Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở NGƯỜI TĂNG HUYẾT ÁP<br />
Trần Kim Trang*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Tăng huyết áp là một bệnh lý chiếm tỉ lệ cao, với những biến chứng của bệnh và tác dụng phụ của<br />
thuốc điều trị ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng cuộc sống.<br />
Mục tiêu: Khảo sát chất lượng cuộc sống ở người tăng huyết áp nước ta.<br />
Phương pháp: Thiết kế cắt ngang mô tả có phân tích trên 260 bệnh nhân từ tháng 5-10/2010. Sử dụng<br />
thang đánh giá CDC – HRQOL 14.<br />
Kết quả:Có 31,5% người sức khỏe yếu, kém. Tỉ lệ người người có ≥ 14 ngày trong 30 ngày qua không khỏe<br />
về thể chất, về tinh thần, giới hạn họat động theo thứ tự là 17,7 %, 8,9%, 21,9%. Số ngày trung bình không khỏe<br />
về thể chất, về tinh thần, giới hạn họat động theo thứ tự là 6,60; 3,04; 6,70.<br />
Kết luận: Có sự khác biệt của các biến số trên và chất lượng cuộc sống thấp hơn theo mức độ THA và việc<br />
điều trị đều hay không. Do đó, việc xét đến CLCS khi điều trị bệnh nhân THA có tầm quan trọng lớn.<br />
Từ khóa: chất lượng cuộc sống, tăng huyết áp.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
HEALTH – RELATED QUALITY OF LIFE IN HYPERTENSIVES<br />
Tran Kim Trang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 – 2011: 104 - 111<br />
Background: Hypertension is a disease of high prevalence associating with the impact of complications and<br />
adverse effects from antihypertensive medications on health – related quality of life(HRQOL).<br />
Objective: To aim at HRQOL among Vietnamese hypertensive individuals.<br />
Method: Cross – sectional survey was carried out during May – October 2010 to investigate 260 patients<br />
with hypertension by using CDC HRQOL-14.<br />
Result:The 31.5% of respondents reported fair or poor health status. 14 or more physically unhealthy days,<br />
mentally unhealthy days, activity-limited days in the past 30 days were 17.7 %, 8.9%, 21.9%, respectively.<br />
Mean number of physically unhealthy days, mentally unhealthy days, activity-limited days were 6.60; 3.04; 6.70,<br />
respectively.<br />
Conclusion:There were differences between these variables and lower HRQOL with blood pressure level and<br />
whether taking regular medicine.Hence great emphasis on HRQOL should be placed in treatment hypertensives.<br />
Keywords: health – related quality of life, hypertension.<br />
lượng cuộc sống(8).. Thế nhưng những nghiên<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
cứu trong nước về chất lượng cuộc sống (CLCS)<br />
Chất lượng cuộc sống là 1 trong những tiêu<br />
ở người THA chưa được thực hiện hoặc công bố,<br />
chí điều trị ngày càng được lưu tâm. Và tăng<br />
trong khi những nghiên cứu nước ngòai lại rất<br />
huyết áp (THA) là một bệnh lý chiếm tỉ lệ cao(6),<br />
phong phú và sâu rộng ở nhiều phương diện<br />
với những biến chứng của bệnh và tác dụng phụ<br />
khác nhau của CLCS trên người bệnh THA. Do<br />
của thuốc điều trị ảnh hưởng ít nhiều đến chất<br />
*Bộ Môn Nội, ĐHYD TP Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: TS Trần Kim Trang<br />
<br />
104<br />
<br />
ĐT: 0989694263<br />
<br />
Email: bskimtrang@yahoo.com.vn<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
đó nghiên cứu này được tiến hành với mong<br />
muốn khảo sát thêm một khía cạnh điều trị của<br />
bệnh THA, để việc đánh giá sức khỏe được sát<br />
hợp hơn với định nghĩa về sức khỏe của Tổ chức<br />
y tế thế giới.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Khảo sát các biến số về chất lượng cuộc sống<br />
ở người tăng huyết áp.<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu:<br />
Tiền cứu, cắt ngang mô tả có phân tích.<br />
<br />
Nơi thực hiện:<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Phương pháp chọn mẫu: liên tiếp<br />
Tiêu chuẩn lọai trừ<br />
BN khoảng 20% số<br />
người Việt Nam bị tăng HA trong năm 2010.<br />
Cũng theo dự án trên, tỷ lệ THA ở vùng thành<br />
thị là 22,7%, cao hơn vùng nông thôn 12,3%.Do<br />
nghiên cứu của chúng tôi khảo sát BN tuyến<br />
thành thị lẫn nông thôn nên chọn tỷ lệ chung là<br />
20% là phù hợp.)<br />
d: sai số cho phép (độ chính xác mong muốn<br />
của ước lượng)= 0,05.<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
- Điều trị tăng huyết áp đều đặn: biến nhị giá<br />
có / không.<br />
- Tình trạng sức khỏe chung biến định tính<br />
có 3 nhóm giá trị: tuyệt vời - rất tốt - tốt - yếu –<br />
kém, không biết chắc.<br />
- Bệnh mạn đang điều trị: đái tháo đường,<br />
viêm khớp, ung thư, bệnh phổi tắc nghẽn mạn,<br />
hen phế quản, trầm cảm, suy tim, bệnh mạch<br />
vành(thiếu máu/ nhồi máu cơ tim, CABG, cơn<br />
đau thắt ngực), viêm dạ dày, rối lọan lipid máu,<br />
bệnh van tim (van 2 lá/ động mạch chủ), bệnh<br />
mạch não(nhồi máu não, suy tuần hòan não, TIA<br />
cơn thóang thiếu máu não), suy tĩnh mạch chân.<br />
- Chất lượng cuộc sống: thang CDC<br />
HRQOL – 14(5,9).<br />
<br />
Phương pháp phân tích số liệu<br />
Nhập liệu bằng chương trình Epi data<br />
version 3.1.<br />
Xử lý số liệu bằng chương trình SPSS.<br />
Dùng thống kê mô tả và thống kê phân tích.<br />
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.<br />
Phân tích đơn biến:<br />
Trình bày<br />
Kiểm định<br />
<br />
Biến định tính<br />
Tỉ lệ %<br />
Chi bình phương hay<br />
Fisher test<br />
<br />
Biến định lượng<br />
Trung bình +/- độ<br />
lệch chuẩn<br />
T – test, ANOVA<br />
test<br />
<br />
105<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Phân tích đa biến: lượng giá đồng thời mối<br />
liên quan giữa tỉ lệ sức khỏe yếu kém và tỉ lệ ><br />
<br />
14.ngày không khỏe hay giới hạn họat động với<br />
các yếu tố qua mô hình hồi quy đa biến Poisson.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
260 bệnh nhân được khảo sát.<br />
Bảng 1: Đặc điểm dân số học<br />
Biến số<br />
Nhóm tuổi<br />
18 - 44<br />
45 - 59<br />
60 - 75<br />
≥ 76<br />
Giới<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Nơi cư trú<br />
Nông thôn<br />
Thành thị<br />
Mức độ tăng HA<br />
Độ I<br />
Độ II<br />
Điều trị<br />
Sức khỏe chung<br />
<br />
Đều<br />
Không đều<br />
Tuyệt vời, rất tốt, tốt<br />
Yếu, kém<br />
Không biết chắc<br />
<br />
N<br />
24<br />
92<br />
102<br />
42<br />
96<br />
164<br />
96<br />
164<br />
63<br />
197<br />
<br />
%<br />
8,9<br />
35,5<br />
39,4<br />
16,2<br />
36,9<br />
63,1<br />
36,9<br />
63,1<br />
24,2<br />
75,8<br />
<br />
233<br />
27<br />
174<br />
82<br />
<br />
89,6<br />
10,4<br />
66,9<br />
31,5<br />
<br />
4<br />
<br />
1,5<br />
<br />
Pearson chi2<br />
Pearson χ2 (3) = 23,67<br />
Pr = 0,000<br />
Khác biệt có ý nghĩa thống kê,<br />
Pearson χ2 (1) = 9,12 Pr = 0,003<br />
Khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
Pearson χ2 (1) = 9,12 Pr = 0,003<br />
Khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
Pearson χ2 (1) = 37,31 Pr = 0,000<br />
Khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
Pearson χ2 (1) = 105,6857 Pr = 0,000<br />
Khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
<br />
Bảng 2: Tỉ lệ người tăng huyết áp có sức khỏe yếu/ kém: 31,9%(82 /260)<br />
Sức khỏe yếu/kém<br />
Theo nhóm tuổi 82<br />
18-44<br />
(100%)<br />
45-59<br />
60- 75<br />
≥ 76<br />
Nam<br />
Theo giới tính<br />
82 (100%)<br />
Nữ<br />
Nơi cư trú 82 (100%)<br />
Nông thôn<br />
Thành thị<br />
Theo mức độ tăng huyết<br />
Độ I<br />
áp<br />
Độ II<br />
Điều trị hạ áp<br />
Đều<br />
82 (100%)<br />
Không đều<br />
Bệnh lý kèm theo<br />
ĐTĐ<br />
Hen PQ<br />
Suy tim<br />
Bệnh khớp<br />
Ung thư<br />
Bệnh van tim<br />
Bệnh mạch vành<br />
Bệnh mạch não<br />
Rối lọan lipid máu<br />
Suy tĩnh mạch chân<br />
Viêm dạ dày<br />
Suy thận mạn<br />
<br />
106<br />
<br />
N (%)<br />
6 (7,3%)<br />
21 (25,6%)<br />
32 (39%)<br />
23 (28%)<br />
29 (35,4%)<br />
53 (64,6 %)<br />
35 (42,7%)<br />
47 (57,3%)<br />
18 (22%)<br />
64 (78%)<br />
74 (90,2%)<br />
8 (9,8%)<br />
9 (10,9%)<br />
1 (0,4%)<br />
3 (3,65%)<br />
15 (18,3%)<br />
2 (2,4%)<br />
8 (9,7%)<br />
39 (47,5%)<br />
39 (47,5%)<br />
23 (28%)<br />
11 (13,4%)<br />
26 (31,7%)<br />
4 (4,9%)<br />
<br />
Pearson chi2<br />
χ2 = 3,762 P value = 0,288<br />
Khác biệt không có ý nghĩa thống kê<br />
<br />
χ2 = 1,588 P value = 0,208<br />
Khác biệt không có ý nghĩa thống kê<br />
Pearson χ2(1) = 0.8828 Pr = 0.347<br />
Khác biệt không có ý nghĩa thống kê<br />
Pearson χ2(1) = 14.0042 Pr = 0.000<br />
Khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
Pearsonχ2 (1) = 31.6941 Pr = 0.000<br />
Khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 3: Tỉ lệ người tăng huyết áp có ≥ 14 ngày không khỏe về thể chất: 17,7 % (45/260)<br />
≥ 14 ngày không khỏe thể chất<br />
Theo nhóm tuổi<br />
18-44<br />
45<br />
45-59<br />
60- 75<br />
≥ 76<br />
Theo giới tính<br />
Nam<br />
45<br />
Nữ<br />
Theo nơi cư trú<br />
Nông thôn<br />
45<br />
Thành thị<br />
Theo mức độ tăng<br />
Độ I<br />
huyết áp<br />
45<br />
Độ II<br />
Điều trị hạ áp<br />
Đều<br />
45<br />
Không đều<br />
Bệnh lý kèm theo<br />
ĐTĐ<br />
Suy tim<br />
Bệnh khớp<br />
Ung thư<br />
Trầm cảm<br />
Bệnh mạch vành<br />
Bệnh mạch não<br />
Rối lọan lipid máu<br />
Suy tĩnh mạch chân<br />
Viêm dạ dày<br />
<br />
N%<br />
5 (11,1%)<br />
13 (28,9%)<br />
18 (40%)<br />
9 (20%)<br />
14 (31,1%)<br />
31 (68,9%)<br />
12 (26,7%)<br />
33 (73,3%)<br />
8 (17,8%)<br />
37 (82,2 %)<br />
37 (82,2%)<br />
8 (17,8 %)<br />
5 (11,1%)<br />
11 (24,4%)<br />
7 (15,6%)<br />
1 (2,2%)<br />
4 (8,8%)<br />
21 (46,7%)<br />
20 (44,4%)<br />
9 2(0%)<br />
5 (11,1%)<br />
17 (37,8 %)<br />
<br />
Pearson chi2<br />
Pearson chi2(3) = 4.4588 Pr = 0.216<br />
Khác biệt không ý nghĩa thống kê<br />
<br />
Pearson chi2(1) = 3.3638 Pr = 0.067<br />
Khác biệt không ý nghĩa thống kê<br />
Pearson chi2(1) = 1.9380 Pr = 0.164<br />
Khác biệt không ý nghĩa thống kê<br />
Pearson chi2(1) = 10.5150 Pr = 0.001<br />
Khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
Pearson chi2(1) = 10.5150 Pr = 0.001<br />
Khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
<br />
Bảng 4: Tỉ lệ người tăng huyết áp có ≥ 14 ngày không khỏe về tinh thần: 8,9 % (23/260)<br />
≥ 14 ngày không khỏe về tinh thần<br />
Theo nhóm tuổi<br />
18-44<br />
23<br />
45-59<br />
60- 75<br />
≥ 76<br />
Theo giới tính 23<br />
Theo nơi cư trú 23<br />
Theo mức độ tăng huyết áp<br />
Điều trị hạ áp 23<br />
Bệnh lý kèm theo<br />
<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Nông thôn<br />
Thành thị<br />
Độ I<br />
Độ II<br />
Đều<br />
Không đều<br />
Suy tim<br />
<br />
N%<br />
3 (13%<br />
8 (34,8%<br />
7 (30,4%<br />
5 (21,7%<br />
8 (34,8%<br />
15 (65,2%<br />
10 (43,4%)<br />
13 (56.6%)<br />
4 (17,4%)<br />
19 (82,6%)<br />
16 (69,6%)<br />
7 (30,4%)<br />
5 (21,7%)<br />
<br />
Bệnh khớp<br />
Ung thư<br />
Trầm cảm<br />
Bệnh van tim<br />
Bệnh mạch vành<br />
Bệnh mạch não<br />
Rối lọan lipid máu<br />
Suy tĩnh mạch chân<br />
<br />
3 (13%)<br />
1 (4,3%)<br />
4 (17,4%)<br />
2 (8,7%)<br />
6 (26,1%)<br />
8 (34,8%)<br />
4 (17,4%)<br />
3 (13%)<br />
<br />
Viêm dạ dày<br />
<br />
5 (21,7%)<br />
<br />
Mẫu trong nhóm này nhỏ nên không phân tích thống kê.<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
107<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 5: Tỉ lệ người tăng huyết áp có ≥ 14 ngày bị giới hạn họat động: 21,9 % (48/260)<br />
≥ 14 ngày giới hạn họat động thể lực<br />
Theo nhóm tuổi<br />
18-44<br />
45-59<br />
60- 75<br />
<br />
N%<br />
5 (10,4%<br />
14 (29,1%<br />
17 (35,4 %<br />
<br />
Pearson chi2<br />
Pearson chi2 (3) = 9.3431 Pr = 0.025<br />
Khác biệt ý nghĩa thống kê<br />
<br />
≥ 76<br />
<br />
8 (16,6%<br />
<br />
Theo giới tính<br />
<br />
Nam<br />
Nữ<br />
<br />
19 (35,6%<br />
25 (52%<br />
<br />
Pearson chi2 (1) = 2.0510 Pr = 0.152<br />
Khác biệt không ý nghĩa thống kê<br />
<br />
Theo nơi cư trú<br />
<br />
Nông thôn<br />
Thành thị<br />
<br />
16 (33,3%<br />
28 (58,3%<br />
<br />
Pearson chi2 (1) = 3.6829 Pr = 0.055<br />
Khác biệt không ý nghĩa thống kê<br />
<br />
Theo mức độ tăng<br />
huyết áp<br />
<br />
Độ I<br />
<br />
9 (18,7%<br />
<br />
Độ II<br />
Đều<br />
Không đều<br />
<br />
37 (77%<br />
34 (70,8%<br />
8 (16,7%<br />
<br />
Pearson chi2 (1) = 10.6667 Pr = 0.001<br />
Khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
<br />
Điều trị hạ áp<br />
<br />
Pearson chi2 (1) = 34.7627 Pr = 0.000<br />
Khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
<br />
Bảng 6: Số ngày trung bình<br />
N<br />
<br />
Min<br />
<br />
Max<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
Độ lệch chuẩn<br />
<br />
Đau đớn<br />
<br />
253<br />
<br />
0<br />
<br />
60<br />
<br />
5,05<br />
<br />
11,008<br />
<br />
Lo âu<br />
<br />
257<br />
<br />
0<br />
<br />
30<br />
<br />
1,82<br />
<br />
6,258<br />
<br />
Buồn chán<br />
<br />
257<br />
<br />
0<br />
<br />
30<br />
<br />
2,65<br />
<br />
7,608<br />
<br />
Thiếu nghĩ/ ngủ<br />
<br />
256<br />
<br />
0<br />
<br />
30<br />
<br />
5,39<br />
<br />
9,969<br />
<br />
Không khỏe về thể chất<br />
<br />
254<br />
<br />
0<br />
<br />
30<br />
<br />
6,6<br />
<br />
9,059<br />
<br />
Không khỏe về tinh thần<br />
<br />
258<br />
<br />
0<br />
<br />
30<br />
<br />
3,04<br />
<br />
7,933<br />
<br />
Không khỏe về thể chất & tinh thần<br />
<br />
65<br />
<br />
0<br />
<br />
30<br />
<br />
2,31<br />
<br />
6,796<br />
<br />
Giới hạn hoạt động<br />
<br />
254<br />
<br />
0<br />
<br />
30<br />
<br />
6,7<br />
<br />
9,380<br />
<br />
Khỏe khoắn<br />
<br />
254<br />
<br />
0<br />
<br />
30<br />
<br />
20,32<br />
<br />
10,716<br />
<br />
Bảng 7: Số ngày trung bình không khỏe về thể chất theo đặc điểm dân số nghiên cứu<br />
Không khỏe về thể chất<br />
Theo nhóm tuổi<br />
18-44<br />
45-59<br />
60- 75<br />
Theo giới tính<br />
Theo nơi cư trú<br />
Theo mức độ tăng<br />
huyết áp<br />
Điều trị hạ áp<br />
<br />
108<br />
<br />
≥ 76<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Nông thôn<br />
Thành thị<br />
Độ I<br />
Độ II<br />
Đều<br />
Không đều<br />
<br />
Số ngày trung bình<br />
7,4<br />
5,6<br />
6,7<br />
8<br />
<br />
Độ lệch chuẩn<br />
12,3<br />
8,6<br />
8,9<br />
9,6<br />
<br />
5,2<br />
7,4<br />
7,2<br />
6,2<br />
5,2<br />
7<br />
6,3<br />
10,4<br />
<br />
8,4<br />
9,3<br />
9,2<br />
8,9<br />
8,1<br />
9,3<br />
8,9<br />
10,4<br />
<br />
p= 0,526<br />
Khác biệt không ý nghĩa thống kê<br />
<br />
p= 0,204<br />
Khác biệt không ý nghĩa thống kê<br />
p= 0,939<br />
Khác biệt không ý nghĩa thống kê<br />
p=0.154<br />
Khác biệt không ý nghĩa thống kê<br />
p= 0,08<br />
Khác biệt không ý nghĩa thống kê<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />