơ dựa vào gene, điều chỉnh không biến cố của các nhóm tái phát sớm, 446
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 trung bình, muộn lần lượt là 12,5±7,8%; các nghiên cứu tại các trung tâm nhi có mô 33,1±9,8% và 63,6±6,1%, sự khác biệt có ý hình hóa gần như bệnh viện Nhi Đồng 2, nghĩa thống kê giữa nhóm tái phát sớm và tái chúng tôi chưa có số liệu tham khảo cụ thể. phát muộn [11]. So với các tác giả nước ngoài, tham khảo mô Nhóm tái phát rất sớm gồm 31 ca: 14 tái hình đa biến với một số yếu tố gần tương tự, phát CNS đơn độc, 13 ca tái phát tủy đơn chúng tôi chưa nhận thấy sự đồng nhất về kết độc, 4 ca tủy kết hợp; có 23/31 ca điều trị quả, khả năng do nhiều yếu tố tương tác liên phác đồ đặc hiệu hoặc lên bậc điều trị nguy quan đến phác đồ, điều kiện hóa trị, tiêu chí cơ cao, điều này có thể đã tạo được hiệu quả đánh giá lui bệnh, cỡ mẫu, yếu tố địa lý, 1 phần lên tình trạng tái phát. chủng tộc. Nhóm tái phát sớm gồm 16 ca: 6 tái phát Số lượng bạch cầu máu cao khi chẩn CNS đơn độc, 5 ca tái phát tủy đơn độc, 5 ca đoán bệnh là một yếu tố bị động tuy nhiên tủy kết hợp. Nhóm này tử vong rất cao có thế nâng cao đào tạo kỹ năng nhận biết sớm ung lý giải do chỉ có 2 ca nhận điều trị đặc hiệu là thư máu sẽ phần nào giúp người bệnh có thể tái phát CNS. tiếp cận bác sĩ ung thư sớm nhất, nhận điều Nhóm tái phát muộn gồm 10 ca: 2 tái trị sớm nhất, từ đó hạn chế bị tăng cao bạch phát CNS đơn độc, 6 ca tái phát tủy đơn độc, cầu do kéo dài thời gian chẩn đoán bệnh, 2 tái phát tinh hoàn đơn độc. Nhóm sống bệnh tiếp tục tiến triển. Sự quan trọng của gồm 2 ca tái phát tinh hoàn đơn độc điều trị giá trị này đi đôi với mong muốn thực hiện tại tại BVNĐ2, 2 ca tái phát tủy đơn độc điều một cách hệ thống cho người bệnh mà lý do trị lại tại bệnh viện Truyền máu Huyết học. những ca hiện tại không được đánh giá MRD Nguyên nhân tử vong BCCDL: Tương tự đang liên quan nhiều đến chi phí xét nghiệm như những ghi nhận từ Abdelmabood S., ngoài bảo hiểm y tế thanh toán. Một số lượng ngoài những biến chứng trực tiếp do bản thân không nhỏ bệnh nhi cũng chỉ có thể thực bệnh ngoài tầm khống chế của điều trị, hiện xét nghiệm này nhờ các nguồn hỗ trợ từ nhiễm trùng vẫn là một đe dọa đáng lưu ý, cộng đồng đối với bệnh lý ung thư. Với tình trong đó những tác nhân hướng siêu vi cần hình tỉ lệ bệnh nhi các dân tộc ít người, kinh hết sức lưu ý do cơ địa miễn dịch người bệnh tế khó khăn đang tăng nhanh vài năm gần tụt giảm nhiều sau những liều hóa trị kéo dài đây, hi vọng trong những năm sắp tới nhóm [5]. bệnh nhi này vẫn tiếp tục các nguồn hỗ trợ từ Phân tích các yếu tố liên quan tái phát cộng đồng và nhận được nhiều hơn sự quan của BCCDL trẻ em tâm hỗ trợ phía bảo hiểm y tế cho việc thực Phân tích đơn biến: Ba yếu tố có ý nghĩa hiện các xét nghiệm chuyên sâu về ung thư nguy cơ tái phát trên phân tích đơn biến là số hiện mới chỉ thực hiện rải rác theo nhóm tại lượng bạch cầu cao ban đầu trên 50 x109/ l; các bệnh viện khác nhau. phân nhóm nguy cơ cao, MRD dương sau tấn công. V. KẾT LUẬN Phân tích đa biến: Chỉ có 2 yếu tố có ý Tỉ lệ tái phát còn khá cao, ưu thế tái phát nghĩa nguy cơ tái phát độc lập trên phân tích sớm, tái phát CNS, tỉ lệ điều trị phác đồ tái đa biến là số lượng bạch cầu cao ban đầu trên phát chuẩn còn thấp chủ yếu thành công trên 50x109/l; MRD dương sau tấn công. So với tái phát ngoài tủy. Chỉ có 2 yếu tố có ý nghĩa 447
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU nguy cơ tái phát độc lập trên phân tích đa survival”. Journal de Pediatria, 96(1), pp. biến là số lượng bạch cầu cao ban đầu trên 108–116. 50x109/l; MRD dương sau tấn công. 6. Jose J. C. P., Garcia-Arellano G., Herrera- Để cải thiện tình hình tái phát, cần thực Garza J. L., Marfil-Rivera L. J. , Gómez- hiện một cách hệ thống MRD sau tấn công Almaguer D. (2019). “Revisiting the complete blood count and clinical findings at cho người bệnh; trong chẩn đoán ban đầu cần diagnosis of childhood acute lymphoblastic tăng cường thực hiện xét nghiệm di truyền leukemia: 10-year experience at a single học để phát hiện gen không thuận lợi, nâng center”, Hematol Transfus Cell Ther, 41(1), nhóm nguy cơ cao, hóa trị tối ưu giảm tỉ lệ pp. 57-61. MRD dương sau tấn công. Bên cạnh đó cũng 7. Möricke A., Zimmermann M., Reiter A., cần chú trọng hơn đào tạo kỹ năng nhận biết Gadner H., Ludwig W. D., Ritter J., et al. sớm ung thư máu, tránh tiến triển tăng bạch (2010). “Long-term results of five cầu trong thời gian chờ đợi chẩn đoán kéo consecutive trials in childhood acute dài. lymphoblastic leukemia performed by the ALL-BFM study group from 1981 to 2000”. TÀI LIỆU THAM KHẢO Leukemia, 24(2), pp. 265–284. 1. Châu Văn Hà, Trần Kiêm Hảo, Phạm 8. Oh L. Z. B., Lee S. H. R., Yeoh A. E. J. Như Hiệp, Nguyễn Thị Kim Hoa (2019), (2021), “Curing the Curable: Managing "Kết quả điều trị bạch cầu cấp dòng lympho Low-Risk Acute Lymphoblastic Leukemia in tại Bệnh Viện Trung Ương Huế theo phác đồ Resource Limited Countries”, J. Clin. Med, CCG-1881, CCG 1882 ", Biomed J Sci & 10 (20), pp.4728-4750. Tech Res, 17, (5), tr. 13090-13093. 9. Rivera G.K., Ribeiro R.C. (2014). 2. Hồ Trần Phương Thảo (2016), Đánh giá “Improving treatment of children with acute kết quả điều trị bệnh bạch cầu lymphô cấp ở lymphoblastic leukemia in developing trẻ em, Luận văn thạc sĩ y học, Đại Học Y countries through technology sharing, Dược TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh. collaboration, and partnerships”. Expert Rev 3. Phan Thị Thu Trang (2021), Kết quả sống Hematol, 7(5), pp. 649–657. còn và các yếu tố liên quan sau 2 năm điều 10. Yeh, T.C., Liang, D.C., Hou, J.Y., Jaing trị của bạch cầu cấp dòng lympho trẻ em, T. H., Lin D. T., Yang C. P. et al (2018), Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa 2, Đại Học “Treatment of childhood acute lymphoblastic Y Dược TP. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh. leukemia with delayed first intrathecal 4. Võ Thị Thanh Trúc (2010), Đánh giá hiệu therapy and omission of prophylactic cranial quả điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho irradiation: Results of the TPOG-ALL-2002 ở trẻ em bằng phác đồ Fralle 2000, Luận văn study”, Cancer, 124 (1), pp. 4538–4547. tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại Học Y Dược Tp 11. Zhang X., Wu H., Fan H., Su B., Ge Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh. Zhang G., Don L. et al (2018). “Clinical 5. Abdelmabood S., Fouda A.E., Boujettif F., characteristics and prognosis of pediatric Ahmed M. (2020). “Treatment outcomes of patients with B cell acute lymphoblastic children with acute lymphoblastic leukemia leukemia relapse”. Oncol Lett, 16(3), pp. in a middle-income developing country: high 2929–2934. mortalities, early relapses, and poor 448
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các yếu tố nguy cơ mắc ĐTĐ
5 p | 167 | 13
-
Các yếu tố nguy cơ thường gặp của bệnh tim mạch - Hội tim mạch Quốc gia Việt Nam
16 p | 119 | 9
-
Một số yếu tố nguy cơ liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ ở bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa sạch và sạch nhiễm tại Bệnh viện TWQĐ 108
5 p | 82 | 8
-
Nghiên cứu tỷ lệ mắc và một số yếu tố nguy cơ gây tiêu chảy cấp do Rotavirut ở trẻ em điều trị tại khoa nhi, Bệnh viện 103
6 p | 102 | 8
-
Nghiên cứu tỷ lệ tiền tăng huyết áp và sự liên quan với các yếu tố nguy cơ tim mạch ở người trưởng thành tỉnh Quảng Nam
7 p | 49 | 7
-
Nghiên cứu mối tương quan giữa HbA1c, glucose máu lúc đói với một số yếu tố nguy cơ tim mạch trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị tại Bệnh viện 4 ‐ Quân đoàn 4
6 p | 113 | 6
-
Các yếu tố nguy cơ của thai trứng tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
6 p | 70 | 5
-
Khảo sát các yếu tố nguy cơ tử vong ở bệnh nhân suy đa tạng tại khoa hồi sức cấp cứu - Bệnh viện Chợ Rẫy
5 p | 64 | 4
-
Tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ tim mạch chính ở người trưởng thành ≥ 25 tuổi tại tỉnh Thái Bình
6 p | 30 | 3
-
Khảo sát tần suất các yếu tố nguy cơ tai biến mạch máu não
6 p | 60 | 3
-
Khảo sát đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân ngưng thở lúc ngủ do tắc nghẽn
5 p | 73 | 3
-
Khảo sát các yếu tố nguy cơ tim mạch, tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân có tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp, có hoặc không có đái tháo đường
7 p | 65 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ tăng đông trên bệnh nhân huyết khối tĩnh mạch nội sọ tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2010
5 p | 54 | 2
-
Tỷ lệ và mối liên quan giữa rối loạn nhịp, rối loạn dẫn truyền với các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân khám tim mạch tại khoa khám bệnh, Bệnh viện Quân y 103
7 p | 77 | 2
-
Đánh giá các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân phẫu thuật tim mở bệnh van hai lá theo thang điểm Euroscore II
7 p | 80 | 2
-
Tỷ lệ các loại nhau tiền đạo và một số yếu tố nguy cơ tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ năm 2019 - 2021
7 p | 5 | 2
-
Khảo sát yếu tố nguy cơ dãn mạch vành trong bệnh kawasaki ở trẻ em tại bệnh viện Nhi đồng I
6 p | 65 | 1
-
Tìm hiểu mối liên quan giữa độ dày nội trung mạc động mạch đùi chung với một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở phụ nữ mãn kinh bằng siêu âm doppler
6 p | 54 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn