Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
38-43 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA PHỤ NỮ TỪ 45 ĐẾN 55 TUỔI<br />
TẠI THÀNH PHỐ TRÀ VINH NĂM 2019<br />
Lê Thị Hồng Cẩm*, Cao Mỹ Phượng**<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Chất lượng cuộc sống (CLCS) cần được quan tâm và cần có biện pháp cải thiện ngày càng tốt<br />
hơn trong điều kiện sống hiện nay. Tại Trà Vinh chưa có nghiên cứu về CLCS và các yếu tố liên quan, đặc biệt là<br />
ở phụ nữ.<br />
Mục tiêu: Đánh giá CLCS của phụ nữ từ 45 đến 55 tuổi hiện đang sinh sống tại thành phố Trà Vinh vàcác<br />
yếu tố liên quan.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 180 phụ nữ từ 45 - 55 tuổi được thực hiện từ<br />
tháng 3 đến tháng 6 năm 2019.<br />
Kết quả: Không có phụ nữ có CLCS thấp, phụ nữ có CLCS trung bình (chưa tốt) chiếm 52,2% và có CLCS<br />
cao (tốt) chiếm 47,8%. Phụ nữ ở thành thị có CLCS cao nhất. Phụ nữ sống ở nông thôn có CLCS cao hơn vùng<br />
trung gian.<br />
Có mối liên quan giữa CLCS với trình độ học vấn, phụ nữ có trình độ học vấn cao có CLCS cao hơn phụ nữ<br />
có trình độ học vấn thấp; phụ nữ mắc bệnh mạn tính có CLCS thấp hơn so với phụ nữ không mắc bệnh mãn tính.<br />
Kết luận: Không có phụ nữ có CLCS thấp, phụ nữ có trình độ học vấn cao, ở thành thị có CLCS cao hơn;<br />
phụ nữ mắc bệnh mạn tính có CLCS thấp hơn so với không mắc bệnh mãn tính.<br />
Từ khóa: phụ nữ, chất lượng cuộc sống<br />
ABTRACT<br />
LIFE QUALITY OF WOMEN FROM 45 TO 55 YEARS - OLD IN TRA VINH CITY IN 2019<br />
Le Thi Hong Cam, Cao My Phuong<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 5 - 2019: 283 – 288<br />
Background: Quality of life (QOL) should be paid attention and measures to improve better and better in<br />
current living conditions. In Tra Vinh, there is no research on QOL and related factors, especially women.<br />
Objectives: QOL assessment of women aged 45 to 55 currently living in Tra Vinh city and related factors.<br />
Methods: A Cross-sectional study described over 180 women from 45 to 55 years of age from March to<br />
June 2019.<br />
Results: There is no women with low QOL, women with the average (not good) QOL for 52.2% and<br />
have high (good) QOL for 47.8%. Women in urban areas have highest QOL. Women living in rural areas<br />
have QOL higher than intermediate areas. There is a relationship between QOL and education level, women<br />
with high education level have QOL higher than women with low education level. Women with chronic<br />
diseases have QOL lower than women without chronic diseases.<br />
Conclusions: There are no women with low QOL, women with higher education level, in urban have higher<br />
QOL; women with chronic diseases have QOL lower than those without chronic diseases.<br />
Keywords: women, quality of life<br />
<br />
<br />
Trường Đại học Trà Vinh<br />
* **Sở Y tế Trà Vinh<br />
<br />
Tác giả liên lạc: CN. Lê Thị Hồng Cẩm ĐT: 0329897708 Email: 116115003@sv.tvu.edu.vn<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 283<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2018<br />
<br />
ĐẶTVẤNĐỀ Phương pháp chọn mẫu<br />
Chất lượng cuộc sống (CLCS) là những cảm Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu phân tầng ngẫu nhiên<br />
nhận của các cá nhân về cuộc sống trong bối Chọn ngẫu nhiên 3 phường xã thuộc thành<br />
cảnh văn hóa và các hệ thống giá trị mà họ đang phố Trà Vinh đại diện cho 3 vùng: trung tâm,<br />
sống và có liên quan đến các mục đích, nguyện nông thôn và trung gian.<br />
vọng, tiêu chuẩn và các mối quan tâm của họ(5). Chọn được 3 xã/phường đó là phường 3, xã<br />
Trong điều kiện sống hiện nay, CLCS cần được Long Đứcvà phường 7. Chọn ngẫu nhiên 60 phụ<br />
quan tâm và cần có biện pháp cải thiện để ngày nữ trong mỗi xã, phường.<br />
càng tốt hơn. Phụ nữ ở độ tuổi 45 – 55 thường<br />
Phương pháp thu thập thông tin<br />
xuất hiện một số vấn đề không mong muốn, đó<br />
Sử dụng bộ câu hỏi đánh giá chất lượng<br />
là sự suy yếu, mất dần chức năng hoạt động nội<br />
sống theo thang đo của Tổ chức Y tế Thế giới<br />
tiết của buồng trứng, các rối loạn này ảnh hưởng<br />
(WHO-QOL-BREF)(4). Bộ câu hỏi này gồm có 26<br />
rất nhiều đến tâm lý nói riêng và CLCS nói<br />
câu đánh giá trong 4 lĩnh vực liên quan đến chất<br />
chung(0,4,6,7). Chính vì vậy chăm sóc sức khỏe phụ<br />
lượng sống gồm: sức khỏe thể chất, sức khỏe<br />
nữ ở giai đoạn này là điều vô cùng quan trọng<br />
tâm thần, quan hệ xã hội và môi trường. Bộ câu<br />
và xã hội nên ngày càng đặc biệt quan tâm hơn.<br />
hỏi thử nghiệm trước khi điều tra chính thức.<br />
Tại Trà Vinh chưa có nghiên cứu nào quan<br />
tâm CLCS và các yếu tố liên quan ở phụ nữ Phương pháp xử lý số liệu<br />
trong độ tuổi này. Từ những thực tiễn trên, Phân tích, xử lý số liệu bằng phần mềm<br />
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Chất STATA10.0.<br />
lượng cuộc sống của phụ nữ từ 45 đến 55 tuổi tại Sử dụng test χ2 và Fisher để so sánh có sự<br />
thành phố Trà Vinh năm 2019”. khác biệt giữa các tỷ lệ và sử dụng tỷ số tỷ lệ<br />
Mục tiêu nghiên cứu hiện mắc, PR và khoảng tin cậy 95% để đo lường<br />
độ mạnh của sự kết hợp giữa các yếu tố liên<br />
Đánh giá chất lượng cuộc sống của phụ nữ<br />
quan đến CLCS.<br />
từ 45 đến 55 tuổi tại thành phố Trà Vinh.<br />
Xác định một số yếu tố liên quan đến chất KẾT QUẢ<br />
lượng cuộc sống của phụ nữ từ 45 đến 55 tuổi. Đặc tính chung của mẫu nghiên cứu<br />
ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Tỷ lệ phụ nữ từ 45 đến dưới 50 tuổi và từ 50<br />
đến 55 tuổi trong nghiên cứu tương đối bằng<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
nhau (53,9%và 46,2%), dân tộc Kinh chiếm<br />
Phụ nữ từ 45 tuổi đến 55 tuổitại thành phố<br />
86,7%, dân tộc khác là 13,3%. Phụ nữ có trình độ<br />
Trà Vinh. Thời gian nghiên cứu từ tháng 4 đến<br />
học vấn dưới Trung học phổ thông chiếm tỷ lệ<br />
tháng 6 năm 2019.<br />
66,1%. Phụ nữ tham gia nghiên cứu thuộc gia<br />
Pương pháp nghiên cứu đình có sổ hộ nghèo là 3,3%; có việc làm là<br />
Thiết kế nghiên cứu 83,9%. Đa số đối tượng tham gia nghiên cứu đều<br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả. sống chung với gia đình (chiếm 92,2%) và đã<br />
Cỡ mẫu sinh con chiếm (93,3%). Phụ nữ có từ 1-2 con<br />
chiếm 76,1%, từ 3 con trở lên là 17,2% và chưa<br />
Sử dụng công thức tính cỡ mẫu ước lượng<br />
sinh con là 6,7%. Tỷ lệ phụ nữ tham gia nghiên<br />
một tỷ lệ: n= (1-p). cứu đã mãn kinh là 55,0%; có mắc bệnh mãn tính<br />
Với α = 0,05 -> = ;p = 0,117(3). là 53,8%.<br />
Đánh giá chất lượng cuộc sống<br />
d = 0,05, dự phòng 10% mất mẫu tính được<br />
Không có phụ nữ nào có CLCS thấp, phụ nữ<br />
n= 180.<br />
<br />
<br />
284 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
có CLCS trung bình chiếm 52,2% và phụ nữ có Bảng 4: Mối liên quan giữa CLCS với tôn giáo<br />
CLCS cao chiếm 47,8% (Bảng 1). CLCS PR<br />
p-value<br />
Tốt Chưa tốt (95% CI)<br />
Bảng 1: Sự phân bố CLCS phân theo 3 mức độ Tôn giáo<br />
Tỷ lệ Tần Tỷ lệ<br />
Điểm CLCS CLCS Tần số (n) Tỷ lệ (%) Tần số<br />
% số %<br />
Chưa tốt Thấp 0 0 1,19 0,2107<br />
Không 51 52,0 47 48,0<br />
Trung bình 94 52,2 (0,91-1,55)<br />
Có 35 42,7 47 57,3<br />
Tốt Cao 86 47,8<br />
Tổng 180 100 Không có mối liên quan giữa CLCS với yếu<br />
tố dân tộc với p-value >0,05 (Bảng 5).<br />
Bảng 2: Sự phân bố CLCS theo vùng sinh sống<br />
CLCS Có mối liên quan giữa CLCS và trình độ học<br />
Địa chỉ Chưa tốt Tốt Tổng vấn. Phụ nữ có trình độ học vấn từ THPT trở lên<br />
Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % có CLCS tốt hơn 1,94 lần so với dưới THPT với<br />
Nông thôn 26 43,3 34 56,7 60 p-value=0,00190,05 (Bảng 7).<br />
CLCS của phụ nữ sống ở thành thị cao hơn ở Không có mối liên quan giữa CLCS của phụ<br />
vùng nông thôn và trung gian. Tuy nhiên, phụ nữ với việc làm (Bảng 8).<br />
nữ sống ở nông thôn có CLCS cao hơn vùng Không có mối liên quan giữa CLCS với tình<br />
trung gian (Bảng 2). trạng hôn nhân với p-value >0,05 (Bảng 9).<br />
Một số yếu tố liên quan đến CLCS Không có mối liên quan giữa CLCS với việc<br />
sống chung cùng gia đình với p-value >0,05<br />
Không có mối liên quan giữa CLCS với<br />
(Bảng 10).<br />
nhóm tuổi với p-value >0,05 (Bảng 3).<br />
Không có mối liên quan giữa CLCS với việc<br />
Không có mối liên quan giữa CLCS với tôn<br />
sinh con với p-value >0,05 (Bảng 11).<br />
giáo với p-value >0,05 (Bảng 4).<br />
Không có mối liên quan giữa CLCS với số<br />
Bảng 3: Mối liên quan giữa CLCS với nhóm tuổi<br />
CLCS<br />
con với p-value >0,05 (Bảng 12).<br />
PR<br />
p-value<br />
Tốt Chưa tốt (95%CI) Không có mối liên quan giữa CLCS với tình<br />
Tuổi<br />
Tần số<br />
Tỷ lệ Tần Tỷ lệ trạng kinh nguyệt với p-value >0,05 (Bảng 13).<br />
% số %<br />
Phụ nữ có mắc bệnh mãn tính thì có CLCS<br />
50 - 55 38 45,8 45 54,2 0,9 0,6202<br />
45-