Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
điểm ngáy và BMI trong tầm soát hội chứng ngưng thở lúc 16. Trần Minh Huy, Lê Thị Tuyết Lan & Nguyễn Xuân Bích<br />
ngủ do tắc nghẽn. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 17(1), 64-69. Huyên. (2013). Vai trò của bảng câu hỏi Berlin trong tầm soát<br />
8. He QY, et al. (2010). Relationship of daytime blood pressure ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh,<br />
and severity of obstructive sleep apnea among Chinese: a 17(1), 123-129.<br />
multi-center investigation in China. Chin Med J (Engl), 123(1), 17. Vũ Hoài Nam & Trần Văn Ngọc. (2009). Đánh giá đặc điểm lâm<br />
18-22. sàng và các yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân ngưng thở khi ngủ do tắc<br />
9. Kang HH, et al. (2014). The associations between nghẽn. Unpublished Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược<br />
anthropometric indices and obstructive sleep apnea in a TP.HCM.<br />
Korean population. PLoS One, 9(12), e114463. 18. Wang PC, Li HY, Shih TS, Gliklich RE, Chen NH & Liao YF.<br />
10. Lê Thượng Vũ, Đặng Vũ Thông, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Lâm (2006). Generic and specific quality-of-life measures in<br />
Quốc Dũng, Đặng Thị Bích Ngân, Vũ Hoài Nam, et al. (2011). Taiwanese adults with sleep-disordered breathing. Otolaryngol<br />
Hội chứng ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn tại Việt Nam. Tạp chí Head Neck Surg, 135(3), 421-426.<br />
Hô hấp Pháp - Việt, 02(01), 72-77. 19. Wu MN, et al. (2015). More severe hypoxemia is associated<br />
11. Lee W, Lee SA, Ryu HU, Chung YS & Kim WS. (2016). with better subjective sleep quality in obstructive sleep apnea.<br />
Quality of life in patients with obstructive sleep apnea: BMC Pulm Med, 15, 117.<br />
Relationship with daytime sleepiness, sleep quality, 20. Yusoff MF, et al. (2010). Obstructive sleep apnea among<br />
depression, and apnea severity. Chron Respir Dis, 13(1), 33-39. express bus drivers in Malaysia: important indicators for<br />
12. Martinez-Garcia MA, Soler-Cataluna JJ, Roman-Sanchez P, screening. Traffic Inj Prev, 11(6), 594-599.<br />
Gonzalez V, Amoros C & Montserrat JM. (2009). Obstructive<br />
sleep apnea has little impact on quality of life in the elderly.<br />
Sleep Med, 10(1), 104-111. Ngày nhận bài báo: 10/11/2017<br />
13. Punjabi NM. (2008). The epidemiology of adult obstructive<br />
sleep apnea. Proc Am Thorac Soc, 5(2), 136-143.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 15/11/2017<br />
14. Reddy EV, et al. (2009). Prevalence and risk factors of Ngày bài báo được đăng: 15/03/2018<br />
obstructive sleep apnea among middle-aged urban Indians: a<br />
community-based study. Sleep Med, 10(8), 913-918.<br />
15. Sow WT, et al. (2014). Normative Data for the Singapore<br />
English and Chinese SF-36 Version 2 Health Survey. Ann Acad<br />
Med Singapore, 43(1), 15-23.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 179<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
<br />
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG TRÊN BỆNH NHÂN NGƯNG THỞ LÚC<br />
NGỦ TẮC NGHẼN CHƯA ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ<br />
Bùi Diễm Khuê*, Mai Phương Thảo*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn (NTLNTN) đặc trưng bởi sự tắc nghẽn gián đoạn đường hô hấp<br />
trên một phần hay hoàn toàn, liên quan đến giảm oxy máu, vi thức giấc lặp đi lặp lại, sự phân mảnh giấc ngủ và<br />
chất lượng giấc ngủ kém. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã ghi nhận những ảnh hưởng của NTLNTN lên sức<br />
khỏe và chất lượng cuộc sống (CLCS).<br />
Mục tiêu: Khảo sát mối liên quan giữa mức độ nặng của NTLNTN và CLCS theo thang đo SF-36.<br />
Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên bệnh nhân NTLNTN chưa được<br />
điều trị, sử dụng bộ câu hỏi SF-36 (36-Item Short Form Survey).<br />
Kết quả: Có 65 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu. Tuổi trung bình 51,4 ± 14,9. Bệnh nhân có<br />
NTLNTN càng nặng, CLCS càng cao (ở tất cả lĩnh vực, ngoại trừ cảm nhận đau đớn), sự khác biệt không có ý<br />
nghĩa thống kê. SpO2 thấp nhất có tương quan nghịch không đáng kể với điểm số CLCS ở cả 8 lĩnh vực.<br />
Kết luận: Chưa chứng minh được độ nặng của NTLNTN có tương quan với CLCS của người bệnh.<br />
Từ khóa: ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn (NTLNTN), chất lượng cuộc sống (CLCS), SF-36<br />
ABSTRACT<br />
QUALITY OF LIFE IN UNTREATED OBSTRUCTIVE SLEEP APNEA PATIENTS<br />
Bui Diem Khue, Mai Phuong Thao * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 180 -<br />
185<br />
<br />
Background: Obstructive sleep apnea (OSA) has characteristic of partly or completely interrupted<br />
obstruction of upper respiratory tract, concerns with oxygen reduction, repeated arousals, sleep fragmentation and<br />
poor sleep quality. There are many studies revealed the impact of OSA on health and quality of life (QoL).<br />
Objectives: Investigate the correlation between the severity of OSA and QoL.<br />
Materials and Method: Cross-sectional observational study in untreated OSA patients, assessed by the SF-<br />
36 (36-Item Short Form Survey).<br />
Results: Sixty-five patients were included. Mean age was 51.4 ± 14.9. The more severity of OSA, the higher<br />
of the QoL scores (except bodily pain), this was not statistically significant. The minimum SpO2 had<br />
insignificantly negative correlation with all 8 domains of QoL.<br />
Conclusion: The severity of OSA was not proven to correlate with impairment of QoL.<br />
Key words: obstructive sleep apnea (OSA), quality of life, SF-36<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ máu, vi thức giấc lặp đi lặp lại, sự phân mảnh<br />
giấc ngủ và chất lượng giấc ngủ kém. Nhiều<br />
Ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn (NTLNTN) là<br />
nghiên cứu trên thế giới đã ghi nhận những ảnh<br />
một rối loạn giấc ngủ phổ biến, đặc trưng bởi sự hưởng của rối loạn hô hấp trong giấc ngủ lên sức<br />
tắc nghẽn gián đoạn đường hô hấp trên một khỏe và chất lượng cuộc sống, đặc biệt là đối với<br />
phần hay hoàn toàn, liên quan đến giảm oxy<br />
<br />
* Bộ môn Sinh lý học, Đại Học Y Dược TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: BS Bùi Diễm Khuê ĐT: 01237829781 Email: bui.diemkhue@gmail.com<br />
180 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NTLNTN(2). Các bệnh nhân NTLNTN thường Thiết kế nghiên cứu<br />
có chất lượng cuộc sống kém về mặt xã hội, Cắt ngang mô tả.<br />
cảm xúc và thể chất(1); rối loạn cảm xúc ở bệnh<br />
Phương pháp thống kê<br />
nhân NTLNTN cũng làm tăng xung đột trong<br />
Nhập số liệu bằng phần mềm MS Excel<br />
gia đình và xã hội(5). Tuy nhiên, trong cùng một<br />
2007. Xử lý số liệu bằng phần mềm Stata 13,<br />
bệnh lý, chất lượng cuộc sống có thể khác biệt<br />
MS Excel 2007.<br />
giữa các quốc gia và nền văn hóa khác nhau.<br />
Do vậy, kết luận từ một nghiên cứu ở nước KẾT QUẢ<br />
ngoài sẽ khó đo lường được chất lượng cuộc Nghiên cứu của chúng tôi thực hiện tại Khoa<br />
sống ở bệnh nhân NTLNTN của Việt Nam.<br />
Thăm dò chức năng hô hấp - Bệnh viện Đại học<br />
Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng bảng<br />
câu hỏi SF-36 (36-Item Short Form Survey) Y Dược TP.HCM từ tháng 9/2016 đến tháng<br />
nhằm đánh giá những ảnh hưởng của 10/2017, số liệu ghi nhận trên 65 bệnh nhân được<br />
NTLNTN lên chất lượng cuộc sống của người chẩn đoán NTLNTN.<br />
bệnh chưa được điều trị. Bảng câu hỏi này đã Đặc điểm lâm sàng và đa ký giấc ngủ<br />
được dịch sang tiếng Việt và kiểm định qua Có 65 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn<br />
nghiên cứu trên bệnh nhân đái tháo đường(9). mẫu, trong đó nam giới chiếm 71%. Tuổi trung<br />
ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU bình ± độ lệch chuẩn (ĐLC) là 51,4 ± 14,9, nhỏ<br />
nhất 20 tuổi và lớn nhất 87 tuổi. Trong mẫu<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
nghiên cứu, đa số bệnh nhân đến từ tỉnh<br />
Tất cả bệnh nhân đến khám tại Khoa Thăm<br />
thành khác ngoài TP. Hồ Chí Minh (66%),<br />
dò chức năng – Bệnh viện Đại học Y Dược<br />
ngoài ra phần lớn bệnh nhân có tri thức cao<br />
TP.HCM từ tháng 9/2016 – 10/2017, vì có một<br />
(tốt nghiệp cấp III trở lên), chiếm 86%.<br />
hay nhiều triệu chứng rối loạn giấc ngủ hoặc đã<br />
được khám tại khoa/phòng/cơ sở y tế khác và BMI của mẫu nghiên cứu có trung vị 27,1<br />
được gửi đến Khoa Thăm dò chức năng – Bệnh kg/m2, phần lớn bệnh nhân có béo phì, trong<br />
viện Đại học Y Dược TP.HCM để đo đa ký giấc đó béo phì độ I là 56% và độ II là 23%. Các chỉ<br />
ngủ (ĐKGN). số vòng cổ, vòng bụng và đa ký giấc ngủ được<br />
trình bày trong Bảng 1.<br />
Tiêu chuẩn chọn vào<br />
Bảng 1. Đặc điểm dân số nghiên cứu<br />
Bệnh nhân đồng ý đo đa ký giấc ngủ và trả<br />
Trung bình ± ĐLC<br />
lời các bảng câu hỏi. Đặc điểm<br />
Trung vị (khoảng tứ phân vị)<br />
Bệnh nhân được chẩn đoán NTLNTN dựa Tuổi (năm) 51,4 ± 14,9<br />
Chỉ số khối cơ thể (BMI) 27,1 (25,3 – 29,5)<br />
trên bệnh án và đa ký giấc ngủ.<br />
Béo phì độ I (%) 56<br />
Bệnh nhân chưa được điều trị NTLNTN. Béo phì độ II (%) 23<br />
Vòng cổ (cm) 40,3 ± 3,9<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Vòng bụng (cm) 99,7 ± 10,0<br />
Bệnh nhân có bệnh lý rối loạn giấc ngủ khác: Điểm Epworth 8,6 ± 5,1<br />
mất ngủ, ngủ rũ, rối loạn cử động chân có chu AHI (số biến cố/giờ) 24,4 (11,8 – 59,3)<br />
kỳ, mộng du. SpO2 thấp nhất (%) 73 (63 - 79)<br />
<br />
Bệnh nhân không hoàn thành bảng câu hỏi. Điểm Epworth có trung bình ± ĐLC là 8,6 ±<br />
Bệnh nhân có bệnh lý khác ảnh hưởng đến 5,1, giá trị nhỏ nhất là 0, giá trị lớn nhất là 22. Có<br />
việc đọc (hoặc nghe), hiểu bảng câu hỏi. 21 bệnh nhân (33%) có buồn ngủ ban ngày quá<br />
mức (điểm Epworth ≥ 11).<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 181<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
<br />
SpO2 thấp nhất của các bệnh nhân tham gia<br />
nghiên cứu có trung vị 73 (%), khoảng tứ phân vị<br />
63-79 (%).<br />
Điểm số chất lượng cuộc sống theo SF-36.<br />
Điểm số 8 lĩnh vực sức khỏe có trung vị dao<br />
động từ 25 đến 75 điểm.<br />
Mối liên quan giữa CLCS và các đặc điểm của<br />
Hình 1. Phân bố mức độ buồn ngủ ban ngày<br />
bệnh nhân<br />
Chỉ số ngưng thở-giảm thở (AHI) của các<br />
Trong 8 lĩnh vực sức khỏe, chỉ có CNTC có<br />
bệnh nhân tham gia nghiên cứu có trung vị 24,4,<br />
tương quan khá với tuổi. Tuổi càng cao, CLCS về<br />
khoảng tứ phân vị 11,8 – 59,3 (số biến cố/giờ).<br />
mặt CNTC càng thấp. Sự khác biệt này có ý<br />
Giá trị AHI thấp nhất là 5,4 và cao nhất là 93.<br />
nghĩa thống kê (p 0,05).<br />
< 0,4) với BMI, vòng cổ và vòng bụng (Bảng 3). Nhìn chung, 8 lĩnh vực sức khỏe có tương<br />
Tất cả mối tương quan này đều không có ý nghĩa quan không đáng kể (|r| < 0,2) với AHI và<br />
thống kê (p > 0,05). SpO2 thấp nhất khi ngủ. Tất cả mối tương<br />
Điểm số 8 lĩnh vực ở các bệnh nhân quan này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
NTLNTN mức độ nặng cao hơn điểm số ở các<br />
bệnh nhân có NTLNTN mức độ nhẹ và trung<br />
Bảng 5. Mối liên quan giữa điểm số 8 lĩnh vực và các chỉ số ĐKGN<br />
CNTC VTTC CNĐĐ SKTQ CNSS CNXH VTCX TTTQ<br />
AHI r (p) 0,13 (1) 0,11 (1) 0,07 (1) 0,21 (1) 0,24 (1) 0,12 (1) 0,14 (1) 0,22 (1)<br />
SpO2 thấp nhất r (p) -0,01 (1) -0,03 (1) -0,02 (1) -0,08 (1) -0,28 (1) -0,05 (1) -0,09 (1) -0,22 (1)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
182 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Mối liên quan giữa điểm số 8 lĩnh vực với mức độ NTLNTN<br />
BÀN LUẬN với với điểm số tương ứng của dân số chung(12).<br />
Hiện nay ở Việt Nam chưa có điểm số của thang<br />
Chúng tôi ghi nhận NTLNTN mức độ nặng<br />
đo SF-36 trên dân số chung cũng như trên nhóm<br />
chiếm đa số (45%), tương tự một số nghiên cứu<br />
bệnh nhân NTLNTN, nên chúng tôi so sánh<br />
khác(3, 8). Điều này cho thấy phần lớn bệnh nhân<br />
điểm số 8 lĩnh vực sức khỏe trên 3 nhóm<br />
NTLNTN đến khám khi bệnh đã nặng. Kết quả<br />
NTLNTN (nhẹ, trung bình, nặng) và tính hệ số<br />
SpO2 thấp nhất của chúng tôi tương đồng với<br />
nghiên cứu của Kang HH(3) nhưng cao hơn kết tương quan giữa các điểm số này với các biến số<br />
quả nghiên cứu của Vũ Hoài Nam(10), có thể do khác. Ngoài ra, từ điểm số 8 lĩnh vực sức khỏe,<br />
nghiên cứu của Vũ Hoài Nam thực hiện ở bệnh việc tính điểm số của 2 thành phần sức khỏe thể<br />
viện Chợ Rẫy, đa phần bệnh nhân ở đây là bệnh chất và sức khỏe tinh thần cần chuẩn hóa điểm<br />
nhân nặng, và chỉ số ngưng thở-giảm thở rất cao mỗi lĩnh vực theo dân số tương ứng và hệ số hóa<br />
so với nghiên cứu của chúng tôi: 42,4 ± 28,2 so điểm chuẩn hóa của mỗi lĩnh vực với các giá trị<br />
với 24,4 (11,8 – 59,3). trung bình, độ lệch chuẩn và hệ số trong dân số<br />
Về đặc điểm thang đo SF-36, thang đo này tương ứng. Tuy nhiên, cho đến hiện nay, chưa có<br />
không có giá trị ngưỡng (cut-off) cố định cho 8 các tham số này trên dân số Việt Nam dựa trên<br />
lĩnh vực sức khỏe; thay vào đó, điểm số từng các nghiên cứu nên chúng tôi chỉ tính điểm số<br />
lĩnh vực của dân số nghiên cứu có thể so sánh của 8 lĩnh vực sức khỏe mà không thể tính điểm<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 183<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
số chung của 2 thành phần sức khỏe. mối tương quan này đều không có ý nghĩa<br />
So với các nghiên cứu của Ware, Wang và thống kê. Nghiên cứu của Björnsdóttir cũng<br />
Martínez-García(6, 11, 12), nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận BMI tương quan nghịch với điểm số<br />
có điểm số 8 lĩnh vực khá thấp, chỉ có điểm thành phần sức khỏe thể chất (gồm CNTC,<br />
CNSS là tương đồng với các nghiên cứu trên. VTTC, CNĐĐ, SKTQ) nhưng tương quan<br />
Nhìn chung, kết quả nghiên cứu của chúng tôi thuận với thành phần sức khỏe tinh thần (gồm<br />
có chênh lệch ít nhất so với nghiên cứu của CNSS, CNXH, VTCX, TTTQ), các mối tương<br />
Wang tại Đài Loan. Những sự chênh lệch này có quan này có ý nghĩa thống kê(1).<br />
thể do dân số, vấn đề địa lý, văn hóa ở mỗi Trong nghiên cứu của chúng tôi, vòng cổ và<br />
nghiên cứu là khác nhau, mặc dù chúng tôi đã cố vòng bụng cũng có sự khác biệt nhỏ giữa các<br />
gắng chọn các thiết kế nghiên cứu tương đối gần lĩnh vực thuộc thành phần sức khỏe thể chất<br />
giống nhau. Khi tìm hiểu trị số tham khảo trên (CNTC, VTTC, CNĐĐ, SKTQ) và các lĩnh vực<br />
dân số chung ở một số nước châu Á, chúng tôi thuộc thành phần sức khỏe tinh thần (CNSS,<br />
nhận thấy các dân tộc người Hoa, Malay và Ấn CNXH, VTCX, TTTQ). Vòng cổ có tương quan<br />
tại Singpore có trị số tham khảo thấp hơn khá thuận không đáng kể với thành phần SKTC và<br />
nhiều so với trị số này ở người Mỹ(7, 12). tương quan thuận thấp với thành phần SKTT.<br />
Về mối liên quan giữa các đặc điểm bệnh Vòng bụng có tương quan nghịch với thành<br />
nhân và CLCS, chúng tôi ghi nhận tuổi bệnh phần SKTC nhưng tương quan thuận với thành<br />
nhân có tương quan khá với lĩnh vực CNTC, tuổi phần SKTT, tuy nhiên cả 2 tương quan này đều<br />
càng cao, điểm số CNTC càng thấp, mối tương không đáng kể. Như vậy, dường như vòng cổ và<br />
quan này có ý nghĩa thống kê (r = -0,58, p < vòng bụng không ảnh hưởng đến SKTC nhưng 2<br />
0,001). Tuổi bệnh nhân có tương quan không chỉ số này cao lại cho thấy SKTT tốt hơn. Kết quả<br />
đáng kể hoặc tương quan thấp với các lĩnh vực này phù hợp với chỉ số BMI đã bàn luận ở trên.<br />
còn lại và không có ý nghĩa thống kê. Nghiên<br />
Về mối liên quan với độ nặng của NTLNTN,<br />
cứu của Martínez-García có kết quả khá tương<br />
theo Hình 2, chúng tôi nhận thấy ngoại trừ điểm<br />
đồng với chúng tôi khi ghi nhận chỉ có điểm số<br />
CNĐĐ, điểm số 7 lĩnh vực còn lại đều tăng dần<br />
CNTC và TTTQ khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
giữa nhóm bệnh nhân NTLNTN trên 65 tuổi và theo mức độ nặng của NTLNTN, cho thấy bệnh<br />
dưới 65 tuổi(6). Trong mẫu nghiên cứu, chúng tôi càng nặng, CLCS ở các lĩnh vực này càng cao.<br />
ghi nhận nam giới có điểm số 8 lĩnh vực sức Tuy nhiên, khi sử dụng phép kiểm Kruskal–<br />
khỏe cao hơn nữ giới, riêng ở các lĩnh vực Wallis để so sánh điểm số giữa các mức độ<br />
CNTC, CNĐĐ, SKTQ, CNSS và VTCX, sự khác NTLNTN, chúng tôi không ghi nhận sự khác<br />
biệt này là có ý nghĩa thống kê. Điều này có thể biệt có ý nghĩa thống kê. Ngoài ra, các chỉ số<br />
do nữ giới dễ bị tác động về thể chất và tâm lý SpO2, chỉ số vi thức giấc, phần trăm ngáy cũng<br />
hơn nam giới. Kết quả của chúng tôi tương đồng không tương quan đáng kể với các điểm số<br />
với nghiên cứu của Björnsdóttir, trong đó ghi CLCS. Các kết quả này dường như trái ngược<br />
nhận điểm số thành phần sức khỏe thể chất và với nhiều nghiên cứu về CLCS trên bệnh nhân<br />
sức khỏe tinh thần ở nữ giới đều thấp hơn nam NTLNTN, trong đó các tác giả ghi nhận CLCS<br />
giới, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê(1). giảm theo mức độ nặng của bệnh(1, 11). Tuy nhiên,<br />
Về BMI, chúng tôi ghi nhận BMI có tương nghiên cứu của Martínez-García cho thấy<br />
quan nghịch với 6 lĩnh vực CNTC, VTTC, NTLNTN không ảnh hưởng đáng kể lên CLCS<br />
CNĐĐ, SKTQ, CNSS và CNXH, cho thấy BMI của bệnh nhân trên 65 tuổi so với dân số bình<br />
càng cao, CLCS ở các lĩnh vực này càng thấp. thường ở cùng độ tuổi(6). Nghiên cứu của Kang<br />
BMI có tương quan thuận không đáng kể với ghi nhận CLCS của bệnh nhân NTLNTN liên<br />
VTCX và TTTQ (r < 0,20). Tuy nhiên, tất cả quan nhiều đến chất lượng giấc ngủ chủ quan<br />
<br />
<br />
184 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
(đánh giá qua chỉ số chất lượng giấc ngủ cứu về trị số tham khảo cho bộ câu hỏi SF-36 trên<br />
Pittsburgh) hơn là AHI(4). dân số Việt Nam.<br />
Về mức độ giảm oxy khi ngủ, đặc biệt có TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Bjornsdottir E, et al. (2015). Quality of life among untreated<br />
nghiên cứu của Wu ghi nhận một nghịch lý là<br />
sleep apnea patients compared with the general population<br />
các bệnh nhân giảm oxy nặng lại có chất lượng and changes after treatment with positive airway pressure. J<br />
giấc ngủ chủ quan tốt hơn nhóm chứng. Tác Sleep Res, 24(3), 328-338.<br />
2. Iacono Isidoro S, Salvaggio A, Lo Bue A, Romano S, Marrone<br />
giả lý giải rằng kết quả này có thể liên quan O & Insalaco G. (2013). Quality of life in patients at first time<br />
đến việc giảm nhận thức trên các đối tượng visit for sleep disorders of breathing at a sleep centre. Health<br />
giảm oxy máu(13). Qual Life Outcomes, 11, 207.<br />
3. Kang HH, et al. (2014). The associations between<br />
Như vậy, trong nghiên cứu của chúng tôi, anthropometric indices and obstructive sleep apnea in a<br />
CLCS có thể còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu Korean population. PLoS One, 9(12), e114463.<br />
4. Kang JM, et al. (2017). The quality of life of suspected<br />
tố khác ngoài các chỉ số ĐKGN, như các bệnh lý obstructive sleep apnea patients is related to their subjective<br />
đồng mắc, hoặc các rối loạn chức năng ban ngày sleep quality rather than the apnea-hypopnea index. Sleep<br />
và ban đêm liên quan đến NTLNTN. Có thể các Breath, 21(2), 369-375.<br />
5. Lacasse Y, Godbout C & Series F (2002). Health-related quality<br />
bệnh nhân NTLNTN mức độ nặng có thời gian of life in obstructive sleep apnoea. Eur Respir J, 19(3), 499-503.<br />
mắc bệnh đã lâu và đã quen với tình trạng này, 6. Martinez-Garcia MA, Soler-Cataluna JJ, Roman-Sanchez P,<br />
Gonzalez V, Amoros C & Montserrat JM. (2009). Obstructive<br />
ngược lại, bệnh nhân NTLNTN mức độ nhẹ có<br />
sleep apnea has little impact on quality of life in the elderly.<br />
thể chỉ mới mắc bệnh trong thời gian ngắn nên Sleep Med, 10(1), 104-111.<br />
sẽ có cảm nhận thay đổi rõ rệt về CLCS. Trong 7. Sow WT, et al. (2014). Normative Data for the Singapore<br />
English and Chinese SF-36 Version 2 Health Survey. Ann Acad<br />
khi đó, bảng câu hỏi SF-36 chỉ đánh giá tình<br />
Med Singapore, 43(1), 15-23.<br />
trạng sức khỏe trong 1 tháng gần nhất, nên việc 8. Trần Minh Huy, Lê Thị Tuyết Lan & Nguyễn Xuân Bích<br />
cho điểm các lĩnh vực không phản ánh được đầy Huyên. (2013). Vai trò của bảng câu hỏi Berlin trong tầm soát<br />
ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh,<br />
đủ CLCS của các đối tượng khác nhau này. 17(1), 123-129.<br />
Ngoài ra, SF-36 vốn là một thang đo CLCS 9. Võ Tuấn Khoa (2007). Nghiên cứu về bản đánh giá chất lượng<br />
cuộc sống Short Form (SF) - 36 và ứng dụng để đánh giá chất<br />
chung cho nhiều bệnh lý, có thể thang đo này lượng cuộc sống cho bệnh nhân đái tháo đường sau đoạn chi<br />
không phù hợp với đối tượng NTLNTN tại tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y<br />
Việt Nam. Dược, TP.HCM.<br />
10. Vũ Hoài Nam & Trần Văn Ngọc (2009). Đánh giá đặc điểm lâm<br />
KẾT LUẬN sàng và các yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân ngưng thở khi ngủ do tắc<br />
nghẽn. Unpublished Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược<br />
Qua nghiên cứu 65 bệnh nhân NTLNTN TP.HCM.<br />
chưa được điều trị, chúng tôi ghi nhận bệnh 11. Wang PC, Li HY, Shih TS, Gliklich RE, Chen NH & Liao YF.<br />
nhân có NTLNTN càng nặng, CLCS càng cao (ở (2006). Generic and specific quality-of-life measures in<br />
Taiwanese adults with sleep-disordered breathing. Otolaryngol<br />
tất cả lĩnh vực, ngoại trừ CNĐĐ), tuy nhiên, sự<br />
Head Neck Surg, 135(3), 421-426.<br />
khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. Ngoài 12. Ware JE, Jr (2000). SF-36 health survey update. Spine (Phila Pa<br />
ra, SpO2 thấp nhất khi ngủ có tương quan 1976), 25(24), 3130-3139.<br />
nghịch không đáng kể với điểm số CLCS ở cả 8 13. Wu MN, et al. (2015). More severe hypoxemia is associated<br />
with better subjective sleep quality in obstructive sleep apnea.<br />
lĩnh vực. BMC Pulm Med, 15, 117.<br />
Cỡ mẫu trong nghiên cứu của chúng tôi có<br />
thể chưa đủ lớn để ghi nhận sự khác biệt có ý<br />
Ngày nhận bài báo: 21/11/2017<br />
nghĩa thống kê. Do vậy, có lẽ cần thêm nghiên<br />
cứu có cỡ mẫu lớn hơn, đồng thời cần nghiên Ngày phản biện nhận xét bài báo: 24/11/2017<br />
Ngày bài báo được đăng: 15/03/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 185<br />