intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cách tự tạo bảng công cụ điều khiển hệ thống trong Windows

Chia sẻ: Sunshine_5 Sunshine_5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

83
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có khi nào bạn phải mở quá nhiều cửa sổ để quản lý hệ thống Windows, ví dụ như Device Manager, Services, Event Viewer…?

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cách tự tạo bảng công cụ điều khiển hệ thống trong Windows

  1. Cách tự tạo bảng công cụ điều khiển hệ thống trong Windows
  2. Có khi nào bạn phải mở quá nhiều cửa sổ để quản lý hệ thống Windows, ví dụ như Device Manager, Services, Event Viewer…? Sau đây, Tapchinhabep.edu.vn sẽ hướng dẫn các bạn tự tạo 1 bảng điều khiển riêng với các công cụ hỗ trợ quen thuộc và thường xuyên sử dụng. Quá trình này khá cơ bản và đơn giản, vì hầu hết các thành phần điều khiển của hệ thống đều có sẵn trong bộ plugin của Microsoft Management Console. Tạo bảng điều khiển của riêng bạn: Trước tiên, các bạn mở MMC (run > mmc.exe): Chọn File > Add/Remove Snap-in hoặc bấm phím tắt Ctrl+M:
  3. Tại cửa sổ bên trái bạn sẽ thấy nhiều thành phần như Computer Management và Device Manager… lựa chọn 1 công cụ tại đó và nhấn nút Add (mỗi lần chỉ được Add một công cụ): Cửa sổ tiếp theo hiển thị, tại đây các bạn chọn máy tính để quản lý, có thể trực tiếp hoặc qua hệ thống mạng nội bộ. Lưu ý rằng 1 thành phần được phép chọn nhiều lần, và nhiều máy tính để quản lý khác nhau tương tự với thành phần đó. Sau khi hoàn tất việc chọn máy tính, nhấn Finish: Bạn có thể thấy 1 mục khá thú vị, đó là Link to Web Address, rất tiện lợi khi bạn cần truy cập và cấu hình các thiết bị mạng:
  4. Đặt tên cho thành phần này, và tên sẽ được hiển thị tại menu bên trái bảng điều khiển chính: Như ví dụ dưới đây sau khi chúng ta chọn các thành phần chủ yếu thường xuyên làm việc: Giao diện cấu hình thiết bị mạng Linksys Administration đã được thêm tại bước trên:
  5. Tiếp theo, các bạn chọn mục File –> Options và chuyển chế độ Console Mode thành User mode – full access và Do not save changes to this console để hệ thống không hiện bảng thông báo mỗi khi bạn sử dụng bảng điều khiển nữa: Và cuối cùng, lưu file này tại 1 thư mục nào đó, ví dụ ở Desktop:
  6. Tất nhiên là bạn sẽ không phải thực hiện bước này nếu không chọn Do not save changes to this console ở bước trên. Nhưng mỗi lần khởi động, hệ thống sẽ hiển thị thông báo các sự thay đổi.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2