intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 2

Chia sẻ: Day Ma | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

111
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập và giảng dạy của giáo viên và học sinh, "Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 2" dưới đây sẽ là tư liệu hữu ích. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 2

  1. CÂU HỎI & BÀI TẬP TNKQ VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG II Câu 1: Chọn câu sai: A. Sóng cơ học dọc có tần số nhỏ hơn 20 Hz gọi là hạ âm. B. Sóng cơ học dọc có tần số lớn hơn 20000 Hz gọi là siêu âm C. Tai người không cảm thụ được sóng hạ âm và sóng siêu âm. D. Sóng âm có bản chất vật lý khác với sóng hạ âm và sóng siêu âm. Câu 2: Hai nhạc cụ: ghita và piano đàn cùng một nốt nhạc (có cùng tần số). Ta phân biệt được   âm của mỗi nhạc cụ là nhờ đặc tính nào sau đây của âm? A. Độ cao B. Độ to C. Âm sắc  D. Mức cường độ âm Câu 3: Có hai âm sau đây:    Âm I có tần số 1000 Hz, có cường độ 10­7 W/m2.    Âm II có tần số 100 Hz, có cường độ 10­7 W/m2.    Chọn câu trả lời đúng: A. Âm I nghe to hơn âm II. B. Âm I nghe nhỏ hơn âm II. C. Hai âm có độ to bằng nhau D. Không thể khẳng định được âm nào nghe to hơn. Câu 4: Chọn câu sai: A. Ngưỡng nghe là cường độ  âm nhỏ nhất mà tai người còn nghe được. B. Ngưỡng đau là cường độ âm lớn nhất mà tai người còn chịu được. C. Các âm có tần số bất kỳ, âm nào có cường độ càng lớn thì nghe càng to. D. Tai người nghe thính nhất đối với các âm trong miền 1000 Hz đ ến 5000 Hz. Câu 5: Chọn câu sai: A. Âm sắc là đặc tính sinh lý của âm, nhờ  đó ta phân biệt được những âm có cùng độ  cao   nhưng phát ra từ những nhạc cụ khác nhau. B. Âm cơ bản có tần số f1 thì các họa âm của nó có tần số là f2 = 2 f0 , f3 = 3 f0 , f4 = 4 f0,… C. Âm phát ra từ một nguồn âm là sự tổng hợp của âm cơ bản và các họa âm. D. Những âm có cùng độ cao và có số lượng các họa âm như nhau thì có cùng âm sắc. Câu 6: Một sóng âm lan truyền trong không khí với vận tốc 350 m/s, có bước sóng 70 cm. Tính   tần số  của sóng âm đó? A. 5.103 Hz B. 2.103 Hz C. 5.102 Hz D. 50 Hz Câu 7: Một âm khi truyền trong không khí có bước sóng 50 cm. Vận tốc truyền âm trong không   khí là 330 m/s, trong nước là 1500 m/s. Tính bước sóng của âm đó khi truyền trong nước. A. 0,11 m B. 2,723 m C. 11 m D. 227,3 m Câu 8: Một người áp tai vào đường ray xe lửa nghe tiếng búa gõ cách đó 1000 m. Sau 2,83 s,   người ấy mới nghe tiếng búa gõ truyền qua không khí. Vận tốc truyền âm trong không khí là 330   m/s. So sánh vận tốc của âm trong thép (vt)  và trong không khí (vk).  A. vt  =  1,07 vk B. vt  =  15,13 vk C. vt  =  10,1 vk D. vt  =  23,36 vk P 1 of 5
  2. CÂU HỎI & BÀI TẬP TNKQ VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG II Câu 9: Hiện tượng sóng dừng xảy ra khi: A. Có sự giao thoa của hai sóng kết hợp B. Có sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp C. Có sự giao thoa của 1 sóng tới và môt sóng phản xạ truyền theo cùng một phương D. Có sự giao thoa của 1 sóng tới và môt sóng phản xạ truyền theo các phương bất kỳ Câu 10: Hiện tượng sóng dừng chỉ xảy ra đối với: A. Sóng ngang B. Sóng dọc C. Vừa là sóng ngang, vừa là sóng dọc D. A, B đều đúng Câu 11: Khi có sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi thì: A. Tất cả các điểm của dây đều dừng dao động B. Trên dây chỉ có sóng tới còn sóng phản xạ thì dừng dao động C. Trên dây chỉ có sóng phản xạ còn sóng tới thì dừng dao động D. Trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm  đứng yên Câu 12: Khi có sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi thì ta có: A. Những nút là những điểm không dao động B. Những bụng là những điểm dao động với biên độ cực đại C. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng nủa bước sóng D. A, B, C đều đúng Câu 13: Điều kiện để có sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi cố định là: 1 A. Chiều dài của dây bằng  bước sóng 4 1 B. Chiều dài của dây bằng  bước sóng 2 1 C. Chiều dài của dây bằng một số nguyên lần   bước sóng 2 1 D. Chiều dài của dây bằng một số nguyên lần   bước sóng 4 Câu 14: Khi có sóng dừng xảy ra thì: A. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng kề nhau bằng bước sóng 1 B. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng kề nhau bằng  bước sóng 2 1 C. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng kề nhau bằng  bước sóng 4 D. Một giá trị khác Câu 15: Một dây đàn dài 60 cm phát ra một âm có tần số 100 Hz. Quan sát dây đàn, người ta  thấy có 4 nút( gồm cả 2 nút ở hai đầu dây) và 3 bụng. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 30 cm/s B. 40 cm/s C. 50 cm/s D. 60 cm/s Câu 16: Một dây thép AB dài 120 cm đầu A cố định. Đầu B gằn với một nhánh âm thoa dao  động với tần số 40 Hz. Biết rằng đầu B nằm tại một nút sóng dừng, số bụng sóng dừng trên dây  là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 17: Cột không khí trong ống thuỷ tinh có độ cao l có thể thay đổi được nhờ điều chỉnh mực  nước trong ống. Đặt một âm htoa k trên miệng ống thuỷ tinh đó. Khi âm thoa dao động, nó phát  ra một âm cơ bản, ta thấy trong cột không khí có một sóng dừng ổn định. khi độ cao thích hợp  của cột không khí có trị số nhỏ nhất l0 = 13 cm, người ta nghe thấy âm to nhất, biết rằng đầu A  P 2 of 5
  3. CÂU HỎI & BÀI TẬP TNKQ VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG II dể hở của cột không khí là một bụng sóng, còn đầu B là một nút sóng, vận tốc truyền âm trong  không khí là 340 m/s. Tần số của âm do âm thoa phát ra có giá trị là: A. f = 563,8 Hz B. f = 658 Hz C. f = 653,8 Hz D. f = 365,8 Hz Câu 18: Cột không khí trong ống thuỷ tinh có độ cao l có thể thay đổi được nhờ điều chỉnh mực  nước trong ống. Đặt một âm htoa k trên miệng ống thuỷ tinh đó. Khi âm thoa dao động, nó phát  ra một âm cơ bản, ta thấy trong cột không khí có một sóng dừng ổn định.Khi thay đổi độ cao của  cột không khí( tức là thay đổi mực nước trong ống), ta thấy khi khi độ cao của cột không khí  bằng 65 cm thì âm lại to nhất( lại có cộng hưởng âm). Số bụng sóng trong cột không khí trong  trường hợp này là : A.2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 19: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng âm: A. Có tần số từ 20 Hz đến 2000 Hz. B. Truyền được trong tất cả các môi trường kể cả chân không. C. Có vận tốc trong môi trường chất rắn lớn hơn so với trong chất lỏng. D. Sóng âm là sóng ngang. Câu 20: Các đặc tính sinh lý của âm là: A. Độ cao, độ to, âm sắc. B. Độ cao, độ to, cường độ âm. C. Độ to, âm sắc, cường độ âm. D. Tần số, vận tốc, biên độ âm. Câu 21: Chọn câu đúng: A/ Hai nguồn dao động có cùng tần số là hai nguồn kết hợp. B/ Hai nguồn dao động có cùng phương, cùng tần số là hai nguồn kết hợp. C/ Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian là hai sóng kết   hợp. D/ Giao thoa là hiện tượng xảy ra khi hai sóng gặp nhau. Câu 22: Chọn câu đúng:   A/ Nơi nào có sóng thì nơi đó có hiện tượng giao thoa.   B/ Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóng.   C/ Hai sóng kết hợp gặp nhau sẽ gây ra hiện tượng giao thoa.   D/ B và C đúng. Câu 23: Trong hiện tượng giao thoa cơ học với hai nguồn A và B thì khoảng cách giữa hai đầu   gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là: A/  B/  C/ Bội số của  D/  4 2 2 Câu 24: Chọn câu sai.   A/ Tại các điểm hai sóng cùng pha, biên độ giao động tổng hợp là cực đại A = 2a.   B/ Tại các điểm hai sóng ngược pha, biên độ dao động tổng hợp là cực tiểu A = 0.   C/ Quỹ tích các điểm có biên độ cực đại, bằng 0 tạo thành họ hyperbol nằm xen kẻ nhau,   tiêu      điểm là A, B.    D/ Giao thoa là sự  tổng hợp của hai hay nhiều sóng trong không gian, trong đó có   những chỗ cố định mà biên độ sóng được tăng cường hoặc bị giảm bớt. Câu 25: Hai nguồn kết hợp trên mặt nước cách nhau 40cm. Trên đường nối hai nguồn, người ta   quan sát được 7 điểm dao động với biên độ  cực đại (không kể  2 nguồn). Biết vận tốc truyền   sóng trên mặt nước là 60cm/s. Tần số dao động của nguồn là: A/ 6Hz   B/ 7.5Hz     C/ 9Hz    D/ 10.5Hz P 3 of 5
  4. CÂU HỎI & BÀI TẬP TNKQ VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG II Câu 26: Cho nguồn sóng tại 0 trên mặt nước có phương trình dao động: u 0 = 4sin 20 t(mm).  Xem biên độ sóng là không đổi, biết vận tốc truyền sóng là v = 100cm/s. Viết phương trình sóng   tại M cách 0 một đoạn d = 5cm.   A/ uM = 4sin(20 t – 0,1 ) (mm)   B/ uM = 4sin(20 t + 0,1 ) (mm)   C/ uM = 4sin(20 t – ) (mm)   D/ uM = 4sin(20 t + ) (mm) Câu 27: Cho hai điểm A, B trên mặt nước (AB = d = 4cm) dao động với tần số f = 440Hz và là   hai nguồn kết hợp. Biết vận tốc truyền sóng là v = 0,88 m/s. Số  gợn sóng quan sát được là   (không kể hai điểm A, B) A/ 39 B/ 40 C/ 41 D/ 20 Câu 28: Đầu A của sợi dây cao su căng được làm cho dao động theo phương vuông góc với vị trí  bình thường của dây với biên độ  2cm và chu kỳ 1,6s. Sau 3s thì chuyển động truyền được 12m   dọc theo dây. Bước sóng là: A/ 6,4cm B/ 6,4m C/ 0,4cm     D/ 0,4m Câu 29: Với đề bài câu 8. Chọn gốc thời gian là lúc A bắt đầu dao động từ vị trí cân bằng. Viết   phương trình dao động của một điểm B cách đầu A một đoạn là d = 1,6m. 2   A/  u B 2 sin( t )(cm) 0,8 2   B/  u B 2 sin( t )(cm) 0,8 2 2   C/  u B 2 sin( t )(cm) 0,8 2  D/  u B 2 sin( t )(cm) 0,8 2 Câu 30: Trên một sợi dây coi như dài vô hạn ta gây ra các dao động ngang ở đầu A mà độ lệch   5 u A 2 sin( t (cm) , với  t 0 . Biết vận tốc truyền sóng v = 60cm/s. Bước sóng là: 2 A/ 48cm B/ 75cm C/ 4,8cm    D/ 7,5cm Câu 31: Trong những yếu tố sau  : (1) Biểu thức sóng; (2) Phương dao động;   (3) Biên độ sóng;    (4) Phương truyền sóng.  Để phân loại được hai loại sóng cơ học là sóng ngang, sóng dọc thì các yếu tố phải chọn là : A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (3) và (4)  D. (2) và (4)  Câu 32: Sóng ngang là sóng có phương dao động. A. Luôn nằm ngang B. Thẳng góc với phương truyền sóng   C. Luôn thẳng đứng D. Trùng với phương truyền sóng Câu 33: Sóng dọc là sóng truyền trong môi trường.  A. Chỉ truyền được trong hai môi trường rắn, lỏng B. Truyền đươc trong ba môi trường rắn, lỏng, khí C. Chỉ truyền được trong hai môi trường rắn, khí D. Chỉ truyền được trong hai môi trường lỏng, khí Câu 34: Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào càc chổ trống cho hợp nghĩa. “Những điểm cách nhau một………….bước sóng trên phương truyền thì dao động………… với   nhau” A. Số nguyên, cùng pha B. Số chẳn, cùng pha C. Số lẻ nửa, ngược pha D. A hoặc C P 4 of 5
  5. CÂU HỎI & BÀI TẬP TNKQ VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG II Câu 35: Trong các yếu tố sau  (1) Biên độ sóng; (2) Tần số sóng, (3) Phương truyền sóng, (4) Bản chất môi trường Những yếu tố nào không ảnh hưởng đến vận tốc truyền sóng A. (1) và (2) và (4) B. (2) và (3) và (4) C, (1) và (3) và (4) D. (1) và(2)và (3) Câu 36: Có hai phát biểu như sau . 1. “ Khi sóng truyền đến, các phần tử  vật chất trong môi trường trong môi trường truyền sóng   sẽ dao động với tần số bằng tần số nguồn phát sóng” Vì 2.” Dao động của các phần tử vật chất trong môi trườngkhi sóng truyền đến là một dao động   cưởng bức” A. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 đúng, hai phát biểu không tương quan B.  Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 đúng, hai phát biểu có tương quan  C. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai D. Phát biểu 1 sai, phátbiểu 2 đúng  Hết chương II P 5 of 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2