Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br />
<br />
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐAU BÌU CẤP Ở TRẺ EM <br />
Phạm Ngọc Thạch*, Lê Tấn Sơn* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mục tiêu: So sánh tần suất, các yếu tố dịch tể và các triệu chứng của bệnh cảnh xoắn tinh hoàn với các <br />
nguyên nhân khác gây nên bệnh cảnh đau bìu cấp ở trẻ em. <br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu trên 165 bệnh nhân đươc chẩn đoán trước mổ theo dõi <br />
xoắn tinh hoàn và được điều trị phẫu thuật thám sát tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 1/2007 đến tháng <br />
1/2012. Tuổi, thời gian từ lúc biểu hiện bệnh đến lúc phẫu thuật, các triệu chứng lâm sàng, cách điều trị được <br />
ghi nhận. <br />
Kết quả: Phẫu thuật mở bìu thám sát cho kết quả 45 ca xoắn tinh hoàn (26%), xoắn phần phụ tinh hoàn <br />
chiếm 75 ca (45%), 25 ca viêm tinh hoàn và mào tinh hoàn (16%), 5 ca thoát vị bẹn nghẹt kèm viêm da bìu (3%), <br />
các nguyên nhân khác chiếm 15 ca (10%). Xoắn tinh hoàn xảy ra nhiều nhất ở lứa tuổi sơ sinh và dậy thì. Gần <br />
một nữa số ca xoắn phần phụ tinh hoàn ở lứa tuổi từ 9 đến 12 tuổi (trung bình 11). Triệu chứng đau bìu cấp <br />
được tìm thấy ở 88% trẻ xoắn tinh hoàn, 94% trẻ xoắn phần phụ tinh hoàn và 76% trẻ viêm tinh hoàn, phần <br />
phụ tinh hoàn. Dấu hiệu phồng to một bên bìu được tìm thấy ở 44% số ca xoắn tinh hoàn, 39% số ca xoắn phần <br />
phụ tinh hoàn, và 88% số ca viêm tinh hoàn và mào tinh hoàn. “Blue dot sign” chỉ tìm thấy trong 10% số ca <br />
xoắn phần phụ tinh hoàn. Tất cả các tinh hoàn bị xoắn đều được cứu ở những trẻ từ lúc biểu hiện bệnh đến lúc <br />
mổ có thời gian nhỏ hơn 6 giờ, nhưng tỉ lệ này giảm chỉ còn một nữa khi thời gian lớn hơn 6 giờ và nhỏ hơn 12 <br />
giờ. <br />
Kết luận: Khả năng cứu tinh hoàn ở trẻ có thời gian biểu hiện bệnh nhỏ hơn 6 giờ gần như 100% nên khi <br />
nghi ngờ có xoắn tinh hoàn cần tiến hành ngay phẫu thuật thám sát. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
EXPLORATION OF A CUTE SCROTUM: A REVIEW OF 165 CASES <br />
Pham Ngoc Thach, Le Tan Son <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 152 ‐ 155 <br />
Objectives: The aim of the study was to compare incidence, symptoms and signs of spermatic cord torsion <br />
to those of other conditions causing acute scrotum at Children’s Hospital 2. <br />
Methods: Records of 165 consecutive boys treated for acute scrotum at Children’s Hospital 2 in Ho Chi <br />
Minh city from Jan ‐2007 to Jan ‐2012 were reviewed. During the period studied all patients with acute scrotum <br />
underwent urgent surgery to ensure accurate diagnosis and treatment. The duration and characteristics of the <br />
symptoms, clinical findings prior to operation and the age of the patients were registered. <br />
Results: Scrotal explorations revealed 45 cases (26%) of spermatic cord torsion (SCT), 75 cases (45%) of <br />
torsion of the testicular appendage (AT), 25 cases (16%) of epididymitis (ED), 5 cases (3%) of incarcerated <br />
inguinal hernias and 15 (10%) other conditions. During the first year of life SCT was the most common cause of <br />
acute scrotum, another peak incidence being in adolescence. Almost half of the boys with AT were nine to 12 <br />
years of age (median 11). Except for infants, the patientsʹ acute symptoms were pain (SCT 88%, AT 94%, ED <br />
76%). Swelling in the hemiscrotum was found in 44% of SCT, in 39% of AT and in 88% of ED cases. The ʺblue <br />
dot signʺ was found positive in only 20% of the boys with AT. Three quarters of the boys who were operated on <br />
within six hours from onset of symptoms had testicle torsion. All testicles were saved when distortion was <br />
<br />
* Bệnh viện Nhi Đồng 2 <br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS.Phạm Ngọc Thạch <br />
152<br />
<br />
ĐT: 0902187095 <br />
<br />
Email: dr.thachpham@yahoo.fr <br />
Chuyên Đề Ngoại Nhi <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
performed within six hours, but salvage was possible in only half of the cases when symptoms had lasted more <br />
than six but less than 12 hours. <br />
Conclusions: The high probability of SCT among those admitted to an emergency department within six <br />
hours from the onset of the symptoms justifies immediate surgical exploration. <br />
cố định tinh hoàn bên đối diện qua cùng một <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
đường mổ. Đưa tinh hoàn ra ngoài và tháo xoắn. <br />
Xoắn tinh hoàn là xoắn các cấu trúc của <br />
Đánh giá tình trạng của tinh hoàn dựa vào màu <br />
thừng tinh ngăn cản luồng máu đến tinh hoàn <br />
sắc và khả năng chảy máu qua đường rạch bao <br />
và mào tinh làm cho tinh hoàn có thể bị hoại tử. <br />
tinh mạc. Khi nghi ngờ nên đắp gạc ấm chờ đợi <br />
Bệnh gặp tỉ lệ 1/4000 ở nam giới(6), 2/3 xuất hiện <br />
khoảng 20 phút, nếu tinh hoàn hồng trở lại có <br />
ở tuổi thanh niên, hai đỉnh cao là sơ sinh và tuổi <br />
thể giữ tinh hoàn. Khâu cố định tinh hoàn bằng <br />
dậy thì(2,11). Xoắn tinh hoàn được coi là một tối <br />
chỉ không tiêu ở các vị trí trước sau và hai bên. <br />
cấp cứu vì nếu chẩn đoán và điều trị sớm có thể <br />
Tinh hoàn bị hoại tử hoặc không có khả năng <br />
cứu được tinh hoàn, ngược lại nếu xử trí muộn <br />
hồi phục nên cắt bỏ vì giữ lại sẽ có khả năng làm <br />
thường phải cắt tinh hoàn(7). Chúng tôi thực hiện <br />
cho tinh hoàn đối diện không sản xuất được tinh <br />
nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả điều trị <br />
trùng. Chúng tôi chủ trương nên cố định tinh <br />
xoắn tinh hoàn và phần phụ tại bệnh viện Nhi <br />
hoàn bên đối diện để tránh xoắn. <br />
Đồng 2 từ tháng 1/2007 đến tháng 1/2012, bên <br />
KẾT QUẢ <br />
cạnh đó so sánh các đặc điểm của bệnh cảnh <br />
xoắn tinh hoàn với các nguyên nhân khác gây ra <br />
Phân bố theo tuổi của 165 ca được phẫu <br />
bệnh cảnh đau bìu cấp. <br />
thuật thám sát <br />
<br />
Thái độ điều trị tại bệnh viện Nhi Đồng 2 <br />
Bệnh nhi nghi ngờ có xoắn tinh hoàn sẽ <br />
được làm bilan tiền phẫu và mổ cấp cứu thám <br />
sát ngay. Sau khi gây mê cần khám lại để loại <br />
trừ thoát vị bẹn nghẹt hoặc u tinh hoàn. <br />
Phương pháp và kỹ thuật mổ <br />
Rạch da theo đường dọc bìu, một số tác giả <br />
chủ trương rạch theo đường phên giữa để có thể <br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Nhi <br />
<br />
%<br />
26<br />
45<br />
17<br />
3<br />
9<br />
100<br />
<br />
Tần suất bệnh theo tuổi <br />
50<br />
40<br />
30<br />
20<br />
10<br />
0<br />
<br />
Xoắn TH<br />
<br />
13<br />
<br />
Hồi cứu. <br />
<br />
Số ca<br />
45<br />
75<br />
25<br />
5<br />
15<br />
165<br />
<br />
11<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu <br />
<br />
9<br />
<br />
Bao gồm 165 bệnh nhi từ 1 ngày tuổi đến 15 <br />
tuổi được chẩn đoán theo dõi xoắn tinh hoàn và <br />
được điều trị phẫu thuật thám sát từ 1/2007 đến <br />
1/2012 tại bệnh viện Nhi Đồng 2. <br />
<br />
Phân loại<br />
Xoắn tinh hoàn<br />
Xoắn phần phụ tinh hoàn<br />
ViêmTH màoTH<br />
Thoát vị bẹn nghẹt viêm da bìu<br />
Nguyên nhân khác (chấn thương.)<br />
Tổng số<br />
<br />
7<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu <br />
<br />
Bảng 1: Phân bố các nguyên nhân <br />
<br />
5<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
<br />
Các nguyên nhân <br />
<br />
3<br />
<br />
So sánh tần suất, các yếu tố dịch tễ và các <br />
triệu chứng của bệnh cảnh xoắn tinh hoàn với <br />
các nguyên nhân khác gây nên bệnh cảnh đau <br />
bìu cấp ở trẻ em. <br />
<br />
105 ca được phẫu thuật thám sát ở lứa tuổi từ 6 <br />
đến 15 tuổi chiếm 64%, 35 ca chiếm 21% ở lứa tuổi <br />
1 đến 5 tuổi, còn 25 ca chiếm 15% dưới 1 tuổi. <br />
<br />
1<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu <br />
<br />
Xoắn phần phụ TH<br />
<br />
Viêm T<br />
<br />
Biểu đồ 1: Biểu đồ phân bố tần suất theo tuổi <br />
<br />
153<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
cảnh đau bìu cấp đươc phẫu thuật thám sát. <br />
Điều này cho thấy tỉ lệ chấn đoán đúng lên <br />
đến 71%. Trong khi đó viêm tinh hoàn, mào <br />
tinh hoàn chiếm tỉ lệ 17%. <br />
<br />
Triệu chứng lâm sàng <br />
Bảng 2: Phân bố triệu chứng lâm sàng với các <br />
nguyên nhân <br />
Triệu chứng - Xoắn TH<br />
Bệnh<br />
Đau bìu cấp<br />
88%<br />
Khối phồng một<br />
44%<br />
bên bìu<br />
Nôn ói<br />
56%<br />
Blue dot sign<br />
0<br />
<br />
Xoắn phần<br />
phụ TH<br />
94%<br />
<br />
Viêm TH-mào<br />
TH<br />
76%<br />
<br />
39%<br />
<br />
88%<br />
<br />
37%<br />
20%<br />
<br />
22%<br />
0<br />
<br />
Khảo sát vị trí của tinh hoàn trong nhóm <br />
bệnh xoắn tinh hoàn <br />
Chúng tôi có tổng cộng 45 ca xoắn tinh hoàn, <br />
trong đó 35 ca tinh hoàn trong bìu chiếm 77,8%; <br />
có 5 ca tinh hoàn ẩn chiếm 11,1%; còn lại 5 ca <br />
tinh hoàn di động chiếm 11,1%. <br />
<br />
Phẫu thuật trong nhóm bệnh xoắn tinh <br />
hoàn <br />
Trong 45 ca xoắn tinh hoàn, chúng tôi cứu <br />
được 15 ca chiếm 33,3% tháo xoắn cố định tinh <br />
hoàn. Còn lại 30 ca chiếm 66,7% tinh hoàn hoại <br />
tử phải cắt và cố định tinh hoàn đối bên. <br />
<br />
Thời điểm biểu hiện bệnh và khả năng cứu <br />
tinh hoàn <br />
120%<br />
100%<br />
<br />
Chúng ta nhận thấy các triệu chứng đau bìu <br />
cấp, phồng to một bên bìu và nôn ói đều hiện <br />
diện ở các bệnh cảnh khác nhau, điều này cũng <br />
nói lên sự khó khăn trong việc thăm khám lâm <br />
sàng để loại trừ xoắn tinh hoàn. <br />
Blue dot sign: Là dấu hiệu chấm xanh vùng <br />
cực trên tinh hoàn, chỉ thấy ở bệnh cảnh xoắn <br />
phần phụ tinh hoàn. Tuy nhiên qua nghiên cứu <br />
của chúng tôi chỉ có 20 % số ca là có dấu hiệu <br />
này. Theo nghiên cứu của Makela đăng trên tạp <br />
chí Pediatric Surgery năm 2007 thì chỉ có 10%. <br />
Ngoài yếu tố tuổi ở trẻ dậy thì và sơ sinh, <br />
qua bảng trên chúng tôi nhận thấy tinh hoàn ẩn <br />
và tinh hoàn di động cũng là những yếu tố được <br />
ghi nhận. Cả hai trường hợp trên đều đến trễ <br />
trong tình trạng tinh hoàn xoắn hoại tử. <br />
Số ca tinh hoàn được cứu chiếm 33,3% là <br />
những ca thường đến khám không quá trễ. Tỉ lệ <br />
phải cắt bỏ tinh hoàn còn cao, 66,7%, nay là <br />
những ca đến khám trễ, tinh hoàn bị hoại tử. <br />
<br />
80%<br />
60%<br />
40%<br />
20%<br />
0%<br />
Dưới 6 giờ<br />
<br />
6 - 12 giờ<br />
<br />
12 - 24 giờ<br />
<br />
Trên 24 giờ<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 2: Tương quan phần trăm số ca xoắn TH <br />
được cứu vào từng thời điẻm điều trị tính từ lúc biểu <br />
hiện bệnh <br />
<br />
BÀN LUẬN <br />
Hơn một nữa số ca đau bìu cấp cần phẫu <br />
thuật thám sát ở lứa tuổi trẻ lớn từ 6 đến 15 tuổi. <br />
Tỉ lệ này là 72% theo nghiên cứu của Makela <br />
thực hiện tại Phần Lan(6). <br />
Xoắn tinh hoàn (26%) và phần phụ tinh <br />
hoàn (45%) chiếm tỉ lệ cao nhất trong bệnh <br />
<br />
154<br />
<br />
Xoắn tinh hoàn xảy ra nhiều nhất ở lứa tuổi <br />
sơ sinh và tuổi dậy thì. Điều này phù hợp với <br />
các nghiên cứu trước đây(7,3,6). Xoắn mào tinh <br />
hoàn xảy ra nhiều nhất ở lứa tuổi từ 9 tới 12 tuổi. <br />
Viêm tinh hoàn, mào tinh hoàn thường xảy ra ở <br />
trẻ lớn. <br />
<br />
Qua nghiên cứu trên chúng tôi nhận thấy <br />
“thời gian vàng” để cứu lấy tinh hoàn là 6 giờ <br />
đầu tiên tính từ lúc có biểu hiện bệnh đến thời <br />
điểm phẫu thuật, 100% bệnh nhi được cứu tinh <br />
hoàn. Nếu đến trong khoảng 6‐12 giờ thì khả <br />
năng cứu tinh hoàn chỉ còn 50%, nếu đến trong <br />
khoảng 12‐24 giờ thì chỉ còn 20% được cứu và <br />
đến trên 24 giờ thì không cứu được tinh hoàn. <br />
Điều này cũng phù hợp với các nghiên cứu hiện <br />
nay trên thế giới(7,1,6). <br />
<br />
KẾT LUẬN <br />
Khả năng cứu tinh hoàn ở trẻ có thời gian <br />
biểu hiện bệnh nhỏ hơn 6 giờ gần như 100% nên <br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Nhi <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br />
khi nghi ngờ có xoắn tinh hoàn cần tiến hành <br />
ngay phẫu thuật thám sát. <br />
<br />
8.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO <br />
<br />
9.<br />
<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
6.<br />
7.<br />
<br />
Cass AS (1982). Elective orchiopexy for the recurrent <br />
testicular torsion. J urol vol 127: pp 253 – 254. <br />
Haynes B (1987). The diagnosis of testicular torsion. JAMA <br />
249: pp 2522 ‐ 2524 <br />
Kaplan GW, King LR, (1970). Acute scrotal swelling in <br />
children. J Urol vol 104: pp 219 – 220. <br />
Leape LL (1986). Torsion of the testis. Pediatric Surgery, pp <br />
1330 – 1334. <br />
Longo VJ (1978). Torsion of the testis: A new twist. Urology, <br />
12: pp 743 – 744. <br />
Makela E (2007). 19 years review of paediatric patients with <br />
acute scrotum.Scand J Surg; 96(1): pp 62‐6. <br />
Nguyễn Thanh Liêm (2002). Xoắn tinh hoàn‐Phẫu thuật tiết <br />
niệu trẻ em.Nhà xuất bản Y Học Hà Nội: tr 264‐279. <br />
<br />
10.<br />
<br />
11.<br />
12.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nishimura K, Namba Y, Nozawa M (1996). Clinical studies <br />
on acute scrotum – focusing on torsion of the spermatic cord. <br />
Hinyokika Kiyo 42: pp 723 – 727. <br />
Shtamlet B (1992). Surgical approach and outcome in torsion <br />
of the testis. Urology, 34: pp 52 – 54. <br />
Viville C (1989). Scrotum aigue. In: Cendron J, Schulman C, <br />
eds. Urologie Pediatrique. Paris: Flammarion Medecine‐<br />
sciences: pp 79 – 83. <br />
Williamson R (1976). Torsion of the testis and allied <br />
conditions. J Surg 63: pp 465 – 467. <br />
Yazbeck S, Patriquin HB (1994). Accuracy of Doppler <br />
somography in the evaluation of acute conditions of the <br />
scrotum in children. J Pediatr Surg 29: pp 1270 – 1272. <br />
<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
01/07/2013. <br />
<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo <br />
<br />
22/07/2013. <br />
<br />
Ngày bài báo được đăng: <br />
<br />
15–09‐2013 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Nhi <br />
<br />
155<br />
<br />