Câu hỏi trắc nghiệm - Bài tập tham khảo môn Sinh học
lượt xem 4
download
Tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm - Bài tập tham khảo môn Sinh học được biên soạn nhằm giúp cho các em học sinh có thêm tư liệu trong việc ôn tập môn Sinh học. Từ đó, có sự chuẩn bị tốt hơn trong kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Câu hỏi trắc nghiệm - Bài tập tham khảo môn Sinh học
- Trường: THPT Chuyên VỊ THANH Tổ: Sinh học KTNN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP THAM KHẢO ...… Câu 1/ Loài thực vật nào có 12 thể ba nhiễm ở 12 cặp NST cho 12 dạng quả khác nhau về hình dạng và kích thước ? A. Lúa B. Cà độc dược C. Lúa mì D. Cà chua Câu 2/ Đột biến ................. làm giảm hoặc tăng cường độ biểu hiện của tính trạng . A. Mất đoạn B. Đảo đoạn C. Lặp đoạn D. Chuyển đoạn Câu3/ Tần số hoán vị gen thể hiện ..................... giữa các gen . A. Lực liên kết B. Độ đồng hợp C. Biến dị tổ hợp D. Độ dị hợp Câu 4/ Có những gen dễ đột biến , sinh ra nhiều alen . Ví dụ : A. 1A1 và 1A2 ở nhóm máu người B. A hạt vàng và a hạt xanh ở đậu Hà Lan C. B và b ở ruồi giấm D. V và v ở ruồi giấm Câu 5/ Loại biến dị nào trong các thí nghiệm của Menden tạo sự đa dạng , phong phú của sinh vật? A. Thường biến B. Biến d ị ki ểu gen C. Biến dị kiểu hình D. Đột biến tổ hợp Câu6/ Trong thiên nhiên hiện tượng ...................... khá phổ biến ở các loại chuối, đậu, lúa ............... A. Chuyển đoạn B. Lặp đoạn C. Mất đoạn D. Đảo đoạn Câu7/ Cơ chế xác định giới tính ở bướm là : A. Con đực dị giao tử XO B. Con đực dị giao tử XY C. Con đực đồng giao tử XX D. Con cái dị giao tử XO Câu8/ Tập hợp giao tử của các gen của cơ thể được gọi là..........(1).......... còn tập hợp các tính trạng quan sát được là.........(2).......... A. Đơn bội (1) , lưỡng bội (2) B. Kiểu hình (1) , kiểu gen (2) C. Kiểu gen (1) , kiểu hình (2) D. Lưỡng bội (1) , đơn bội (2) Câu9/ Đột biến xảy ra ở hợp tử vừa phân cắt được 2 lần thì gọi là: A. Thể khảm B. Đột biến giao tử C. Đột biến xôma D. Đột biến tiền phôi Câu10/ Đột biến ................ sẽ làm thay đổi bộ ba mã hoá trên ADN từ điểm xảy ra đột biến cho đến cuối gen . A. Thay thế một cặp nuclêôtit B. Giao tử C. Thêm một cặp nuclêôtit D. Đảo vị trí một cặp nuclêôtit Câu11/ Dưa hấu không hạt thuộc dạng nào ? A. Thể tam bội B. Thể đơn bội C. Thể dị bội D. Thể tứ bội Câu12/ Ở người , bệnh nào sau đây không do thể dị bội ? A. Hội chứng Claiphentơ B. H ội chứng Tớcn ơ C. Bạch tạng D. H ội chứng 3X Câu13/ ..................... là những biến đổi trong cấu trúc gen , liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit . A. Tác nhân đột biến B. Đột biến C. Đột biến gen D. Thể đột biến Câu14/ Trong trường hợp nào sự di truyền có kết quả phép lai thuận và nghịch là khác nhau ? A. Sự di truyền do tác động bổ trợ B. Sự di truyền có hoán vị gen 20072008 Câu hỏi ôn tập Chúc các em đạt kết quả 1 cao!
- Trường: THPT Chuyên VỊ THANH Tổ: Sinh học KTNN C. Sự di truyền liên kết giới tính D. Sự di truyền liên kết hoàn toàn Câu15/ Các định luật Menđen nghiệm đúng khi các gen nằm : A. Trên NST thường B. Trên NST có tâm động ở giữa C. Trên NST giới tính D. Trên NST bất kỳ Câu16/ Đậu Hà lan có 14 NST , số nhóm liên kết gen là : A. 7 B. 14 C. 72 D. 27 Câu17/ Một số loài thỏ , chồn , cáo xứ lạnh về mùa đông có một bộ lông màu trắng lẫn với tuyết , về mùa hè lông chuyển qua màu vàng hoặc xám . Đó là ví dụ về : A. Biến dị do thức ăn thiếu sắc tố B. Thường biến C. Nhiệt độ lạnh làm mọc bộ lông trắng D. Đột biến thích nghi Câu18/ Đột biến NST nào có thể diễn ra ở một NST hay giữa hai NST không tương đồng ? A. Đảo đoạn B. Lặp đoạn C. Chuyển đoạn D. Mất đoạn Câu19/ Các cặp gen của cặp NST tương đồng phân li về các giao tử độc lập với các cặp gen khác nhau của NST khác , đó là cơ sở tế bào học của : A. Định luật Menđen 3 B. Định luật Menđen 1 C. Sự di truyền trội không hoàn toàn D. Định luật Menđen 2 Câu20/ Một đêximoocgan bằng bao nhiêu phần trăm hoán vị gen ? A. 10% B. 1% C. 0,1% D. 100% Câu 21:Trong công nghệ sinh học đối tượng thường được sử dụng làm “nhà máy”sản xuất các sản phẩm sinh học là: a.Virut b.Vi khuẩn E.coli c.Plasmit d.Thể ăn khuẩn Lamđa Câu 22:Trong kĩ thuật di truyền,Enzim cắt được sử dụng để cắt phân tử ADN dài thành các đoạn ngắn là: a.ADN polimeraza b.ADN ligaza c.ADN restrictaza d.ARN polimerraza Câu 23:Người ta sử dụng cái gì để đưa ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn E.coli? a.Chiếu xạ b.E ADN ligaza c.E ADN restrictaza d.CaCl2 Câu 24:Ưu thế nổi bậc của kĩ thuật di truyền là gì? a.Sản xuất 1 loại prôtiên nào đó với số lượng lớn trong thời gian ngắn b.Gắn được các đoạn AND với các plasmit của vi khuẩn c.Gắn được các đoạn AND với các thể ăn khuẩn d.T ái tổ hợp thông tin di truyền của các loài Câu 25:Phương pháp nào dưới đây không được sử dụng trong chọn giống cây trồng? a.Phương pháp lai hữu tính kết hợp đột biến thực nghiệm. b.Tạo ưu thế lai. c.Lai giữa loài cây trồng và loài hoang dại. d.Thụ tinh nhân tạo cá thể đực giống đầu dòng quí. Câu 26:Để gây đột biến hóa học ở cây trồng thường người ta không dùng cách: a.ngâm hạt khô trong dung dịch háo chất. b.Tiêm dung dịch hóa chất vào bầu nhụy. c.Tiêm dung dịch hóa chất vào thân. d.Ngâm hạt đang nảy mầm vào dung dịch hóa chất. Câu 27:Phương pháp lai giống ít được dùng ở vi sinh vật là: a.Lai giống. b.Tự thụ c.Gây đột biến nhân tạo và chọn lọc c.Tạo giao. 20072008 Câu hỏi ôn tập Chúc các em đạt kết quả 2 cao!
- Trường: THPT Chuyên VỊ THANH Tổ: Sinh học KTNN Câu 28:Việc tạo ra được nòi ki khuẩn đột biến có năng suất tổng hợp lizin cao gấp 300 lần dạng ban đầu là kết quả của phương pháp nào ? a.Gây đột biến nhân tạo và chọn giống . b.Lai giống và chọn lọc c.Tạo ưu thế lai d.Tạo các nòi đa bội Câu 29:Tác dụng của các tia phóng xạ trong việc gây đột biến nhân tạo là: a.Kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc b.Kích thích và ion hóa các nguyên tử khi xuyên qau các tổ chức và tế bào sống ảnh hưởng đến ADNvà ARN. c.Gây đột biến cấu trúc NST d.Gây đột biến đa bội. Câu 30:Tác dụng của côxisin trong gây đột biến nhân tạo là: a.Kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc b.Kích thích và ion hóa các nguyên tử khi xuyên qau các tổ chức và tế bào sống ảnh hưởng đến ADNvà ARN. c.Gây đột biến cấu trúc NST d.Gây đột biến đa bội. Câu 31:Kết quả nào dưới đay không phải là do hiện tượng giao phối cận huyết? a.Hiện tượng thoái hóa b.tỉ lệ đồng hợp tăng và tỉ lệ dị hợp giảm. c.Tạo ưu thế lai. d.tạo dòng thuần. Câu 32:Tại sao luật hôn nhân gia đình cấm kết hôn gần? a.Thế hệ sau xuất hiện ưu thế lai b.Gen trội có hại át chế gen lặn bình thường. c.Đời con bình thường. d.Đời con có thể bị dị hình. Câu 33:Để tạo ưu thế lai ưu thế lai khâu quan trọng nhất là: a.Thực hiện được lai kinh tế b.Tạo ra các dòng thuần. c.Thực hiện lai khác dòng d.Lai khác loài Câu 34:Phương pháp nào dưới đay không được sử dụng để tạo ưu thế lai: a.Lai phân tích b.Lai khác dòng đơn c.lai khác dòng kép d.Lai kinh tế Câu 35:Lai xa là hình thức: a.Lai khác giống b.Lai khác thứ c.Lai khác loài d.Lai khác dòng Câu 36: Lai xa được sử dụng phổ biến ở sinh vật nào ? a.Vi sinh vật b.Thực vật c.Vật nuôi d.vi sinh vật và thực vật câu 37: Để khắc phục hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa của động vật người ta sử dụng phương pháp nào ? a.Đột biến gen b.Đột biến đa bội c.Không có phương pháp khắc phục d.Tạo ưu thế lai Câu 38:Ưư thế chính của lai tế bào so với lai hữu tính là : a.Tạo được hiện tượng ưư thế lai tốt hơn. b.Hạn chế được hiện tượng thoái hóa c.tái tổ hợp được thông tin di truyền giữa các loài xa nhau d.Khắc phục hiện tương bất thụ Câu 39: Chọn lọc cá thể 1 lần được áp dụng cho : 20072008 Câu hỏi ôn tập Chúc các em đạt kết quả 3 cao!
- Trường: THPT Chuyên VỊ THANH Tổ: Sinh học KTNN a.Cây nhân giống vô tính b.Cây tự thu phấn c.Cây giao phối d.Cây .nhân giống vô tính và cây tự thụ phấn Câu 40: Nhược điểm nào dưới đây không phải là của chọn lọc hàng loạt a.Chỉ đạt hiệu quả đối với những tính trạng có hệ số di truyền cao b.Việc tích lũy các biến dị có lợi thường lâu có kết quả c.Mất nhiều thời gian d.Không kiểm tra được kiểu gen của cá thể Câu 41:Phương pháp nghiên cứu nào dưới đay không được áp dụng nghiên cứu di truyền ở người ? a.Phương pháp phả hệ b.Phương pháp lai phân tích c.Phương pháp di truyền tế bào d.Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh Câu 42: Trong pương pháp phả hệ việc xây dựng phả hệ phải được thực hiện ít nhất qua bao nhiêu thế hệ. a.1 b. 2 c 3 d .4 Câu 43: Hội chứng Đao có thể dễ dàng xác định bằng phương pháp nào ? a.Phả hệ b.Di truy ền t ế bào c.Nghiên cứu trẻ đồng sinh d.Di truyền hóa sinh Câu 44: Kĩ thuật AND tái tổ hợp được ứng dụng trong a.Phương pháp phả hệ b.Phương pháp di truyền tế bào c.Phương pháp trẻ đồng sinh d.Phương pháp di truyền phân tử Câu 45:Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là? a.Prôtiên b.Axit nuclêic c.Prôtiên và axit nuclêic d.Cacbôhyrat Câu 46:Trong cơ thể sống prôtiên có vai trò gì? a.Sinh sản b.Di truy ền c.Hoạt động điều hòa và xuc tác d.Cấu tạo của axit nuclêic Câu 47:Đặc điểm chính của giai đoạn tiến hóa hóa học là: a.Hình thành mầm mống những cơ thể đầu tiên b.Tạo thành các côaxecva c.Xuất hiện các enzim d.xuất hiện cơ chế tự sao chép Câu 48:Trong khí quyển của quả đất chưa có chất nào? a.Mêtan và amôniăc b.Oxi và nitơ c.Hơi nước d.Cacbon hyđrôxít Câu 49:Thứ tự nào sau đây của các đại là hợp lí? a.Cổ sinh,thái cố,nguyên sinn ,trung sinh và tân sinh b.Thái cổ, nguyên sinh Cổ sinh trung sinh và tân sinh c.Cổ sinh ,nguyên sinh,.thái cổ,Trung sinh và tân sinh d.Nguyên simh, thái cổ, cổ sinh ,trung sinh và tân sinh Câu 50:Để xác đinh tuổi các lớp đất đá và hóa thạch người ta căn cứ vào cái gì? a.Lượng sản phẩm phân rã của các nguyên tố phóng xạ b.Đánh giá trực tiếp thời gian phân rã của các nguyên tố uran c.Đánh giá chu kì bán rã của cacbon d.các đặc điểm địa chất của lớp đất. Câu 51: Ung thư máu là hậu quả của : a.đột biến gen. b.Đột bến mất đoạn ở NST thứ 21. c.Đột biến 3 NST thứ 21. d.Đột biến lặp đoạn NST X. Câu 52: Đột biến nào dưới đây di truyền qua sinh sản simh dưỡng? a.ĐB giao tử. b.ĐB xôma. c.ĐB tiềnhôi. d.Câu a và c. 20072008 Câu hỏi ôn tập Chúc các em đạt kết quả 4 cao!
- Trường: THPT Chuyên VỊ THANH Tổ: Sinh học KTNN Câu 53: Thường biến là gì? a.Biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen trong quá trình phát triển của cá thể . b.Biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu dưới ảnh hưởng của môi trường. c.Biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen trong quá trình phát triển dưới ảnh hưởng của môi trường. d.Biến dị kiểu gen dưới ảnh hưởng của môi trường. Câu 54: Trong sản xuất muốn đạt năng suất cao người ta phải trú trọng đến giống và kĩ thuật canh tác. Cho biết vai trò của 2 yếu tố này như thế nào? a.Giống là khâu quyết định, còn kĩ thuật canh tác rất quan trọng. b.Cả 2 yếu tố đều quan trọng như nhau. c.Tuỳ nơi , từng lúc mà giống hay kĩ thuật canh tác đóng vai trò quan trọng. c.Giống quan trọng nhưng kĩ thuật canmh tác là quyết định. Câu 55: Đễ phát huy vai trò của giống cần phải: a.Tạo giống mới. b.Cải tạo giống cũ. c.Nuôi, trồng đúng kĩ thuật. d.Chọn cá thể có năng suất cao để làm giống. Câu 56: Tần số ĐB phụ thuộc: a.Liều lượng, cường đoọ, tác nhân gây ĐB. b.Đặc điểm cấu trúc của gen. c.Môi trường sống. d. C ả và b. Câu 57: ĐB gen là gì? a.Sự phát sinh alen mới. b.Sự rối loạn tự nhân đôi AND. c.Sự biến đổi một vài Nu ở 1 điểm nào đó trong gen. d.Sự biến đổi ở 1 hay vài cặp Nu ở 1 điểm nào đó trong phân tử AND. Câu 58: Bộ NST đơn bội gặp ở : a.Tế bào trứng. b.Tế bào sinh dục sơ khai. c.Hợp tử. d.T ế bào sinh giao tử. Câu 59: Người vừa bị hội chứng Đao, vừa bị hội chứng Claiphenter, thuộc dạng: a.ĐB cấu trúc NST. b.ĐB gen. c.ĐB thể dị bội. d.ĐB thể đa bội. Câu 60: Các nguyên nhân gây ra thường biến: a.Ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. b.Tập quán hoạt động của động vật. c.Các tácc nhân lí hoá. d.Câu a và b. Câu 61: NST nhân đôi nhưng thoi vô sắc không hình thành trong phân bào giảm nhiẽm làm cho té bào con có só NST là: a.2n+1. b.2n+2. c.2n. d.n. Câu 62: Ruồi giấm có mắt dẹt thuộc dạng ĐB: a.Đảo đoạn NST. b.Lặp đoạn NST. c.Chuyển đoạn nST. d.Mất đoạn NST. Câu 63: ĐB không làm thay đổi chiều dài gen nhưng làm thay đổi số liên kết hidro, thuộc dạng: a.Mất vài cặp Nu. b.Thay thế vài cặp Nu. c.Đảo vị trí vài cặp Nu. d.Thêm vài cặp Nu. Câu 64: Giới hạn năng suất của một giống vật nuôi , cây troòng do yếu tố nào qui định? a.Kiểu gen. b.Môi trường (biện pháp kĩ thuật). c.Cả a và b. d.Tất cả đều sai. Câu 65:Biến dị nào dưới đây là biến dị không di truyên? a.Đột biến gen. b.thường biến. c.Đột biến NST. d.Biến dị tổ hợp. 20072008 Câu hỏi ôn tập Chúc các em đạt kết quả 5 cao!
- Trường: THPT Chuyên VỊ THANH Tổ: Sinh học KTNN Câu 66:Trong tế bào sinh dưỡng có một cặp NST tăng lên một nhiễm đó là dạng đột biến: a.Thể khuyết nmhiễm. b.Thể một nhiễm. c.Thể 3 nhiễm. d.thể tam bội. Câu 67: Người phụ nử lùn. cổ ngắn, không có kinh nguyệt, âm đạo hẹp, trí tuệ chậm phát triển… có bộ NST là: a.44+OX. b.46+OX. c.44+XXY. d.44+XXX. Câu 68: Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào qui định? a.Điều kiện cụ thể của môi trường. b.Kiểu gen. c.Môi trường và kiểu gen. d.Kiểu gen và kiểu hình. Câu 69: Để biết một biến dị là đột biến hay thường biến, người ta căn cứ vào; a.Kiểu gen của cá thể. b.Khả năng phản ứng của cơ thể với điều kiện môi trường. c.Kiểu hình của cá thể. d.Biến dị đó di truyền hay không di truyền. Câu 70:Dạng biến đổi nào dưới đây không phải đột biến gen là: a.Mất một cặp nuclêôtít b.Thêm một cặp nuclêôtít. c.Mất hai cặp nuclêôtít. d.Thay ba cặp nuclêôtít. Câu 71:Nguyên nhân có thể làm phát sinh đột biến gen là: a.Các loại hoá chất. b.Sự thay đổi đột ngột của nhiệt môi trường. c.Các tác nhân phóng xạ của môi trường. d.Tất cả đều đúng. Câu 72: Đột biến xuất hiện nêu trên thuộc dạng: a.Mất cặp nuclêôtít A G A X T X A G A X T G b.Thêm cặp nuclêôtít. c.Đảo vị trí của các cặp nuclêôtít. d.Thay cặp nuclêôtit T X T G A G T X T G A X Câu 73:Đột biến cấu trúc nhiễn sắc thể bao gồm các dạng: a.Mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn của NST. b.Mất đoạn, thêm đoạn, nhân đoạn và đảo đoạn của nhiễm sắct thể. c.Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn của NST. d.Thêm đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn và chuyển đoạn của NST. Câu 74: Cơ chế dẫn đến sự phát sinh của biến dị tổ hợp là: a.Sự phân li độc lập và sự tổ hợp tự do của các NST mang gen trong giảm phân và thụ tinh. b.Sự trao đổi chéo NSTdẫn đến hoán vị gen. c.Sự tương tác của các gen không alen. d. Chỉ có a và b đúng. Câu 75: điểm giống nhau giữa đột biến gen và biến dị tổ hợp là: a.Đều phát sinh và biểu hiện ngay trong quá trình sống của cơ thể. b.Đều mang tính chất đồng loạt, xác định được. c.Đều tạo ra các kiểu hình khác bố mẹ d.Đều là những biến đổi có liên quan đến cấu trúc vật chất di truyền. Câu 76:Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản vì: a.Bộ NST có số lượng lớn. b.Số NST trong từng nhóm tương đồng lẻ gây trở ngại trong quá trình giảm phân tậo giao tử. 20072008 Câu hỏi ôn tập Chúc các em đạt kết quả 6 cao!
- Trường: THPT Chuyên VỊ THANH Tổ: Sinh học KTNN c.Đó là thể đột biến d.Các cơ quan phát triển quá lớn. Câu 77:Các lọai giao tử có thể tạo ra từ kiểu gen Aaa giảm phân bình thường là: a.AA, A, Aa, a. b.Aaa, Aaa, aaa. c.AA, Aa, aa. d.AAAa, Aaaa, Aaa, aaaa. Dùng dữ kiện sau đây để trả lời câu hỏi 78, 79. Một tế bào sinh giao tử có kiểu gen ABCD EFGH abcd efgh Câu 78: Giao tử do đột biến đảo đoạn NST trong giảm phân là: a.Giao tử chứa ABCD và efgh b.Giao tử chứa abcd và EFGGH c.Giao tử chứa ABC và EFGHD. d.Giao tử chứa abcd và EFGH Câu 79:Giao tử do tiếp hợp và trao đổi chéo NST là: a.Giao tử chứa ABCd và efgh. b.Giao tử chứa ABDC và EFGH c.Giao tử chứa abcd và efgh. d.Giao tử chứa ABC và EFGH …………………………………………………………………………………. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Câu1: Dạng vượn người nào dưới đây có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất: A. Vượn B. Đười ươi C. Gôrila D. Tinh tinh E. Khỉ đột Câu 2: Dấu hiệu nào dưới đây ở người chứng tỏ quan hệ nguồn gốc giữa người và động vật có xương sống: A. Cấu tạo cơ thể B. Cơ quan thoái hoá C. Quá trình phát triển phôi D. Hiện tượng lại tổ (lại giống) E. Tất cả đều đúng Câu3: Hiện tượng lại tổ (lại giống) ở người là hiện tượng: A. Lập lại các giai đoạn lịch sử của động vật trong quá trình phát triển phôi B. Tái hiện một số đặc điểm của động vật do sự phát triển không bình thường của phôi C. Tồn tại những cơ quan thoái hoá tức là di tích của những cơ quan xưa kia khá phát triển ở 20072008 Câu hỏi ôn tập Chúc các em đạt kết quả 7 cao!
- Trường: THPT Chuyên VỊ THANH Tổ: Sinh học KTNN động vật có xương sống D. A và B đúng E. A, B và C đều đúng Câu4: Trong quá trình phát triển của phôi người,ở giai đoạn 3 tháng, phôi có đặc điểm đáng chú ý sau: A. Còn dấu vết khe mang ở phần cổ B. Bộ não có 5 phần rõ rệt C. Ngón chân cái nằm đối diện với các ngón chân khác như ở vượn D. Bán cầu não xuất hiện các khúc cuộn và các nếp nhăn E. Có đuôi khá dài 5Số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của vượn người là: A. 46 B. 48 C. 44 D. 42 E. 47 Câu6: Dạng vượn người nào dưới đây sống ở Đông Nam Á: A. Vượn B. Đười ươi C. Gôrila D. Tinh tinh E. A và B đúng Câu7: Những điểm giống nhau giữa người và thú, chứng minh: A. Người và vượn có quan hệ thân thuộc rất gần gũi B. Quan hệ nguồn gốc giữa người và động vật có xương sống C. Vượn người ngày nay không phải là tổ tiên của loài người D. Người và vượn người ngày nay phát sinh từ một nguồn gốc chung là các vượn người hoá thạch E. Người và vượn người ngày nay tiến hóa theo hai hướng khác nhau Câu8: Những điểm giống nhau giữa người và vượn người thể hiện ở: I. Kích thước và trọng lượng của não II. Số lượng nhiễm sắc thể (NST) trong bộ NST lưỡng bội III. Kích thước và hình dạng tinh trùng IV. Dáng đi V. Chu kì kinh và thời gian mang thai VI. Số đôi xương sườn VII. Hình dạng cột sống và xương chậu A. I, III, IV, V, VI B. I, II, V, VII C. III, IV, V, VII D. III, V, VI E. I, III, IV, VI Câu9: Dạng vượn người hoá thạch cổ nhất là: A. Ôxtralôpitec B. Parapitec C. Đriôpitec D. Crômanhon E. Prôpiôpitec Câu10: Dạng vượn người hoá thạch cuối cùng là: A. Ôxtralôpitec B. Parapitec C. Đriôpitec D. Crômanhon E. Prôpiôpitec Câu11:Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về người hiện đại Crômanhon: A. Hàm dưới có lồi cằm rõ B. Không còn gờ trên hốc mắt C. Răng và xương hàm giống hệt người ngày nay D. Đã chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo E. Tiếng nói đã phát triển Câu12:Người hiện đại Crômanhon sống cách đây: A. 50 đến 70 vạn năm B. 5 đến 20 vạn năm C. 10 vạn năm D. 3 đến 5 vạn năm E. 80 vạn đến 1 triệu năm Câu13: Người hiện đại Crômanhon sống cách đây: A. 50 đến 70 vạn năm B. 5 đến 20 vạn năm C. 10 vạn năm D. 3 đến 5 vạn năm E. 80 vạn đến 1 triệu năm Câu14: Đặc điểm nào dưới đây không phải của người cổ Nêanđectan: A. Công cụ lao động khá phong phú, được chế từ đá silic 20072008 Câu hỏi ôn tập Chúc các em đạt kết quả 8 cao!
- Trường: THPT Chuyên VỊ THANH Tổ: Sinh học KTNN B. Sống trong thời kì băng hà phát triển C. Sống thành từng đàn trong các hang đá D. Tiếng nói đã phát triển E. Giao tiếp chủ yếu bằng điệu bộ Câu 15Thể tích hộp sọ nào dưới đây là của người cổ Nêanđectan: A. Khoảng 1400 cm3 B. Khoảng 1700 cm3 C. Khoảng 1200 D. Khoảng 500 cm3 E. Khoảng 900 cm Câu 16:Hoá thạch điển hình của người cổ Nêanđectan được phát hiện đầu tiên ở: A. Đức B. Pháp C. Inđônêxia D. Nam Phi E. Trung Hoa Câu17:Đặc điểm nào sau đây của người tối cổ Xinantrốp là đúng: A. Đã biết dùng lửa thông thạo B. Che thân bằng da thú C. Biết giữa lửa D. Sử dụng nhiều công cụ tinh xảo bằng đá, xương, sừng E. Tiếng nói đã phát triển Câu18:Đặc điểm nào sau đây của người Pitecantrốp là không đúng: A. Tay và chân đã có cấu tạo gần giống người B. Sống thành đàn trong các hang đó C. Đã biết chế tạo công cụ lao động bằng đá D. Đã có dáng đi thẳng E. Chưa có lồi cằm Câu 19:Người Xinantrốp sống cách đây: A. 80 vạn đến 1 triệu năm B. Khoảng 30 triệu năm C. 5 đến 20 vạn năm D. 50 đến 70 vạn năm E. Hơn 5 triệu năm Câu 20:Sự khác biệt giữa hộp sọ của hai loại người tối cổ Pitecantrốp và Xinantrốp là: A. Xinantrốp không có lồi cằm B. Pitecantrốp có gờ mày C. Trán Xinantrốp rộng và thẳng D. Thể tích hộp sọ của bé Pitecantrốp hơn E. Pitecantrốp chưa có lồi cằm Câu 21:Đặc điểm hộp sọ nào mô tả dưới đây thuộc về Pitecantrốp: A. Trán còn thấp và vát, gờ trên hốc mắt nhô cao, xương hàm thô, chưa có lồi cằm B. Trán rộng và thẳng, không còn gờ trên hốc mắt, hàm dưới có lồi cằm rõ C. Trán còn thấp và vát, gờ trên hốc mắt đã mất, chưa có lồi cằm D. Trán rộng và thẳng, gờ trên hốc mắt nhô cao, hàm dưới có lồi cằm rõ E. Trán còn thấp và vát, gờ trên hốc mắt nhô cao, xương hàm thô, đã có lồi cằm Câu 22:Dạng người tối cổ Pitecantrốp sống cách đây: A. Hơn 5 triệu năm B. Khoảng 30 triệu năm C. 80 vạn đến 1 triệu năm D. 5 đến 20 vạn năm E. 50 đến 70 vạn năm Câu 23:Hoá thạch người tới cổ đầu tiên được phát hiện ở: A. Úc B. Nam phi C. Java (Inđônêxia) D. Bắc Kinh E. Crômanhon (Pháp) Câu 24:Dạng người tối cổ (người vượn) đầu tiên là: A. Ôxtralôpitec B. Pitecantrốp C. Xinantrốp D. Clômanhon E. Nêanđectan Câu 25:Vượn và đười ươi ngày nay phát sinh từ: A. Ôxtralôpitec B. Parapitec C. Đriôpitec D. Khỉ hoá thạch nguyên thuỷ E. Prôpliôpitec Câu 26: Trình tự xuất hiện các dạng vượn người hoá thạch nào dưới đây là đúng: A. Parapitec, Đriôpitec, Ôxtralôpitec, Prôpliôpitec B. Ôxtralôpitec, Parapitec, Đriôpitec, Prôpliôpitec C. Đriôpitec, Ôxtralôpitec, Prôpliôpitec, Parapitec 20072008 Câu hỏi ôn tập Chúc các em đạt kết quả 9 cao!
- Trường: THPT Chuyên VỊ THANH Tổ: Sinh học KTNN D. Parapitec, Prôpliôpitec, Đriôpitec, Ôxtralôpitec E. Prôpliôpitec, Parapitec, Ôxtralôpitec, Đriôpitec Câu 27: Đặc điểm của Ôxtralôpitec là: A. Mình hơi khom về phía trước B. Đã chuyển hẳn xuống đất C. Đi bằng hai chân sau D. Đã biết sử dụng cành cây, hòn đá để tự vệ và tấn công E. Tất cả đều đúng Câu28Dạng vượn người hoá thạch cổ nhất sống cách đây khoảng: A. 80 vạn đến 1 triệu năm B. Hơn 5 triệu năm C. Khoảng 30 triệu năm D. 5 đến 20 vạn năm E. 50 đến 70 vạn năm Câu 29Dạng vượn người hoá thạch Ôxtralôpitec được phát hiện đầu tiên ở: A. Úc B. Nam phi C. Java (Inđônêxia) D. Bắc Kinh E. Crômanhon (Pháp) Câu30: Dạng vượn người hoá thạch sống ở thời kì: A. Cuối kỉ Tam điệp B. Cuối kỉ Giura C. Cuối kỉ Phấn trắng D. Cuối kỉ Thứ ba E. Cuối kỉ Thứ tư Câu31: Việc chuyển từ giai đoạn tiến hóa sinh học sang tiến hóa xã hội bắt đầu từ giai đoạn: A. Người Nêanđectan B. Người Crômanhon C. Người Xinantrốp D. Người Pitecantrốp E. Tất cả đều sai Câu 32:Quan hệ thị tộc được thay thế bằng chế độ cộng sản nguyên thuỷ và giai đoạn: A. Thời đại đồ sắt B. Thời đại đồ đồng C. Thời đại đá giữa D. Thời đại đá cũ E. Thời đại đá mới Câu33: Bàn tay người đã trở thành cơ quan sử dụng và chế tạo công cụ lao động dưới tác dụng của: A. Dáng đi thẳng B. Cột sống cong hình chữ S và bàn chân có dạng vòm C. Nhu cầu trao đổi kinh nghiệm D. Săn bắn và chăn nuôi E. Đời sống tập thể Câu 34: Yếu tố nào đóng vai trò chính trong việc làm cho con người thoát khỏi trình độ động vật: A. Dùng lửa B. Biết sử dụng công cụ lao động C. Hệ thống tín hiệu thứ hai D. Chuyển từ đời sống trên cây xuống mặt đất E. Lao động Câu 35: Dáng đứng thẳng được củng cố dưới tác dụng của: A. Việc chế tạo và sử dụng công cụ lao động B. Việc chuyển từ đời sống trên cây xuống mặt đất trống trải C. Việc dùng lửa để nấu chính thức ăn D. Đời sống tập thể E. Nhu cầu trao đổi kinh nghiệm Câu36: Dáng đi thẳng người đã dẫn đến thay đổi quan trọng nào trên cơ thể người: A. Giải phóng hai chi trước khỏi chức năng di chuyển B. Lồng ngực chuyển thành dạng uốn cong hình chữ S C. Bàn chân có dạng vòm D. Bàn tay được hoàn thiện dần E. Biến đổi của hộp sọ, gờ mày biến mất, xuất hiện lồi cằm Câu 37:Biến đổi nào dưới đây của hộp sọ chứng tỏ tiếng nói đã phát triển: A. Xương hàm thanh B. Không có gờ mày C. Trán rộng và thẳng D. Hàm dưới có lồi cằm rõ E. Trán thấp và vát Câu 38:Nhân tố chính chi phối quá trình phát sinh loài người ở giai đoạn vượn người hoá thạch là: 20072008 Câu hỏi ôn tập Chúc các em đạt kết quả 10 cao!
- Trường: THPT Chuyên VỊ THANH Tổ: Sinh học KTNN A. Sự thay đổi điều kiện địa chất khí hậu ở kỉ Thứ 3 B. Lao động, tiếng nói, tư duy C. Việc chế tạo và sử dụng công cụ lao động có mục đích D. Quá trình biến dị, giao phối và chọn lọc tự nhiên E. B và D đúng Câu 39: Nhân tố chính chi phối quá trình phát sinh loài người ở giai đoạn người hiện đại là: A. Sự thay đổi điều kiện địa chất khí hậu ở kỉ Thứ 3 B. Lao động, tiếng nói, tư duy C. Việc chế tạo và sử dụng công cụ lao động có mục đích D. Quá trình biến dị, giao phối và chọn lọc tự nhiên E. B và D đúng Câu:40: Sự truyền đạt kinh nghiệm qua các thế hệ bằng tiếng nói và chữ viết được gọi là: A. Di truyền sinh học B. Di truyền tín hiệu C. Di truyền qua tế bào chất D. Di truyền trung gian E. Di truyền sinh thái học …………………………………………………………………………………………………….. 20072008 Câu hỏi ôn tập Chúc các em đạt kết quả 11 cao!
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
400 câu hỏi trắc nghiệm môn vật lý
36 p | 423 | 81
-
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Vật lý 10
60 p | 321 | 71
-
Câu hỏi trắc nghiệm Hệ điều hành
28 p | 597 | 62
-
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học: Phần 3 - Phạm Ngọc Sơn
49 p | 354 | 54
-
422 Câu hỏi trắc nghiệm về tài chính doanh nghiệp
44 p | 210 | 40
-
14 câu hỏi trắc nghiệm môn giáo dục công dân lớp 11
3 p | 273 | 24
-
Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Nâng cao
7 p | 255 | 21
-
Câu hỏi trắc nghiệm chương 2: Hệ sinh thái - Sinh học 9
2 p | 342 | 19
-
114 câu hỏi trăc nghiệm môn Vật lý lớp 12
12 p | 136 | 18
-
Bộ ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý
50 p | 192 | 17
-
Câu hỏi trắc nghiệm học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7
18 p | 347 | 16
-
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Địa lí 12 phần 1
9 p | 151 | 14
-
320 câu hỏi trắc nghiệm GDCD có đáp án
49 p | 86 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phần mềm iSpring Suite 9 xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập trực tuyến học kỳ I môn Tin học lớp 4 ở trường TH&THCS Lê Quý Đôn
37 p | 31 | 8
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật Lý lớp 10 Nâng cao
7 p | 96 | 3
-
Báo cáo sáng kiến: Giúp học sinh học tốt môn Ngữ văn 8 thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm ở trường PTDTBT THCS Trà Cang
19 p | 11 | 1
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật Lý lớp 10 Nâng cao - THPT Lê Thánh Tôn
2 p | 83 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi THPT Quốc gia phần chuyển hóa vật chất và năng lượng
46 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn