intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân điều trị Methadone tại phòng khám quận Gò Vấp tp. Hồ Chí Minh

Chia sẻ: ViAugustus2711 ViAugustus2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

54
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Điều trị duy trì bằng thuốc Methadone giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của bệnh nhân nghiện heroin, đặc biệt là những bệnh nhân nghiện lâu năm. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân điều trị Methadone tại phòng khám quận Gò Vấp, TP.HCM.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân điều trị Methadone tại phòng khám quận Gò Vấp tp. Hồ Chí Minh

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ METHADONE<br /> TẠI PHÒNG KHÁM QUẬN GÒ VẤP<br /> TP. HỒ CHÍ MINH<br /> Trịnh Thị Kim Thảo*, Nguyễn Song Chí Trung**, Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng***<br /> <br /> TÓMTẮT<br /> Đặt vấn đề: Điều trị duy trì bằng thuốc Methadone giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của bệnh<br /> nhân nghiện heroin, đặc biệt là những bệnh nhân nghiện lâu năm. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm<br /> đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân điều trị Methadone tại phòng khám quận Gò Vấp, TP.HCM.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang trên 182 bệnh nhân đang điều trị trong giai đoạn<br /> duy trì tại cơ sở Methadone quận Gò Vấp bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn. Sử dụng bộ công<br /> cụ WHOQoL – BREF để đánh giá chất lượng cuộc sống và thang đo APGAR để đo lường mức độ gắn kết<br /> gia đình của bệnh nhân.<br /> Kết quả: Đa số bệnh nhân là nam giới (95,6%); trung bình 35 tuổi (độ lệch chuẩn = 6,3 ); 57,1% bệnh<br /> nhân chưa học hết cấp 2 và 36,8% đang thất nghiệp. Điểm số chất lượng cuộc sống của bệnh nhân cao nhất<br /> trong lĩnh vực môi trường sống là 67,3 ± 10,3 và thấp nhất trong lĩnh vực quan hệ xã hội là 47,0 ± 17,5,<br /> dựa trên thang điểm 100. Các yếu tố làm tăng chất lượng cuộc sống của bệnh nhân là tuổi < 35, liều điều trị<br /> 60 – 120 mg/ngày, công việc ổn định, không mắc các bệnh kèm theo và gia đình gắn kết tốt.<br /> Kết luận: Điều trị các bệnh kèm theo và sự gắn kết của gia đình là những yếu tố quan trọng nhằm<br /> giúp nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. Đồng thời, cũng cần có những chính sách hỗ trợ việc<br /> làm phù hợp trên những bệnh nhân này.<br /> Từ khóa: Chất lượng cuộc sống, WHOQoL – BREF, Methadone, Thành phố Hồ Chí Minh<br /> ABSTRACT<br /> QUALITY OF LIFE AMONG METHADONE MAINTENANCE PATIENTS<br /> IN GO VAP CLINIC, HO CHI MINH CITY.<br /> Trinh Thi Kim Thao, Nguyen Song Chi Trung, Le Huynh Thi Cam Hong<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1 - 2018: 183 - 189<br /> <br /> Introduction: The effectiveness of Methadone Maintenance Treatment (MMT) was to improve the<br /> Quality Of Life (QoL) amongheroin addiction patients, specially in longtime addictors. The study aimed to<br /> evaluate the QoL among MMT patients in Go Vap district clinic.<br /> Methods: A cross-sectional study was conducted in 182 patients who were being treated in the<br /> maintenance phase of MMT in Go Vap clinic. Participants were recruited in the study using the single<br /> random sampling technique. The World Health Organiation quality of life intrusment (WHOQoL-BREF)<br /> was used to assess the QoL and the APGAR scale was used to evaluate the familly connectedness of<br /> patients.<br /> Results: Most patients were male (95.6%), the mean age was 35 years (standard deviation = 6.3),<br /> 57.1% of the respondents did not complete secondary school and 36.8% were unemployed. Quality of life<br /> score was highest in environmental domain with 67.3 ± 10.3 and lowest in social relationships domain with<br /> 47.0 ± 17.5, based 100 point scale. Factors that increased the QoL score were age < 35, treatment dose from<br /> <br /> *BS YHDP, **BM Tâm thần-Khoa Y, ***BM Sức khỏe môi trường-Khoa YTCC, Đại học Y Dược TP.HCM<br /> Tác giả liên lạc: BS Trịnh Thị Kim Thảo ĐT: 01687607327 Email: trinhthaoyds@gmail.com<br /> Y tế Công cộng 183<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> <br /> 60 to 120 mg/day, stable job, has no co-disease and good family connectedness.<br /> Conclusion: Treating co-diseases and improving family connectedness were important factors to<br /> increase the quality of life for patients. Furthermore, appropriate employment support policies were also<br /> needed in these patients.<br /> Keywords: Quality of life, WHOQoL – BREF, Methadone, Ho Chi Minh City<br /> ĐẶTVẤNĐỀ thời điểm hiện tại phòng khám đã điều trị cho<br /> khoảng 658 bệnh nhân. Tuy nhiên, hiện nay<br /> Nghiện ma túy nói chung và nghiện các<br /> chỉ có 319 bệnh nhân đang tham gia điều trị,<br /> chất dạng thuốc phiện nói riêng luôn là vấn<br /> trong đó có 227 bệnh nhân đang điều trị trong<br /> đề nóng của xã hội. Nghiện ma túy không<br /> giai đoạn duy trì. Việc đánh giá chất lượng<br /> những gây ra nhiều tác hại về mặt sức khỏe<br /> cuộc sống của bệnh nhân điều trị tại đây là rất<br /> và tinh thần mà đặc biệt còn làm tăng nguy<br /> quan trọng, nhằm cung cấp thêm nhiều bằng<br /> cơ mắc bệnh lây truyền qua đường máu như<br /> chứng về hiệu quả điều trị cũng như đưa ra<br /> HIV, HCV(6, 11, 15). Ước tính trên thế giới cứ 20<br /> các giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao chất<br /> người trong độ tuổi trưởng thành thì có một<br /> lượng sống, nâng cao tỷ lệ tuân thủ điều trị.<br /> người sử dụng ít nhất một loại ma túy(15). Tại<br /> Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với<br /> Việt Nam, tính đến thời điểm tháng 02/2017<br /> mục tiêu: đánh giá chất lượng cuộc sống của<br /> cả nước hiện có 210.751 người nghiện ma túy<br /> bệnh nhân đang điều trị Methadone quận Gò<br /> có hồ sơ quản lý, 85% trong số này có tiêm<br /> Vấp và xác định một số yếu tố liên quan đến<br /> chích heroin(3). Đặc biệt, TP. HCM có 21.712<br /> chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.<br /> người nghiện ma túy, được xem là một trong<br /> những nơi có số người nghiện ma túy cao ĐỐITƯỢNGVÀPHƯƠNGPHÁP<br /> nhất cả nước .(3)<br /> Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành từ<br /> Hiện nay, trên thế giới đã có rất nhiều tháng 05/2017 đến tháng 06/2017 trên bệnh<br /> phương pháp điều trị nghiện ma túy khác nhân đang điều trị Methadone trong giai đoạn<br /> nhau. Trong đó, liệu pháp điều trị duy trì duy trì tại phòng khám Quận Gò Vấp,<br /> bằng Methadone (Methadone Maintenance Tp.HCM. Đối tượng nghiên cứu được tuyển<br /> Treatment – MMT) được đánh giá là có hiệu chọn dựa vào những tiêu chí (1) ≥ 18 tuổi và<br /> quả cao, đặc biệt trên những bệnh nhân có tiền (2) đang điều trị trong giai đoạn duy trì.<br /> sử nghiện heroin lâu năm. Giảm sử dụng Cỡ mẫu được tính dựa vào công thức ước<br /> heroin, giảm hành vi lây truyền HIV và cải lượng một trung bình với xác suất sai lầm loại<br /> thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân là 3 1 α = 0,05; sai số biên cần ước lượng d = 2, độ<br /> mục tiêu chính để đánh giá hiệu quả của lệch chuẩn của biến số cần ước lượng σ = 13,4<br /> chương trình MMT tại Việt Nam(6). Tuy nhiên, dựa vào nghiên cứu chất lượng cuộc sống của<br /> do thời gian điều trị kéo dài cùng những hậu bệnh nhân điều trị Methadone tại Hải Phòng<br /> quả nặng nề do lệ thuộc chất gây nghiện gây của Lê Minh Giang và cộng sự(7). Ước tính cỡ<br /> ra thì việc cải thiện tình trạng sức khỏe của mẫu tối thiểu của nghiên cứu này là 172 bệnh<br /> bệnh nhân một cách toàn diện hay chính là nhân, dự trù mất mẫu 10%, vậy cỡ mẫu<br /> chất lượng cuộc sống đang là một trong nghiên cứu là 191 mẫu. Sử dụng kỹ thuật chọn<br /> những khó khăn lớn. mẫu ngẫu nhiên đơn để tuyển chọn đối tượng<br /> Gò vấp là một quận nội thành nẳm ở phía nghiên cứu. Tổng cộng có 191 bệnh nhân được<br /> Tây Bắc của Tp.Hồ Chí Minh, đây là quận thứ mời tham gia vào nghiên cứu, trong đó 182<br /> 6 của thành phố triển khai chương trình MMT bệnh nhân đồng ý tham gia và hoàn thành bộ<br /> trước tình hình dịch HIV lan rộng. Tính đến câu hỏi.<br /> <br /> <br /> <br /> 184 Chuyên Đề Y tế Công cộng - Khoa học Cơ bản<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Dữ liệu của nghiên cứu được thu thập điểm số chất lượng cuộc sống giữa các nhóm<br /> bằng cách phỏng vấn trực tiếp và tra cứu hồ tuổi, giới tính, hôn nhân. Phép kiểm ANOVA<br /> sơ bệnh án dựa vào bộ câu hỏi có cấu trúc được sử dụng để so sánh sự khác biệt điểm số<br /> soạn sẵn gồm 4 phần: đặc điểm nhân khẩu học chất lượng cuộc sống giữa các nhóm công việc,<br /> của đối tượng tham gia nghiên cứu (tuổi, giới, nhóm liều điều trị, bệnh kèm theo và mức độ<br /> công việc, học vấn, hôn nhân, thời gian điều gắn kết gia đình. Phép kiểm Kruskal-Wallis<br /> trị, liều điều trị), đặc điểm về các bệnh kèm được sử dụng khi phương sai giữa các nhóm<br /> theo (Lao, HBV, HCV, HIV), mức độ gắn kết không đồng nhất. Kiểm định được xem là có ý<br /> gia đình của đối tượng tham gia nghiên cứu nghĩa khi p < 0,05.<br /> thông qua bộ công cụ APGAR (thích nghi - Nghiên cứu được chấp thuận về các khía<br /> Adaptation, hội nhập - Partnership, nuôi cạnh đạo đức từ Hội Đồng Đạo Đức trong<br /> dưỡng - Growth, tình cảm - Affection, giải nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược Tp. Hồ<br /> quyết - Resolve), chất lượng cuộc sống của đối Chí Minh số 160/ĐHYD-HĐ ký ngày<br /> tượng tham gia nghiên cứu thông qua bộ công 10/5/2017.<br /> cụ WHOQoL – BREF đã được việt hóa và tiến<br /> KẾTQUẢ<br /> hành nghiên cứu thử trên 20 đối tượng trước<br /> khi đưa vào nghiên cứu. WHOQoL – BREF là Bảng 1: Đặc điểm của đối tượng tham gia nghiên<br /> bộ công cụ đo lường chất lượng cuộc sống cứu (n = 182)<br /> Đặc tính Tần số Tỷ lệ(%)<br /> gồm 26 câu, đây là bộ rút gọn của bộ công cụ Nam 174 95,6<br /> Giới tính<br /> WHOQoL – 100(17,18). WHOQoL – BREF đo Nữ 8 4,4<br /> lường trên 4 lĩnh vực: sức khỏe thể chất (7 < 35 tuổi 84 46,1<br /> Nhóm tuổi<br /> ≥ 35 tuổi 98 53,9<br /> câu), sức khỏe tinh thần (6 câu), quan hệ xã<br /> ≤ Cấp 2 104 57,1<br /> hội (3 câu), môi trường sống (8 câu) và 2 câu là Học vấn<br /> > Cấp 2 78 42,9<br /> nhận thức chung về chất lượng cuộc sống và Độc thân<br /> 91 50,0<br /> Hôn nhân Kết hôn/sống với bạn<br /> tình trạng sức khỏe. Các nghiên cứu về chất 91 50,0<br /> tình<br /> lượng cuộc sống sử dụng thang đo WHOQoL Ổn định 83 45,6<br /> – BREF trên đối tượng điều trị Methadone ở Công việc Không ổn định 32 17,6<br /> các quốc gia khác nhau đều cho thấy thang đo Thất nghiệp 67 36,8<br /> Thời gian điều < 24 tháng 61 33,5<br /> này có tính giá trị và tính tin cậy tốt(1,7,13). ≥ 24 tháng 121 66,5<br /> trị<br /> Nhập liệu bằng phần mềm Epidata 3.1, < 60 mg/ngày 31 17,0<br /> phân tích dữ liệu bằng phần mềm Stata 13.0. Liều điều trị 60 – 120 mg/ngày 93 51,1<br /> >120 mg/ngày 59 31,9<br /> Để đồng bộ điểm số giữa các lĩnh vực với<br /> Không 49 26,9<br /> nhau và với những nghiên cứu khác, điểm số Bệnh kèm theo 1 bệnh 69 37,9<br /> chất lượng cuộc sống trong nghiên cứu này sẽ ≥ 2 bệnh 64 35,2<br /> được chuyển đổi sang thang điểm 0 – 100. HCV 114 62,6<br /> HIV/AIDS 66 36,3<br /> Thống kê mô tả bao gồm: tần số, tỷ lệ % cho Bệnh lý<br /> HBV 20 11,0<br /> biến giới tính, nhóm tuổi, học vấn, hôn nhân, Lao 3 1,7<br /> công việc, thời gian điều trị, liều điều trị, bệnh Chỉ số APGAR 7 (3 – 9)<br /> APGAR(*)<br /> GTNN – GTLN 0 – 10<br /> kèm theo và khả năng gắn kết gia đình; trung Gắn kết tốt 78 42,9<br /> bình, độ lệch chuẩn cho biến sức khỏe thể Khả năng gắn<br /> Gắn kết không tốt 53 29,1<br /> kết gia đình<br /> chất, sức khỏe tinh thần, quan hệ xã hội và Rời rạc 51 28,0<br /> môi trường sống; trung vị, khoảng tứ phân vị (*) Trung vị (khoảng tứ phân vị)<br /> cho biến APGAR. Thống kê phân tích: kiểm GTLN – GTNN: giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất<br /> định t được sử dụng để so sánh sự khác biệt Đối tượng tham gia nghiên cứu hầu hết là<br /> nam, nhóm tuổi ≥ 35 chiếm tỷ lệ cao hơn so với<br /> <br /> <br /> Y tế Công cộng 185<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> <br /> nhóm < 35 tuổi, trong đó nhỏ nhất là 21 tuổi và Bảng 2: Chất lượng cuộc sống của đối tượng tham<br /> lớn nhất là 60 tuổi. Trình độ học vấn tương đối gia nghiên cứu (WHOQoL – BREF)<br /> thấp, hầu hết các đối tượng tham gia nghiên cứu Giá trị nhỏ Giá trị lớn<br /> Lĩnh vực TB ± ĐLC<br /> nhất nhất<br /> chưa học hết cấp 2 (57,1%) và 36,8% đối tượng<br /> Sức khỏe thể chất 59,5 ± 13,1 17,9 82,1<br /> đang thất nghiệp. Đa số các đối tượng đang điều<br /> Sức khỏe tinh thần 64,0 ± 14,8 8,3 95,8<br /> trị tại Gò Vấp đã tham gia điều trị trên 24 tháng Quan hệ xã hội 47,0 ± 17,5 0 83,3<br /> (2 năm), liều 60 – 120 mg/ngày chiếm đa số. Môi trường sống 67,3 ± 10,3 21,9 90,6<br /> Trong 182 đối tượng tham gia nghiên cứu, có 133 QoL 59,5 ± 11,6 24,7 82,3<br /> đối tượng đang mắc các bệnh lý kèm theo. Hai TB ± ĐLC: trung bình ± độ lệch chuẩn<br /> bệnh mắc nhiều nhất là HCV (62,6%) và HIV QoL: Chất lượng cuộc sống<br /> (36,3%). Chỉ số APGAR của đối tượng tham gia Kết quả bảng 2 cho thấy chất lượng cuộc<br /> nghiên cứu có trung vị là 7, thấp nhất là 0 và cao sống của đối tượng tham gia nghiên cứu cao<br /> nhất là 10 điểm. Qua đó, cho thấy có > 50% gia nhất trong lĩnh vực môi trường sống (67,3 ±<br /> đình bệnh nhân gắn kết không tốt và rời rạc 10,3) và thấp nhất trong lĩnh vực quan hệ xã<br /> (Bảng 1). hội (47,0 ± 17,5).<br /> Bảng 3: Mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (n = 182)<br /> Sức khỏe thể chất Sức khỏe tinh thần Quan hệ xã hội Môi trường sống QoL<br /> Đặc tính<br /> TB ± ĐLC TB ± ĐLC TB ± ĐLC TB ± ĐLC TB ± ĐLC<br /> Giới tính<br /> Nam 59,6 ± 13,1 64,1 ± 14,7 47,6 ± 17,3 67,5 ± 10,3 59,7 ± 11,5<br /> Nữ 57,6 ± 12,4 61,5 ± 17,9 34,4 ± 18,1 63,7 ± 11,3 54,3 ± 12,8<br /> p 0,668 0,620 0,037 0,307 0,195<br /> Tuổi<br /> < 35 tuổi 63,3 ± 11,0 67,4 ± 12,9 50,3 ± 16,3 68,8 ± 8,6 62,4 ± 10,0<br /> ≥ 35 tuổi 56,3 ± 13,9 61,1 ± 15,8 44,1 ± 18,0 66,0 ±11,5 56,9 ± 12,3<br /> p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0