Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG<br />
SAU PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN<br />
Trần Thị Thuận Đức*, Trương Phi Hùng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Chất lượng cuộc sống là một phần quan trọng trong điều trị ung thư, thông qua việc đo lường<br />
dể phòng ngừa xảy ra các tác dụng phụ của thuốc và điều trị, để quản lý bệnh nhân một cách thích hợp giảm thiểu<br />
các tác động bất lợi về thể chất và tâm lý.<br />
Mục tiêu: Biết được điểm số chất lượng cuộc sống trung bình của bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư đại<br />
trực tràng tại bệnh viện Bình Dân.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, chọn mẫu toàn bộ, tại phòng khám ung thư của<br />
bệnh viện Bình Dân. Đối tượng nghiên cứu được phỏng vấn bằng bộ câu hỏi có cấu trúc. Thông tin thu thập<br />
bằng bộ câu hỏi EORCT QLQ – C30. Phép kiểm ttest được dùng để so sánh chất lượng sống trung bình của bệnh<br />
nhân tham gia nghiên cứu với các đặc tính khác nhau.<br />
Kết quả: Trong 118 bệnh nhân ung thư đại trực tràng sau phẫu thuật, điểm chất lượng cuộc sống trung<br />
bình là 61,7 ± 12,7. Kết quả phân tích cho thấy những bệnh nhân có tình trạng hoạt động càng kém, và những<br />
bệnh nhân có giai đoạn bệnh càng nặng thì điểm chất lượng cuộc sống càng giảm.<br />
Kết luận: Điểm chất lượng sống của bệnh nhân ung thư đại trực tràng sau phẫu thuật ở mức trung bình,<br />
61,7; Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa điểm số chất lượng sống trung bình, và điểm trung bình triệu<br />
chứng, trung bình chức năng với tình trạng hoạt động và giai đoạn bệnh.<br />
Từ khóa: chất lượng cuộc sống, ung thư đại trực tràng, sau phẫu thuật, bệnh viện Bình Dân<br />
ABSTRACT<br />
THE QUALITY OF LIFE OF POSTOPERATIVE PATIENT WHO SUFFERING<br />
COLORECTAL CANCER AT BINH DAN HOSPITAL<br />
Tran Thi Thuan Duc, Truong Phi Hung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - Supplement of No 1 - 2016: 169 - 173<br />
<br />
Background: Quality of life is an important part of cancer treatment, through the measure to prevent the<br />
occurrence of adverse effects of medicines and treatment, to manage patients appropriately mitigate impacts<br />
physically and psychologically.<br />
Objectives: To determine the average mark of quality of life of postoperative patient who suffering colorectal<br />
cancer at Binh Dan hospital.<br />
Methods: A cross-sectional study was conducted with overall samples selected at Cancer Clinic of hospital.<br />
Patients were interviewed by a structured-questionnaire. The data were collected by EORCT QLQ-C30<br />
questionnaire. Using T-test to compare the average mark of quality of life with patients’ characteristics.<br />
Results: The result presented that the average mark of quality of life is 61,712,7. Furthermore, it is the<br />
evident that patients who were less activity and suffering heavy status, had a low mark.<br />
Conclusions: The mark of quality of life of postoperative patients was moderate (61,7). There was a<br />
<br />
<br />
Phòng khám đa khoa Ngọc Minh Q.11 ** Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc : Th.S Trần Thị Thuận Đức Điện thoại: 0909322983 Email: ttthuanduc@gmail.com<br />
<br />
Y tế Công cộng 169<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
significant correlation between the mark of quality of life and the average mark of symptoms; between the average<br />
mark of function with the active status and the phase of cancer.<br />
Keywords: the quality of life, colorectal cancer, Binh Dan hospital<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ trạng hôn nhân, có con, giai đoạn bệnh, tình<br />
trạng hoạt động, phương pháp phẫu thuật.<br />
Ung thư đại trực tràng là một trong bốn loại Bộ câu hỏi EORTC QLQ-C30 gồm 30 câu,<br />
ung thư có đứng đầu thế giới hiện nay, đứng thang đo có điểm giá trị từ 0-100. Điểm số cao<br />
hàng thứ hai trên thế giới về số mới mắc(9). về chức năng và chất lượng cuộc sống và tình<br />
Những bệnh nhân ở giai đoạn đầu 1 và 2 đa số trạng sức khoẻ hiện tại cho biết chức năng ở<br />
được chữa trị bằng phương pháp phẫu thuật. mức độ cao/khoẻ mạnh, chất lượng cuộc sống<br />
Việc phát hiện sớm bệnh và điều trị có khả năng cao, trái lại điểm số cao cho phần triệu chứng<br />
sống còn trong vòng 5 năm cao 90% ở giai đoạn hoặc những mục tiêu ở mức độ cao về triệu<br />
khu trú(2). chứng học hoặc những khó khăn cho thấy<br />
Chất lượng cuộc sống là một phần quan mức độ nhỏ/ không khỏe. Bộ công cụ EORTC<br />
trọng trong điều trị ung thư, thông qua việc đo QLQ-C30 đo năm chức năng, ba triệu chứng,<br />
lường dể phòng ngừa ảy ra các tác dụng phụ của tình trạng sức khỏe hiện tại và sáu mục riêng<br />
thuốc và điều trị, để quản lý bệnh nhân một cách lẻ khác. Tất cả các câu hỏi đều cho điểm từ 1<br />
thích hợp giảm thiểu các tác động bất lợi về thể đến 4, riêng câu 29 và 30 cho điểm từ 1 đến 7.<br />
chất và tâm lý. Tối đa hóa chất lượng cuộc sống, Sau đó được tính toán và quy đổi theo như<br />
sẽ làm tăng khả năng hồi phục cho bệnh nhân(1). hướng dẫn của bộ câu hỏi EORTC QLQ-C30.<br />
Và chất lượng cuộc sống là một trong những Phân tích số liệu<br />
mục tiêu chung trong kế hoạch kiểm soát ung<br />
thư tại Việt Nam hiện nay: giảm số chết, giảm số Sử dụng tần số và tỷ lệ phần trăm để mô tả<br />
mắc và nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh các biến số dân số xã hội, đối với biến số điểm<br />
nhân ung thư(8). chất lượng sống sử dụng thống kê mô tả trung<br />
bình và độ lệch chuẩn. Kiểm định t dùng để so<br />
Bệnh viện Bình Dân là một trong những sán trung bình về chất lượng sống giữa những<br />
bệnh viện tuyến đầu về phẫu thuật ung thư đại bệnh nhân có đặc điểm dân số xã hội khác nhau.<br />
trực tràng tại miền Nam Việt Nam. Chưa có<br />
nghiên cứu về chất lượng cuộc sống cho bệnh KẾT QUẢ<br />
nh6an ung thư đại trực tràng diễn ra tại đây,<br />
Tỷ lệ ung thư đại trực tràng của nam cao hơn<br />
Chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân ung thư tại<br />
nữ, đối tượng tham gia nghiên cứu độ tuổi trung<br />
bệnh viện cần có những ghi nhận cụ thể để việc<br />
bình 55,7 tuổi, nơi sống chiếm phần lớn là sống ở<br />
chăm sóc giảm nhẹ và điều trị cho bệnh nhân<br />
thành phố, thị xã, thị trấn. Trình độ học vấn<br />
được hoàn thiện.<br />
chiếm hơn 50% là dưới tiểu học. Thất nghiệp<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU chiếm da số trong mẫu nghiên cứu, chiếm gần<br />
50% là thu nhập dưới 1,75 triệu/ tháng. Chiếm<br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện phần lớn 79,6% đối tượng có vợ/ chồng, và có<br />
tại khoa ung bướu bệnh viện Bình Dân, sử dụng 92,4% có con. Đa số bệnh nhân có tình trạng hoạt<br />
phương pháp lấy mẫu toàn bộ từ tháng 10- động hoàn toàn khỏe mạnh đi lại được, giai<br />
11/2014. Phỏng vấn mặt đối mặt bằng bộ câu hỏi đoạn bệnh 1 và 2 chiếm hơn 50% số bệnh nhân.<br />
EORCT QLQ – C30 và các đặc điểm dân số xã 84,8 % các bệnh nhân ung thư đại trực tràng là<br />
hội như: giới, tuổi, dân tộc, nơi sống, tôn giáo, mổ hở.<br />
trình độ học vấn, nghê nghiệp, thu nhập, tình<br />
<br />
<br />
170 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 1. Đặc tính mẫu nghiên cứu điểm số về triệu chứng thì mệt mỏi có điểm số<br />
Tỷ lệ thấp 79,2.<br />
Đặc tính Tần số (n)<br />
(%)<br />
Giới tính: Nam 71 60,2<br />
Bảng 2. Điểm chất lượng cuộc sống<br />
26- Điểm số ĐTB ĐLC<br />
Tuổi 55,7(±13,3)** Chức năng thể chất 79,7 17,0<br />
89**<br />
Dân tộc: Kinh 116 98,3 Chức năng vai trò 82,9 16,4<br />
Hoa 1 0,8 Chức năng cảm xúc 82,3 13,0<br />
Khác 1 0,8 Chức năng nhận thức 97,2 7,9<br />
Nơi sống Chức năng xã hội 75,4 17,1<br />
Thành phố, thị xã, thị trấn 79 67,0 Trung bình chức năng 83,5 10,1<br />
Trình độ học vấn Mệt mỏi 79,2 17,5<br />
Biết đọc biết viết 20 17,0 Buồn nôn và nôn 93,6 14,8<br />
Tiểu học 47 39,8 Đau 80,1 21,2<br />
Trung học cơ sở 27 22,9 Khó thở 94,6 13,7<br />
Trung học phổ thông 18 15,3 Mất ngủ 79,9 21,0<br />
ĐH/CĐ/THCN 6 5,1 Mất ngon miệng 82,2 21,2<br />
Tình trạng hoạt động Táo bón 85,0 22,5<br />
Hoàn toàn khoẻ mạnh 12 10,2 Tiêu chảy 96,3 12,2<br />
Đi lại được, có thể làm việc nhẹ 87 73,7 Khó khăn tài chính 58,2 24,7<br />
Có thể tự chăm sóc 15 12,7 Trung bình triệu chứng 83,2 10,4<br />
Hạn chế việc tự chăm sóc 4 3,4 Tình trạng sức khỏe 61,7 12,7<br />
Giai đoạn Điểm CLCS tổng quát 61,7 12,7<br />
Giai đoạn 1 19 16,1 Chức năng thể chất 79,7 17,0<br />
Giai đoạn 2 47 39,8 Chức năng vai trò 82,9 16,4<br />
Giai đoạn 3 40 34,0 Chức năng cảm xúc 82,3 13,0<br />
Giai đoạn 4 12 10,1 Chức năng nhận thức 97,2 7,9<br />
Phương pháp mổ Chức năng xã hội 75,4 17,1<br />
Mổ hở 100 84,8 Bảng 3. Các yếu tố liên quan đến điểm số chất lượng<br />
Mổ kín (mổ nội soi) 18 15,2<br />
Nghề nghiệp cuộc sống<br />
Thất nghiệp 38 32,2 Điểm số ĐTB ĐLC p-value<br />
Tự làm chủ 27 22,9 Tình trạng hoạt động 79,2 58,3 – 91,7<br />
< 0,001*<br />
Nông dân 20 17,0 Hoàn toàn khỏe mạnh<br />
Nội trợ 17 14,4 Đi lại được, có thể làm việc 58,3 58,3 – 66,7<br />
Công nhân 14 11,9 nhẹ<br />
Nhân viên văn phòng 2 1,7 Có thể tự chăm sóc 50 50,0 – 58,3<br />
Thu nhập Hạn chế chăm sóc bản thân 45,8 41,7 – 50,0<br />
< 1,3 triệu/ tháng 29 24,6 Phương pháp mổ<br />
1,3-1,75 triệu / tháng 27 22,9 Mổ hở 61,3 13,0 0,435<br />
> 1,75 triệu 62 52,5 Mổ kín (mổ nội soi) 63,9 11,1<br />
Tình trạng hôn nhân Giai đoạn<br />
Có vợ/ chồng 94 79,6 Giai đoạn 1 71,5 13,1<br />
Goá vợ/ chồng 12 10,2 Giai đoạn 2 62,8 12,0 < 0,001<br />
Độc thân 8 6,8 Giai đoạn 3 59,0 11,7<br />
Ly thân/ ly dị 4 3,4 Giai đoạn 4 51,4 6,0<br />
Có con BÀN LUẬN<br />
Có 109 92,4<br />
Không 9 7,6 Điểm số về chất lượng sống, chức năng thể<br />
Điểm số chất lượng cuộc sống chất trong nghiên cứu này, cao hơn và điểm số<br />
Điểm số khó khăn tài chính là điểm số thấp triệu chứng thì thấp hơn so với với nghiên cứu ở<br />
nhất 58,2; Điểm số về tình trạng sức khỏe/(CLCS) Pháp (2007) do nghiên cứu của L.Uwer(6), tiến<br />
và điểm số CLCS tổng quát bằng nhau ở mức hành trên 127 bệnh nhân ung thư đại trực tràng<br />
trung bình và chiếm 61,7. Điểm số chức năng giai đoạn bệnh nhân được đưa vào tiến hành<br />
trung bình và điểm số triệu chứng trung bình ở hóa trị (71 bệnh nhân) và xạ trị (56 bệnh nhân),<br />
mức khá cao 83,5 và 83,2. Trong điểm số chức trong khi nghiên cứu của chúng tôi bệnh nhân<br />
năng, điểm vai trò xã hội thấp nhất 75,4; trong giai đoạn 1,2 chiếm hơn 50% phẫu thuật chưa có<br />
<br />
<br />
Y tế Công cộng 171<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
hóa trị, xạ trị, nghiên cứu ở Pháp diễn ra trong Nghiên cứu ở Morocco có điểm chất lượng<br />
quá trình hóa, xạ trị nên triệu chứng buồn sống trung bình thấp hơn, có thể là do nghiên<br />
nôn/nôn, đau, mệt mỏi, tiêu chảy tăng. Độ tuổi cứu ở Morocco tiến hành trên những đối tượng<br />
trung bình trong nghiên cứu của Uwer đối với bệnh nhân ung thư khác nhau ung thư phổi<br />
hóa trị là 60 tuổi, xạ trị là 66 tuổi, tuổi trung bình chiếm 16,8%, ung thư vú chiếm 16,0%, Cavum<br />
là 64 tuổi, cao hơn trong nghiên cứu của chúng chiếm 8,8%, cổ tử cung chiếm 8,0%, đại trực<br />
tôi, tuổi trung bình 55,7 ± 13,3 tuổi, độ tuổi 60-69 tràng 8,0%, dạ dày 3,2%, còn lại là chưa đánh giá<br />
tuổi chỉ chiếm 28% (33 bệnh nhân). Ngoài ra còn được ung thư nguyên phát. Chính vì vậy mà<br />
có thể do yếu tố văn hóa, xã hội làm cho cảm triệu chứng khó thở được tìm thấy cao hơn so<br />
nhận về chức năng trong cuộc sống đối với từng với nghiên cứu của chúng tôi. Ngoài ra mẫu<br />
dân tộc và giai đoạn là khác nhau. Nhưng điểm nghiên cứu có trình độ học vấn mù chữ, thất học<br />
số về sự lo lắng tài chính ở nghiên cứu chất cao 57,3%.<br />
lượng sống tại Bình Dân lại cao hơn ở Pháp, điều Tương đồng với nghiên cứu ở Hồng Kông<br />
này có thể là do chế độ phúc lợi, bảo hiểm y tế, với điểm chức năng thể chất 78,5 ± 29,6; chức<br />
chăm sóc sức khỏe, an sinh xã hội ở Pháp tốt năng xã hội 81,5±28,6; chức năng cảm xúc là 89,3<br />
hơn. ± 19,4(7) nhưng có độ dao động cao hơn nghiên<br />
Nghiên cứu ở Đức (1996–1998), điểm chất cứu của chúng tôi, điểm sức khỏe tổng quát<br />
lượng sống, điểm các triệu chứng, và điểm số nghiên cứu ở Hồng Kông 52,3 ± 25,8 thấp hơn<br />
chức năng tương tự với nghiên cứu chất lượng nghiên cứu này, những sự thay đổi này có thể là<br />
sống của bệnh nhân ung thư đại trực tràng tại do đối tượng trong nghiên cứu giai đoạn 3,4 ở<br />
bệnh viện Bình Dân, có các yếu tố tác động làm Hồng Kông cao hơn ở nghiên cứu của chúng tôi,<br />
cho nghiên cứu có điểm số tương đồng với do công cụ đánh giá chất lượng sống khác nhau<br />
nghiên cứu này tiến hành ở những bệnh nhân ở hai nghiên cứu, nghiên cứu ở Hồng Kông sử<br />
sau phẫu thuật ung thư trực tràng, tiến hành lấy dụng 2 công cụ đo lường là SF-12 và SF-6D được<br />
số liệu trên 2 bộ câu hỏi EORTC QLQ-30, QLQ – chuẩn hóa ở Trung Quốc. Ngoài ra, khi đánh giá<br />
C29 có các chương trình theo dõi, chăm sóc giảm điểm thì nghiên cứu ở Hồng Kông đã có sự bắt<br />
nhẹ cho bệnh nhân, bệnh nhân ung thư giai cặp, loại bỏ các yếu tố tương tác, nhiễu như giới,<br />
đoạn 1,2 trong nghiên cứu ở Đức là 55,7% còn ở tuổi, polyp đại trực tràng.<br />
nghiên cứu của chúng tôi là 55,9%. Nghiên cứu trên 160 bệnh nhân ung thư trực<br />
Nghiên cứu đoàn hệ tại Anh (11/1997 – tràng sau phẫu thuật 9 hoặc 19 tháng tiến hành ở<br />
12/2002), trên 152 bệnh nhân ung thư dạ dày - California (Mỹ)(5), thang điểm đánh giá chất<br />
thực quản để đánh giá chất lượng sống và sự lượng sống là thang điểm FACT-C có độ dao<br />
sống còn, có điểm chất lượng sống thấp hơn và động từ 0 - 25 điểm, có điểm số thể chất, vai trò,<br />
điểm các triệu chứng cao hơn so với nghiên cứu cảm xúc, xã hội đều cao trên 20 điểm, điều này là<br />
chất lượng sống sau phẫu thuật ung thư đại trực do nghiên cứu thực hiện trên đối tượng sau<br />
tràng tại bệnh viện Bình Dân, có thể lí giải điều phẫu thuật 9 hoặc 19 tháng, lúc này bệnh nhân<br />
này do đối tượng bệnh khác nhau, độ tuổi trung có thời gian hồi phục sức khỏe, thêm vào ở Mỹ<br />
bình hai nghiên cứu cũng khác nhau, tỉ số có điều kiện tốt để chăm sóc y tế và các dịch vụ<br />
nam/nữ khác nhau 104/48 so với 71/47, nghiên khác nên điểm số của bệnh nhân cao, chất lượng<br />
cứu ở Anh chỉ tiến hành phẫu thuật 69/152 bệnh cuộc sống tốt.<br />
nhân, 2 đất nước có nền kinh tế, mức thu nhập<br />
Có mối liên quan giữa điểm chất lượng sống,<br />
bình quân đầu người, chế độ ăn sinh xã hội, văn<br />
điểm số chức năng, điểm số triệu chứng với tình<br />
hóa khác nhau.<br />
trạng hoạt động với giai đoạn bệnh; Tình trạng<br />
<br />
<br />
172 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
hoạt động và giai đoạn bệnh thường đi liền với điểm trung bình chức năng và điểm trung bình<br />
nhau, những bệnh nhân có giai đoạn bệnh nặng triệu chứng với tình trạng hoạt động và giai<br />
thì khả năng chăm sóc cho bản thân cũng kém đoạn bệnh, theo đó những bệnh nhân có giai<br />
đi. Ung thư đại trực tràng hay gặp ở người lớn đoạn hoạt động càng kém và giai đoạn bệnh<br />
tuổi, và tuổi càng cao thì một số chức năng trong càng nặng thì có điểm chất lượng cuộc sống<br />
cơ thể giảm đi, đây cũng là một yếu tố giúp giải trung bình càng thấp. Từ những kết quả trên cần<br />
thích mối liên quan giữa điểm chất lượng sống có những biện pháp để giúp phát hiện sớm, và<br />
liên quan tới tình trạng hoạt động. Tương đồng điều trị kịp thời đối với ung thư đại trực tràng.<br />
với nghiên cứu ở Hồng Kông điểm chất lượng<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
cuộc sống chung thấp có ý nghĩa thống kê ở ung<br />
1. Carla R, Raffaele G (2006) Quality of life in ONCOLOGY,<br />
thư đại trực tràng giai đoạn 4 so với các giai http://qualityoflife.elsevierresource.com/,<br />
đoạn khác(7). Nghiên cứu ung thư dạ dày thực 2. Fatima AH, Robin PB (Nov 2009) "Colorectal Cancer<br />
Epidemiologyy: Incidence, Mortality, Survival, and Rish<br />
quản được tiến hành 152 bệnh nhân ở Anh quốc, Factors". PMC,<br />
từ 10/1997 đến 12/2002 với công cụ đánh giá là 3. Kimman M, Norman R, Jan S, Kingston D, Woodward M<br />
bộ câu hỏi (EORTC QLQ-C30) cũng có mối liên (2012). The Burden of Cancer in Member Countries of the<br />
Association of Southeast Asian Nation, Asian Pacific J Cancer<br />
quan giữa điểm số chất lượng sống với sự gia Prev, 13(2); 411 - 420.<br />
tăng giai đoạn bệnh(4). 4. McKernan M, McMillan DC, Anderson JR, Angerson WJ,<br />
Stuart RC (2002) "The relationship between quality of life (<br />
Một đánh giá về ung thư trên các quốc gia EORTC QLQ-C30) and survival in patient with gastro-<br />
eosophageal cancer". PMC, British journal of Cancer, 98 (5),<br />
Đông Nam Á cho thấy rằng giới, tuổi, thu nhập, 888-893.<br />
trình độ học vấn và hệ thống xã hội góp phần 5. Smith-Gagen J, Rosemary D, Drake CM, Romano PS, Yost KJ,<br />
định hình chất lượng cuộc sống người bệnh ung Ayanian JZ (2000). "Quality-of-Life and Surgical Treatment for<br />
Rectal Cancer-a Longitudinal Analysis Using the California<br />
thư đại trực tràng, nhưng không có mối liên Cancer Registry". PMC, HHS Public Access, 19(8), 870-878.<br />
quan giai giai đoạn bệnh(3), sử dụng 2 bộ câu hỏi 6. Uwer L, Rotonda C, Guillemin F, Miny J, Kaminsky MC,<br />
Mercier M, Tournier-Rangeard L, Leonard I, Montcuquet P,<br />
QLQ - C30 và QLQ – C29, thời gian nghiên cứu<br />
Rauch P, Conroy T (2011). "Responsiveness of EORTC QLQ-<br />
trong vòng 2 năm, khác biệt với nghiên cứu C30, QLQ-CR38 and FACT-C quality of life questionaires in<br />
CLCS của bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư đại patients with colorectal cancer". Health Qual Life Outcomes,<br />
9(70).<br />
trực tràng có thể do cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ, nếu 7. Wong CK, Lam CL, Poon JT, Kwong DL (2010) "Clinical<br />
gia tăng cỡ mẫu có thể tìm được những mối Correlates of Health Preference and Ggeneric Health-related<br />
quan hệ tương đồng. QUanlity of Life in Patients with Colorectal Neoplasms".<br />
PMC, 8(3).<br />
8. World Health Organization (2006) Overview: National<br />
KẾT LUẬN Strategy for Cancer Control (2010-2020),<br />
http://www.who.int/cancer/modules/Viet%20Nam.pdf,<br />
Điểm chất lượng sống của bệnh nhân ung 9. World Health Organization (2014) "GLOBOCAN 2012:<br />
thư đại trực tràng sau phẫu thuật tại bệnh viện Estimated Cancer Incidence, Mortality and Prevalence<br />
Worldwide in 2012". International Agency for Research on<br />
Bình Dân ở mức trung bình, trong đó điểm số về<br />
Cancer.<br />
chức năng là cao nhất, điếm số thấp nhất là các<br />
bệnh nhân lo lắng về vấn đề tài chính trong quá Ngày nhận bài báo: 20/11/2015<br />
trình điều trị bệnh. Có sự khác biệt có ý nghĩa Ngày phản biện nhận xét bài báo: 24/11/2015<br />
thống kê giữa điểm chất lượng sống trung bình, Ngày bài báo được đăng: 15/02/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Y tế Công cộng 173<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
<br />
TỈ LỆ SINH VIÊN Y HỌC DỰ PHÒNG, ĐẠI HỌC Y DƯỢC, THÀNH PHỐ<br />
HỒ CHÍ MINH CÓ KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH ĐÚNG VỀ PHÂN LOẠI<br />
CHẤT THẢI RẮN Y TẾ KHI THỰC TẬP LÂM SÀNG NĂM 2015<br />
Phạm Thị Hoàng Anh*, Huỳnh Thị Hồng Trâm**, Nguyễn Duy Phong**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Chất thải rắn y tế không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe nhân viên y tế mà còn đến cả cộng đồng và<br />
đang trở thành gánh nặng cho địa phương. Kiến thức chưa đầy đủ càng làm tăng gánh nặng này và hiện nay<br />
chưa thấy nghiên cứu nào thực hiện trên sinh viên ở Việt Nam.<br />
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ sinh viên Y học dự phòng, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh có kiến thức và<br />
thực hành đúng về phân loại chất thải rắn y tế khi thực tập lâm sàng năm 2015 và các yếu tố liên quan.<br />
Đối tượng – phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên toàn bộ 373 sinh viên Bác sĩ Y<br />
học dự phòng. Dùng bảng câu hỏi tự điền 31 câu, nội dung gồm thông tin nền, kiến thức và thực hành về phân<br />
loại chất thải rắn y tế. Xác định mối quan hệ giữa biến số độc lập và biến số phụ thuộc dùng kiểm định 2, lượng<br />
giá mối quan hệ dùng số đo tỉ số tỉ lệ hiện mắc PR và khoảng tin cậy 95%.<br />
Kết quả: Sinh viên có kiến thức chung đúng là 5,6%; thực hành chung đúng là 36,7%. Sinh viên có kiến<br />
thức chung đúng có tỉ lệ thực hành chung đúng bằng 2,37 lần (khoảng tin cậy 95% là 1,84 đến 3,06) sinh viên có<br />
kiến thức chung chưa đúng. Mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa năm học, khoa thực tập với kiến thức chung;<br />
giữa giới tính, năm học, kiến thức đúng về nhóm chất thải y tế, kiến thức đúng về chất thải lây nhiễm, kiến thức<br />
đúng về biểu tượng chỉ loại chất thải y tế, kiến thức đúng về lượng chất thải tối đa với thực hành chung.<br />
Kết luận: Sinh viên có kiến thức đúng là 5,6%; thực hành chung đúng là 36,7%. Sinh viên cần chú ý nhiều<br />
hơn trong các nội dung đã được học về chất thải rắn y tế đặc biệt là định nghĩa chất thải y tế, các nhóm chất thải y<br />
tế, màu sắc túi đựng chất thải y tế và biểu tượng chỉ loại chất thải y tế. Nhà trường nên điều chỉnh chương trình<br />
giảng dạy trước khi sinh viên đi thực tập, cập nhật kiến thức mới về chất thải rắn y tế đồng thời kiểm tra đánh giá<br />
các kiến thức đã học.<br />
Từ khóa: phân loại, chất thải rắn y tế, sinh viên Y học dự phòng.<br />
ABSTRACT<br />
THE PROPORTION OF PREVENTIVE MEDICAL STUDENTS AT THE UNIVERSITY OF MEDICINE<br />
AND PHARMACY, HO CHI MINH CITY, HAVE CORRECT KNOWLEDGE AND PRACTICE<br />
REGARDING THE CLASSIFICATION OF MEDICAL WASTE DURING CLINICAL PRACTICE IN 2015.<br />
Pham Thi Hoang Anh, Huynh Thi Hong Tram, Nguyen Duy Phong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - Supplement of No 1 - 2016: 174 - 182<br />
Background – Objectives: Medical waste affects not only health care workers but also the community and<br />
it is becoming a burden for localities. Insufficient knowledge increases this burden. There is not any research done<br />
among students in Vietnam. Determine the percentage of preventive medical students at The University of<br />
medicine and pharmacy Ho Chi Minh City, have correct knowledge and practice regarding the classification of<br />
medical waste during clinical practice in 2015 and related factors.<br />
Method: Using a cross-sectional survey on 373 students of preventive medical student with the whole<br />
<br />
* ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc : BS. Phạm Thị Hoàng Anh ĐT: 0989765536 Email: hoanganh170191@gmail.com<br />
<br />
174 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />