intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cách giải bài Toán ôn thi trung học cơ sở

Chia sẻ: Dinh Bat Vinh Vinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

392
lượt xem
92
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đây là tài liệu giới thiệu các cách giải một bài Toán THCS được khái thác theo các hướng khác nhau trên cơ sở tính chất đường trugn bình cảu tam giác, nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh, giúp các em hứng thú hơn trong việc học và làm toán trong các kỳ thi của mình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cách giải bài Toán ôn thi trung học cơ sở

  1. NHIỀU CÁCH GIẢI CHO MỘT BÀI TOÁN THCS  Trong toán học có rất nhiều bài toán có rất nhiều cách giải. Với  bài  viết này tác giả xin được đề cập đến  một số  cách giải bài toán cấp THCS thông qua việc vẽ đường phụ, Đây  là các cách giải được khai thác theo các hướng  khác nhau trên cơ  sở t ính chất đường trung  bình của tam giác,  nhằm  phát huy t ính sáng tạo cho học sinh  nhằ m  giúp  các  em  hứng  thú  hơn  trong  việc  học  và  làm  toán.  Tác  giả  bài  viết  mo ng  nhận  được  sự  đóng  góp  ý  kiến,  nhận xét của các thầy cô, bạn đọc trong cả nước nhằm  ngày càng hoàn thiện hơn.  Bài  toán  :  Cho  tam  giác  ABC  cân  tại  A,  đường  trung  tuyến  CD.  Trên  tia  đối  của  tia  BA  lấy  điểm  K  1 CK (1)  sao cho BK = BA. Chứng minh rằng CD = 2  Giải:Ở đây xin được giới thiệu 10 cách giải bài toán trên.  A Cách 1: (Hình 1)  Gọi E là trung điểm của  AC.  E  D  1 Có BE là đường trung bình của D AKC => BE = KC   (1)  2  Xét D BDC và D CEB có:  B  C  1 1 BD = CE (vì BD = AB; CE = AC  mà AB = AC);  Cạnh BC chung;  2  2  · = ECB (vì D ABC cân tại A);  · DBC Vậy D BDC = D CEB  (c.g.c);  K  Suy ra CD = BE (hai cạnh tương ứng)               (2)  H.1 A  1 Từ (1) và (2) suy ra  CD = CK   (đ.p.c.m)  2  Cách 2:  (Hình 2)  D  1 Gọi H là trung điểm của KC.  BH là đường trung bình của D AKC => BH = AC  2  Xét D BDC và D BHC có:  B  C  1 1 BD = BH  (vì BD = AB; BH = AC  mà AB = AC);  2  2  · ·· ·· · = DBC vì  DBC = ACB mµ ACB = HBC (do so le trong, BH//AC) ;  H  HBC BC cạnh chung;  K  Vậy D BDC = D BHC  (c.g.c)  H .2 Suy ra  CH = DC (hai cạnh tương ứng);    (1)  1 A Mà H là trung điểm của  KC  nên CH = CK  (2).  2  1 D  Từ (1) và (2) suy ra: CD = CK.  2  Cách 3:  (hình bên)  B  C  Trên tia đối của tia CA lấy điểm M sao cho CA = CM; CD là đường  1 trung bình của D ABM => DC = BM  (1)  Xét D KBC và D MCB có:  2  ·· · BC cạnh chung;  KBC = MCB (cùng bù với  ABC );  K  M  (1)  Trích Nâng cao và phát triển toán  7  Nhà xuất  bản Giáo dục. 1 
  2. KB = MC (vì  KB = AB; MC = AC; AB = AC);  Vậy D KBC = D MCB (c.g.c) => KC = MB (hai cạnh tương ứng)         (2).  1 Từ (1) và (2) suy ra DC = CK.  (đ.p.c.m);  2  Cách 4:  (hình 4)  A Trên tia đối của tia CB  lấy điểm N sao cho  CB = CN; Ta có: DC là đường  1 trung bình của D ABN => CD = AN  (1);  2  D  Xét D KBC  và D ACN có:  ·· BC = CN;  KBC = ACN N  C  B  · = 1800 - ABC ; ACN = 1800 - ACB mµ ABC = AC B ) ·· ·· · ( v × KBC KB = AC (cùng bằng  AB);  Vậy D KBC = D ACN (c.g.c) => CK = AN  (hai  cạnh tương ứng)  (2);  H .4 1 Từ (1) và (2) suy ra:  CD = CK. (đ.p.c.m);  K  2  Cách 5:  (hình 5)  A Gọi P; Q lần  lượt là trung điểm của BC  và BK;  1 1 Có DP là đường trung bình của D ABC => DP = AC = AB = DB ;  2  2 D  · · ·· · = ACP (cùng bù với  DPC ); Theo giả thiết  ABC = ACB DP // AC =>  DPB ·· ( D ABC cân tại A);  DPB = DBP mà  C  P  B  ·· · ·· · QBP = 180 0 - DBP ;  DPC = 1800 - DPB => QBP = DPC Xét D QBP và D DPC có:  Q  1 ·· QB = DP;  QBP = DPC (chứng minh trên); BP = CP (cùng bằng BC);  H .5 2  Vậy D QBP = D DPC (c.g.c) => DC = QB  (1);  K  1 Mặt khác QP là đường trung bình của D KBC nên QP = CK  (2);  A 2  1 Từ (1) và (2) suy ra:  CD = CK  (đ.p.c.m);  2  E  D  Cách 6: (Hình 6).  Gọi E; O lần lượt là trung điểm của AC và KC;  OE là đường trung bình của D ACK  1 C  B  nên OE = AK mà AK = 2AB = 2AC => OE = AB = AC;  2  Xét D CDA  và D OCE có:  1 ·· AD = CE (cùng bằng AC); OE = CA;  DAC = CEO (đồng vị, OE // AD);  H .6 O  2  A Vậy D CDA = D OCE (c.g.c) => OC = CD;  (1)  K  1 Mặt khác O là trung điểm CK nên OC = CK    (2)  2  D  1 Từ (1) và (2) suy ra  CD = CK.  (đ.p.c.m);  2  Cách 7:  (hình 7)  P  C  B  Gọi P; O lần  lượt là trung điểm của BC  và CK;  1 DP là đường trung bình của D ABC  nên DP = AC 2  H .7 O  2  K 
  3. 1 OP là đường trung bình của D CBK  nên OP = BK  2  Theo bài ra, ta có  BK = AC nên DP = OP;  ·· ·· ·· ·· ·· OPB = DBP (so le trong, OP//DB); DBP = ACP vµ ACP = DPB Þ OPB = DPB Þ OPC = DPC Xét D DPC và D OPC có:  DP = OP (c/m trên);  ·· OPC = DPC (c/m trên);  Cạnh PC chung  1 1 Vậy D DPC = D OPC  (c.g.c) => OC = CD mà OC = CK => CD = CK.  (đ.p.c.m).  2  2  Cách 8: (hình 8)  A F  Trên tia đối của tia DC lấy điểm  F sao cho DF = DC;  Xét D BDF và D ADC có:  ·· DF = DC; DA = DB;  FDB = CDA (hai góc đối đỉnh);  suy ra: D BDF = D ADC (c.g.c) => BF = AC  mà AC = BK nên BF = BK;  D  Ta lại có:  ·· C  B  FBC + ACB = 180 0 (BF // AC nªn hai gãc trong cïng phÝa bï nhau); ·· KBC + ABC = 1800 (hai gãc kÒ bï) ·· ·· mà  ABC = AC B (DABC c©n t¹i A) =>  KBC = FBC   H .8 Xét D FBC và D KBC có:  FB = KB (c/m trên);  K  ·· KBC = FBC ;  BC cạnh chung;  1 Vậy D FBC = D KBC (c.g.c) => FC = CK => 2CD = CK => CD = CK.  (đ.p.c.m);  2  Cách 9: (hình 9);  A R  Từ B kẻ đường thẳng song song với CK cắt AC tại O; Từ C kẻ đường  thẳng song song với BK cắt BO kéo dài tại R;  Dễ dàng chứng minh được  CR = BK = AB; BR = CK;  O  D  Xét D ROC và D BOA có:  ·· CRO = ABO (so le trong, CR//AB) ; CR = AB;  B  C  ·· RCO = BAO (so le trong, CR//AB) Suy ra: D ROC  = D BOA (g.c.g);  1 1 1 1 => OA = OC = AC = = AB;  OB = OR;  => OR = BR = CK;      (1);  H .9 2  2  2  2  Xét D ADC và D COR có:  1 ·· K  AD = OC (cùng bằng AB);  RCO = DAO (so le trong, C R//AB) ;  2  CR = AC (cùng bằng  AB);  Vậy D ADC = D COR  (c.g.c); => OR = CD  (2);  1 Từ (1) và (2) => CD = CK.  (đ.p.c.m);  2  Cách 10: (hình 10) 3 
  4. A Trên tia đối của tia BC  lấy điểm  F sao cho BF = BC; Nố i FK; Gọi I  là trung  điểm của FK;  Xét D FBK và D CBA có:  D  ·· FB = CB;  FBK = CBA (hai gãc ®èi ®Ønh); AB = KB (giả thiết);  B  nên D FBK = D CBA  (c.g.c) => FK = AC  F  C  1 1 mà AB = AC => FK = AB => FK = AB  2  2  I  => FI = DB;  (1)  · ··· ·· · Theo bài ra, ta có:  ACB = ABC mµ ACB = BFI Þ BFI = ABC = DBC H .1 0 (2)  K  Xét D FBI và D BCD có:  FB = BC;  ·· BFI = DBC  (theo (2));  FI = BD  (theo (1));  Vậy D FBI = D BCD  (c.g.c) => BI = CD       (3);  Mặt khác do I; B lần lượt  là trung điểm của FK và FC => IB là đường trung bình của D KFC  1 1 => BI = CK   (4); Từ (3) và (4) suy ra: CD = CK.   (đ.p.c.m);  2  2  Chú ý: Trong các cách vẽ đường phụ, có thể lập luận theo nhiều cách khác nhau để chứng minh được  1 CD = CK.  2  Nguyễn Văn Chương  Trường THCS Nguyễn Hàm Ninh  Ba Đồn ­ Quảng Trạch ­ Quảng Bình  Điện thoại: 0935187009 4 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2