Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4* 2019<br />
<br />
<br />
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN<br />
Hà Văn Thiệu*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Táo bón chức năng là một vấn đề phổ biến ở trẻ em trên toàn thế giới, với tỷ lệ mắc khoảng từ 0,7% đến<br />
29,6%. Khoảng 17%- 40% trẻ em táo bón bắt đầu trong năm đầu đời. Trong những năm đầu đời, một đợt táo bón<br />
cấp do thay đổi chế độ ăn uống có thể dẫn đến đi tiêu phân khô và cứng, có thể gây ra tình trạng đau đớn. Táo<br />
bón chức năng có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu, rối loạn chức năng đường tiểu dưới. Táo bón<br />
cũng thường có liên quan đến trào ngược bàng quang-niệu quản và nhiễm trùng đường tiết niệu tái phát. Điều trị<br />
bao gồm các can thiệp hành vi (giáo dục, huấn luyện đi vệ sinh, ghi lại nhật ký) và thuốc nhuận tràng. Ở nhiều<br />
quốc gia, polyethylen glycol (PEG) là thuốc nhuận tràng được lựa chọn đầu tiên trong điều trị táo bón chức năng<br />
ở trẻ em, cả cho việc điều trị tháo phân và điều trị duy trì. PEG đã nhanh chóng trở thành là thuốc lựa chọn đầu<br />
tiên điều trị trẻ em bị táo bón chức năng trên toàn cầu. PEG có hiệu quả cao, an toàn và được trẻ em dung nạp<br />
tốt. Các cơ quan hữu quan cần đưa PEG 3350 (Miralax) vào danh sách các loại thuốc thiết yếu càng sớm càng<br />
tốt.<br />
Từ khóa: táo bón, điều trị táo bón, PEG 3350, rối loạn chức năng bàng quang-ruột ở trẻ em<br />
ABSTRACT<br />
AN UPDATE ON THE DIAGNOSIS AND TREATMENT OF CONTIPATION<br />
Ha Van Thieu<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 4 - 2019: 06 – 15<br />
Functional constipation is a common problem in children worldwide, with a reported prevalence ranging<br />
between 0.7% and 29.6%. In 17% to 40% of children, constipation starts in the first year of life. In the first years<br />
of life, an acute episode of constipation due to a change in diet may lead to the passage of dry and hard stools,<br />
which may cause painful defecation. Functional constipation may increase the risk for urinary tract infections,<br />
lower urinary tract dysfunctions. It is commonly associated with vesicoureteral reflux and recurrent urinary tract<br />
infections. Treatment consists of behavioral interventions (education, toilet training, bowel diary) and laxatives. In<br />
many countries polyethylene glycol (PEG) is the laxative of first choice in the treatment of functional constipation<br />
in children, both for disimpaction and for maintenance treatment. PEG has rapidly become the treatment of first<br />
choice for children with functional constipation globally. PEG is highly effective, has a good safety profile, and is<br />
well tolerated by children. Relevant organizations need to put PEG 3350 (Miralax) into the list of essential drugs<br />
as soon as possible.<br />
Keywords: constipation, treatment of contipation, PEG 3350, bladder and bowel dysfunction in children<br />
TỔNG QUAN trẻ 3 tuổi 1,8 và 1,4 lần đi tiêu/ngày theo thứ tự. Trẻ<br />
trên 3 tuổi là 1 lần/mỗi ngày(16).<br />
Táo bón là một vấn đề phổ biên trên toàn thế giới,<br />
Tỷ lệ táo bón trong năm đầu đời là 2,9% và tăng<br />
tỷ lệ dao động 0,7-29,6%, trong hầu hết các trường<br />
lên 10,1% trong năm thứ hai của trẻ, không có sự khác<br />
hợp, không có nguyên nhân thực thể, và do đó nó<br />
biệt giữa bé trai và bé gái. Một nghiên cứu đoàn hệ từ<br />
được gọi là táo bón chức năng(1). Táo bón có thể rất<br />
Brazil báo cáo tỷ lệ táo bón ở 24 tháng tuổi là 27%(2).<br />
nhiều nguyên nhân (>30 nguyên nhân khác nhau) và<br />
Khoảng 17% đến 40% trẻ em, táo bón bắt đầu trong<br />
đại đa số trên 90% là táo bón chức năng.<br />
năm đầu đời của trẻ(14).<br />
Số lần đi tiêu phụ thuộc vào độ tuổi của trẻ. Trong<br />
Đặc tính táo bón là đi tiêu không thường xuyên,<br />
thời kỳ sơ sinh và những tháng sau đó, đi tiêu có thể<br />
phân to, đi tiêu khó khăn hoặc đau. Táo bón là một<br />
xảy ra hơn 4 lần một ngày và giảm dần đến 1-2 lần<br />
trong 10 vấn đề phổ biên thường gặp nhất mà bác sĩ<br />
mỗi ngày lúc 4 tuổi, trong đó 98% số trẻ em đã tự<br />
Nhi khoa đối mặt giải quyết, tỷ lệ này chiếm khoảng<br />
kiểm soát cơ thắt hậu môn (sphincter). Số lần bình<br />
25% tại các phòng khám Nhi- Tiêu hóa trên toàn thế<br />
thường đi tiêu là liên quan theo tuổi. Trẻ sơ sinh- 3<br />
giới.<br />
tháng tuổi đi tiêu từ 2,0 đến 2,9/ngày. Trẻ lớn hơn và<br />
<br />
*Đại học Y Phạm Ngọc Thạch<br />
6Tác giả liên lạc: TS.BS. Hà Văn Thiệu ĐT:Hội<br />
0367Nghị<br />
697788Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng<br />
Email: havanthieu67@gmail.com 2 2019<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Tổng Quan<br />
<br />
THUẬT NGỮ VÀ TIÊU CHUẨN CHẨN Ít nhất 1 lần són phân mỗi tuần ở trẻ đã được<br />
ĐOÁN TÁO BÓN huấn luyện đi tiêu.<br />
Tiền sử ứ phân rất nhiều.<br />
Thuật ngữ<br />
Hành vi nín giữ phân gồm: Ngồi xổm, bắt chéo 2 Tiền sử đi tiêu đau hoặc khó khăn.<br />
chân, gồng cứng người, đỏ mặt, đổ mồ hôi, khóc, bấu Hiện diện khối phân lớn trong trực tràng.<br />
vào mẹ, vật dụng và trốn. Tiền sử đi tiêu phân to muốn nghẹt toilet.<br />
Són phân (ỉa đùn- fecal incontinence): Là tình Táo bón chức năng ở trẻ ≥ 4 tuổi<br />
trạng đi tiêu trong hoàn cảnh không thích hợp. Són<br />
Ít nhất 2 trong các tiêu chí bên dưới, ít nhất 1 lần<br />
phân có thể được chia thành 2 nhóm: mỗi tuần trong 2 tháng trước:<br />
Són phân thực thể ≤ 2 lần đi tiêu mỗi tuần.<br />
Són phân chức năng Ít nhất 1 lần són phân mỗi tuần.<br />
Gồm 2 loại, són phân liên quan đến táo bón và Tiền sử tư thế nín nhịn hoặc ứ phân rất nhiều một<br />
són phân không nín nhịn (không liên quan đến táo cách tự ý:<br />
bón).<br />
Tiền sử đi tiêu đau hoặc khó khăn.<br />
Ứ phân (fecal impaction)<br />
Hiện diện khối phân lớn trong trực tràng.<br />
Khối phân rất lớn trong trực tràng hoặc ổ bụng,<br />
Tiền sử đi tiêu phân to muốn nghẹt toilet (bệnh<br />
khó tống ra theo ý muốn. Ứ phân có thể phát hiện qua<br />
nhân không thỏa tiêu chí hội chứng ruột kích thích)(14).<br />
thăm khám bụng hoặc trực tràng, hoặc bằng các<br />
phương pháp khác (XQ ổ bụng), trẻ em ứ phân Chẩn đoán táo bón theo ROME IV (2016)<br />
khoảng 30-75% có táo bón và hơn 90% có tính trạng Táo bón chức năng ở trẻ nhũ nhi- 4 tuổi trong 1<br />
són phân(10). tháng, ít nhất 2 trong các tiêu chí sau đây:<br />
Sự phân bổ táo bón ≤ 2 lần đi tiêu mỗi tuần.<br />
Vị trí địa lý cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ táo bón, Tiền sử có ứ phân.<br />
trẻ em châu Mỹ và châu Âu táo bón chiếm tỷ lệ cao Tiền sử có đau khi đi tiêu hoặc phân rắn khó đi<br />
hơn châu Á; hầu hết các nghiên cứu ghi nhận táo ngoài.<br />
bón không có sự khác biệt giữa nam và nữ, và cũng Tiền sử phân to rắn.<br />
không có sự khác biệt giữa các độ tuổi(6).<br />
Hiện diện khối phân lớn trong trực tràng.<br />
Ở trẻ biết đã được huấn luyện đi tiêu có thể thêm:<br />
Són phân ít nhất 1 lần/tuần.<br />
Tiền sử đi tiêu phân to muốn nghẹt toilet(2).<br />
Để thực hiện các định nghĩa ROME III, trẻ nhũ<br />
nhi và trẻ em đến 4 tuổi phải có hai hoặc nhiều tiêu<br />
chí ít nhất trong 1 tháng. Trẻ em ≥ 4 tuổi phải có<br />
tối thiểu hai tiêu chí ít nhất 1 tuần và tối thiểu 2<br />
tháng, không thỏa tiêu chí hội chứng ruột kích<br />
thích. Kể từ khi xuất bản hướng dẫn ROME III năm<br />
2014, định nghĩa ROME IV đã được đưa ra. Chúng<br />
giống nhau theo định nghĩa ROME III ngoại trừ<br />
triệu chứng kéo dài 1 tháng là cần thiết để xác định<br />
táo bón ở trẻ em mọi lứa tuổi(10).<br />
Hình 1. Sự phân bổ táo bón trên thế giới(6)<br />
Trẻ bị rối loạn chức năng bàng quang có xu thế<br />
Tiêu chuẩn chuẩn đoán rối loạn chức năng ruột. Ứ phân có thể gây trào ngược<br />
Chẩn đoán táo bón theo ROME III-2014 bàng quang niệu quản và nhiễm trùng đường tiết niệu<br />
Táo bón chức năng ở trẻ 2 đêm đái dầm (ẩm ướt) mỗi tuần và kéo dài<br />
bón thì ngăn ngừa nhiễm trùng đường tiết niệu tái hơn 6 tháng, không nhận thuốc điều trị gì cho PNE<br />
diễn. Ở Mỹ, táo bón khoảng 2,5 triệu lượt đễn khám trong 6 tháng; thiếu các dấu hiệu lâm sàng hoặc xét<br />
mỗi năm và tuổi phổ biến nhất của táo bón là trẻ em nghiệm gợi ý một số bệnh tiềm ẩn khác ngoài PNE (ví<br />
tiền học đường. dụ, bệnh thận, bệnh nội tiết và bệnh hệ thống thần<br />
Sarvari1 G và cộng sự nghiên cứu bệnh chứng kinh có thể gây nên gây đái dầm); tự nguyện đồng ý<br />
được tiến hành trên 105 trẻ em từ 1-15 tuổi với táo tham gia vào nghiên cứu này và ký giấy đồng ý.<br />
bón mạn tính theo tiêu chuẩn ROME III và 104 đối Để đánh giá vấn đề táo bón, tác giả đã sử dụng<br />
tượng khỏe mạnh bình thường (nhóm chứng) từ năm tiêu chuẩn ROME III cho bệnh nhân từ 4 đến 18 tuổi.<br />
2013-2015 tại bệnh viện Qaem, Mashhad(13). Tất cả bệnh nhân được khuyến khích tự hoàn thành<br />
Tỷ lệ nhiễm khuẩn đường tiết niệu trong nhóm bảng câu hỏi.<br />
bệnh và nhóm chứng tương ứng là 13,3% và 6,7% (p Mức độ nghiêm trọng của đái dầm được phân loại<br />
= 0,17). Tỷ lệ nhiễm khuẩn đường tiết niệu trong là nhẹ - trung bình và nặng theo số lần đái dầm. Đái<br />
nhóm bệnh giảm xuống 3,8% sau khi điều trị táo bón. dầm từ ≥ 6 lần/tuần được xem là mức độ nghiêm<br />
Escherichia coli là vi khuẩn phổ biến nhất trong cả hai trọng, < 6 lần đái dầm/tuần là mức độ nhẹ- trung bình.<br />
nhóm(13). Xét nghiệm phân tích nước tiểu và siêu âm đường<br />
Clara Sampaio và cộng sự nghiên cứu cắt ngang tiết niệu được thực hiện ở tất cả những đối tượng tham<br />
825 trẻ từ 5-17 tuổi tại Brazil năm 2015, đánh gía táo gia nghiên cứu.<br />
bón dựa vào tiêu chuẩn Rome III và đánh giá rối loạn Tổng số 164 trẻ đủ điều kiện đưa vào mẫu, tuổi<br />
LUTD dựa vào thang điểm Voiding Dysfunction trung bình là 7,13 ± 2,45 tuổi trong đó 56,1% là nam<br />
Symptom Score (VDSS). và 43,9% là nữ(7).<br />
Bảng 2. Sự liên quan giữa táo bón với rối loạn đường Bảng 3. Sự liên quan táo bón và mức độ đái dầm(7)<br />
tiểu dưới(11) Đái dầm nhẹ- Đái dầm Tổng<br />
Đặc điểm p<br />
Táo bón Không LUTD Có LUTD p OR trung bình nặng cộng<br />
Không 698 (92,8%) 38 (8,2%) Không táo bón 36 (55,4%) 29 (44,6%) 65<br />
Có 65 (64,8%) 24 (35,2%) Táo bón 31 (31,3%) 68 (68,7%) 99 0,003<br />
0,000 6,78<br />
TC 763 62 Tổng cộng 67 97 164<br />
Tác giả ghi nhận tỷ lệ hiện mắc LUTD là 9,1% Táo bón tương quan thuận với số lần đái dầm<br />
trong mẫu nghiên cứu (nữ chiếm 15% so với nam là (p=0,001; r= 0,267).<br />
3,1%; p0,05(13).<br />
Bệnh học con đường này chưa hoàn toàn hiểu rõ, Còn ít các nghiên cứu có chất lượng để đánh giá<br />
nhưng có thể có 2 con đường chính được giả định: việc bổ sung chất xơ trong điều trị táo bón ở trẻ em,<br />
Thứ 1: Cơ chế cơ học, sự gần gũi bàng quang tạo ra chứng cứ thấp trong việc đánh giá hiệu quả thực<br />
(BQ) và trực tràng, khi khối lượng lớn phân trong trực sự của sự can thiệp này đối với táo bón. Theo các tài<br />
tràng có thể gây áp lực trực tiếp lên thành sau BQ, dẫn liệu hiện nay, chỉ nên dùng đủ chất xơ cho táo bón<br />
đến rối loạn dự trữ BQ. chức năng và không nên kê đơn bổ sung chất xơ cho<br />
trẻ em bị táo bón(8):<br />
Thứ 2: Có thể có một vấn đề thần kinh(15).<br />
Thực phẩm cung cấp chất xơ<br />
ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN<br />
Thực phẩm nhiều chất xơ tan trong nước: bắp, bí<br />
Điều trị bao gồm các can thiệp hành vi (ví dụ: đỏ, cam, quít, xoài, đu đủ.<br />
Giáo dục, huấn luyện đi tiêu, nhật ký đi vệ sinh) và Thực phẩm nhiều chất xơ không tan trong nước:<br />
thuốc nhuận tràng. Trong nhiều quốc gia Polyethylen bông cải, bó xôi, bắp cải, đậu, dâu, nho, bánh mì<br />
glycol (PEG) là thuốc nhuận tràng đầu tiên được lựa nguyên cám.<br />
chọn trong điều trị táo bón chức năng ở trẻ em, cả hai<br />
cho sự tấn công và điều trị duy trì. Mặc dù PEG chỉ Sữa công thức không nên pha loãng với nhiều<br />
được sử dụng để điều trị táo bón khoảng 3 thập kỷ, nước hơn, bởi vì điều này giảm lượng calo và có thể<br />
nhưng hiện nay được sử dụng rộng rãi nhất, là thuốc góp phần làm bất thường điện giải. Nước ép trái cây<br />
nhuận tràng ở cả trẻ em và người lớn. Sự phổ biến của thường được đề nghị cho táo bón. Sorbitol, một chất<br />
nó là chủ yếu dựa trên hiệu quả, an toàn và sử dụng khó hấp thu, hoạt động thẩm thấu kéo nước vào ruột,<br />
thường qui(1). nó có tự nhiên trong một số loại nước ép trái cây dành<br />
cho nhũ nhi như mận, lê và táo.<br />
Cung cấp nước<br />
Mặc dù nước ép có chứa Sorbitol làm tăng lượng<br />
Đi tiểu đều đặn hơn khi cơ thể được bù nước đầy nước trong phân, chúng không nên thay thế sữa công<br />
đủ. Lượng nước khuyến cáo hàng ngày sẽ thay đổi tùy thức. Ngoài ra, thay thế nước bằng nước ép trái cây<br />
theo tuổi, cân nặng của trẻ, nhưng khuyến cáo tổng thể khi pha sữa không ảnh hưởng vào lượng sữa công<br />
uống 1 cup nước sau mỗi lần đi vệ sinh (6-8 thức tiêu thụ. Ví dụ, thay 1⁄2 ounce nước (ounce=<br />
cups/ngày, 1 cup=220 ml nước) là một chiến lược tốt 30ml) bằng 1/2 ounce nước ép trẻ nhũ nhi 1- 3<br />
để cải thiện nước uống đầy đủ và bàng quang(12), đối lần/ngày cho trẻ nhỏ, và 1 ounce nước bằng 1 ounce<br />
với người lớn có thể 2-2,5 lít nước/ngày. nước ép trẻ nhũ nhi 1- 3 lần/ngày cho trẻ từ 3- 4 tháng<br />
Chất xơ tuổi hoặc cho trẻ lớn hơn là lợi ích. Đối với trẻ nhũ nhi<br />
Lượng chất xơ cần mỗi ngày (gram) = số tuổi + 5 đang ăn thức ăn đặc, có thể cho bột trái cây nhuyễn<br />
(đối với trẻ em). chứa Sorbitol(10).<br />
Chất xơ đối với người lớn có thể tăng 25-30 Probiotic trong điều trị táo bón<br />
g/ngày. Hai nghiên cứu đã đề cập đến việc sử dụng<br />
Bảng 4. So sánh chế độ ăn chất xơ với táo bón (13) probiotic trong điều trị táo bón ở trẻ em. Việc bổ sung<br />
Ăn ít chất xơ Bình thường n Ăn nhiều chất xơ<br />
Đặc điểm<br />
n (%) (%) n (%)<br />
TC Lactobacillus rhamnosus GG trong nghiên cứu đầu<br />
Táo bón 58 (55,2) 46 (43,8) 1 (1) 105 tiên, cho thấy rằng probiotic không phải là một biện<br />
Chứng 3 (5,2) 55 (94,8) 0 58 pháp bổ sung hiệu quả cho Lactulose trong điều trị táo<br />
<br />
<br />
10 Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Tổng Quan<br />
<br />
bón. Nghiên cứu thứ hai cỡ mẫu quá nhỏ, khó rút ra táo bón tại Ấn độ từ 2014-2016 chia thành 2 nhóm,<br />
những kết luận có ý nghĩa. Hiện tại chưa có bằng chẩn đoán táo bón theo Rome III (Bảng 5):<br />
chứng đầy đủ xem probiotic như một lựa chọn điều trị Nhóm A: Lactulose và Protexin trong 4 tuần, gồm<br />
25 trẻ táo bón.<br />
cho trẻ em bị táo bón(16).<br />
Nhóm B: Lactulose và giả dược trong 4 tuần, gồm<br />
Để đánh giá vấn đề trên, Jose S nghiên cứu thử 25 trẻ táo bón.<br />
nghiệm mù đôi, đối chứng gồm 50 trẻ từ 4- 12 tuổi<br />
Bảng 5. So sánh Probiotic trong điều trị táo bón(4)<br />
Đặc điểm Nhóm A Nhóm B Kết quả ghi nhận p<br />
Nam 15 (60%) 10 (40%)<br />
Nữ 10 (40%) 15 (60%)<br />
Són phân 13(52%) 10 (40%<br />
Đau bụng 16(64%) 14 (56%)<br />
1,76± 0,26 0,74± 0,63 Bắt đầu tuần thứ 1<br />
2,01± 0,55 1,50± 0,87 Bắt đầu tuần thứ 4 0,042<br />
Số lần đại tiện<br />
0,89± 0,69 0,71± 0,62 Từ tuần thứ 1-4<br />
0,40± 0,55 0,25± 0,49 Bắt đầu tuần thứ 1<br />
Đặc tính phân 0,80± 0,49 0,60± 0,55 Bắt đầu tuần thứ 4 0,049<br />
0,42± 0,54 0,38± 0,56 Từ tuần thứ 1-4<br />
Són phân 5 8<br />
Cuối tuần 1 0,030<br />
Không són phân 10 1<br />
Đau bụng 6 11<br />
Cuối tuần 1 0,017<br />
Không đau bụng 9 3<br />
Tăng cân 11 2<br />
Cuối tuần 1 10 tuổi: 5-10 mg/lần/ngày.<br />
1- 2 ngày và hấp thụ điện giải không bị ảnh hưởng - Sodium docusate:<br />
thậm chí với liều lượng lớn. Miralax có thể được thêm < 6 tuổi: 6 ml.<br />
vào bất kỳ đồ uống nóng hoặc lạnh và 17 g nên được > 6 tuổi: 120 ml.<br />
trộn với 4- 8 ounce chất lỏng. Mặc dù không có mùi<br />
- Sodium phosphate: 1-18 tuổi: 2,5 ml/kg, tối đa<br />
vị, một số trẻ phàn nàn về độ mịn của thuốc, vì vậy nó<br />
133 ml/liều.<br />
nên được trộn đều.<br />
- Dầu khoáng:<br />
Để có hiệu quả Miralax cần cho hàng ngày và lời<br />
khuyên để giúp đỡ sự tuân thủ có thể hữu ích cho cha 2-11 tuổi: 30-60 ml/lần/ngày<br />
mẹ. Lời khuyên cho phụ huynh về việc tuân thủ >11 tuổi: 60-150 ml/lần/ngày.<br />
Miralax Duy trì<br />
Đặt báo thức điện thoại để nhớ cho uống. Lựa chọn đầu tiên<br />
Khuấy cho đến khi hòa tan hoàn toàn. Là PEG có hoặc không có chất điện giải, với<br />
Cho vào hỗn hợp trong nhiều loại đồ uống. liều khởi đầu 0,4 g/ kg/ngày và được điều chỉnh để<br />
Cho trẻ uống khi trẻ khát và có thời gian uống (ví đạt được hiệu quả mong muốn.<br />
dụ như nó, sau giờ học) Nếu PEG không có sẵn, Lactulose 1-2 g/kg, 1- 2<br />
Quan sát trẻ uống toàn bộ liều. lần/ngày, hoặc 1,5-3 ml/kg/ngày.<br />
<br />
<br />
<br />
12 Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Tổng Quan<br />
<br />
Lựa chọn thứ hai tiểu dao động có khác nhau tùy nghiên cứu, khoảng<br />
Sữa Magie: 30% ở trẻ em bị táo bón.<br />
2-5 tuổi: 0,4-1,2 g/ngày, uống 1 hoặc 2 lần/ngày. Chẩn đoán và điều trị sớm các vấn đề về rối loạn<br />
6-11 tuổi: 1,2-2,4 g/ngày, uống 1 hoặc 2 lần/ngày. đường tiểu ở trẻ em táo bón được coi là vấn đề cần<br />
thiết để ngăn ngừa tác dụng không tốt đến chức năng<br />
12-18 tuổi: 2,4-4,8 g/ngày, uống 1 hoặc 2 thận, chức năng bàng quang và tâm lý xã hội. Do đó,<br />
lần/ngày. bác sĩ lâm sàng nhận thức được các vấn đề đường tiểu,<br />
Dầu khoáng: 1-18 tuổi: 1-3 ml/kg/ngày, uống 1 bàng quang đi kèm ở trẻ em táo bón.<br />
hoặc 2 lần/ngày ( 10 tuổi: 5-10 bao gồm can thiệp chế độ ăn uống (chất xơ, đủ nước),<br />
mg/ngày(10). thay đổi hành vi, điểu chỉnh thói quen đi vệ sinh và<br />
Bảng 6. Liều lượng và thời gian (TG) dùng PEG theo thuốc nhuận tràng để đảm bảo rằng nhu động ruột hoạt<br />
khuyến cáo ESPGHAN và NASPGHAN(5) động bình thường và bài tiết phân tốt nhất.<br />
Đặc điểm điều trị Liều PEG TG điều trị PEG 3350 (Miralax) là thuốc được lựa chọn đầu<br />
Tháo phân 1,0- 1,5mg/kg/ngày 3-6 ngày tiên để tháo phân và điều trị duy trì cho trẻ em táo bón<br />
Duy trì 0,2-0,8mg/kg/ngày > 2 tháng chức năng.<br />
So sánh hiệu quả giữa PEG 3350 và Lactulose Đề nghị các cơ quan hữu quan cần sớm đưa thuốc<br />
Jarzebicka D và cộng sự tiến hành nghiên cứu đa PEG 3350 (Miralax) vào danh mục thuốc thiết yếu.<br />
trung tâm, ngẫu nhiên có đối chứng gồm 102 trẻ em TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
táo bón có độ tuổi trung bình 3,62±1,42, 57 nam và 45 1. Bekkali NLH, Hoekman DR, Liem O (2018). Polyethylene Glycol<br />
nữ, năm 2015-2017, tại Ba Lan. Tác giả chia thành 2 3350 With Electrolytes Versus Polyethylene Glycol 4000 for<br />
nhóm: Constipation: A Randomized, Controlled Trial. JPGN, 66:10-15.<br />
2. Benninga MA, Nurko S (2016). Childhood Functional Gastrointestinal<br />
Nhóm gồm 51 trẻ điều trị PEG 3350 với liều Disorders: Neonate/Toddler. Gastroenterology, 150:1443-1455.<br />
3. Jarzebicka D, Sieczkowska-Golub J, Kierkus J (2019). PEG 3350<br />
lượng dựa trên trọng lượng cơ thể của bệnh nhân: < Versus Lactulose for Treatment of Functional Constipation in Children:<br />
8 kg: 5 g/ngày; 8-12 kg: 10g/ngày; 12-20 kg: Randomized Study. J Pediatr Gastroenterol Nutr, 68(3):318-324.<br />
15g/ngày; > 20 kg: 20 g/ngày, chia làm hai liều. 4. Jose S, Ismael KM (2018). Effect of probiotics on constipation in<br />
children. Int J Contemp Pediatr, 5(1):6-49.<br />
Nhóm Lactulose được dùng 1 mL/kg, hai lần một 5. Koppen IJN, Broekaert IJ, Wilschanski M (2017). Role of Polyethylene<br />
ngày, gồm 51 trẻ. Glycol in the Treatment of Functional Constipation in Children. JPGN,<br />
65:361-363.<br />
Cả 2 nhóm được dùng đường uống trong 12 tuần, 6. Koppen IJN, Vriesman MH (2018). Prevalence of Functional<br />
sau đó giảm liều trong 4 tuần tiếp theo, tác giả ghi Defecation Disorders in Children: A Systematic Review and Meta-<br />
Analysis. J Pediatr, pp.125<br />
nhận kết quả PEG 3350 hiệu quả và ít tác dụng phụ 7. Ma Y, Shen Y, Liu X (2018). Functional constipation and bladder<br />
hơn so với Lactulose trong điều trị táo bón chức năng capacity and severity of enuresis in children: a correlation study. Int J<br />
ở trẻ em(3). Clin Exp Med, 11(2):806-811.<br />
8. Melloa PP, Eife DA (2018). Use of fibers in childhood constipation<br />
Thời gian điều trị treatment: systematic review with meta-analysis. J Pediatr, 94(5):460-<br />
470.<br />
Điều trị duy trì nên tiếp tục ít nhất 2 tháng, và tất 9. Muhammad S, Nawaz G, Jamil I (2015). Constipation in Pediatric<br />
cả các triệu chứng táo bón phải giải quyết tối thiểu 1 Patients with Lower Urinary Tract Symptoms. Journal of the College of<br />
Physicians and Surgeons Pakistan, 25(11):815-818.<br />
tháng trước khi thay đổi chế độ dùng thuốc. Thuốc 10. Philichi L (2018). Management of Childhood Functional Constipation.<br />
nên được giảm từ từ. Ngừng thuốc quá sớm có thể dẫn Journal of Pediatric Health Care,<br />
đến tái phát táo bón. Nghiên cứu thêm nữa là cần thiết https://doi.org/10.1016/j.pedhc.2017.08.008.<br />
11. Sampaio C, Sousa AS (2016). Constipation and lower Urinary Tract<br />
để xác định thời gian điều trị tối ưu nhất và giảm liều Dysfunction in children and adolescents: a Population-Based study.<br />
điều trị để ngăn ngừa tái phát hoặc làm cho táo bón Pediatr, 4:pp.101.<br />
nặng thêm(10). 12. Santos JD, ILopes R (2017). Koyle Bladder and bowel dysfunction in<br />
children: An update on the diagnosis and treatment of a common, but<br />
KẾT LUẬN underdiagnosed pediatric problem. Can Urol Assoc J, 11(1-2S1):64-72.<br />
13. Sarvari1 G, Sharbaf FG, Partovi S (2017), The Relationship between<br />
Táo bón là một vấn đề phổ biến ở trẻ em trên toàn Chronic Constipation and Urinary Tract Infection in Children: A Case-<br />
Control Clinical Study. Int J Pediatr, 5(9):5715-21.<br />
thế giới, tỷ lệ này bắt đầu tăng lên trong năm thứ 2 của 14. Tabbers MM, DiLorenzo C, Berger MY (2014). Evaluation and<br />
trẻ. Treatment of Functional Constipation in Infants and Children:<br />
Evidence-Based Recommendations. J Pediatr Gastroenterol Nutr,<br />
Táo bón dường như làm tăng nguy cơ các triệu 58(2):258-74.<br />
chứng rối loạn đường tiểu trẻ em. Tỷ lệ rối loạn đường<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019 13<br />
Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4* 2019<br />
<br />
15. Tabbers MM, DiLorenzo C, Berger MY, Faure C, et al (2014). 17. Xinias I, Mavroudi A (2015). Constipation in Childhood. An update on<br />
Evaluation and treatment of functional constipation in infants and evaluation and management. Hippokratia, 19(1):11-19.<br />
children: evidence-based recommendations from Espghan and<br />
Naspghan. JPGN, 58(2):258-274. Ngày nhận bài báo: 13/06/2019<br />
16. van Summeren JJGT, Holtman GA, van Ommeren SC (2018). Bladder<br />
Symptoms in Children With Functional Constipation: A Systematic Ngày bài báo được đăng: 10/08/2019<br />
Review. JPGN, 67:552-560.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
14 Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019<br />