Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN<br />
CAO TUỔI TẠI MỘT PHÒNG KHÁM ĐA KHOA<br />
Nguyễn Thị Phương Thảo*, Nguyễn Trần Tố Trân*, Nguyễn Văn Trí*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Chất lượng giấc ngủ (CLGN) kém có khuynh hướng gia tăng và ảnh hưởng tiêu cực đến chất<br />
lượng cuộc sống người cao tuổi (NCT). Tuy nhiên ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này.<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ CLGN ban đêm kém bằng chỉ số Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI) và buồn ngủ<br />
quá mức ban ngày bằng thang điểm Epworth Sleepiness Scale (ESS); mối liên quan giữa CLGN kém với các bệnh lý<br />
nội khoa, thói quen sinh hoạt của bệnh nhân cao tuổi tại một phòng khám đa khoa ở Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
Đối tượng-Phương pháp nghiên cứu: Các bệnh nhân ≥ 60 tuổi đến khám tại phòng khám đa khoa Nhân<br />
Trang, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 06/2016- 06/2017. Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang.<br />
Kết quả: Có 308 bệnh nhân tham gia, tỷ lệ CLGN ban đêm kém 87,34% và buồn ngủ quá mức ban<br />
ngày 13,90%. Bệnh lý và thói quen có ảnh hưởng tiêu cực đến CLGN là bệnh thận mạn (p = 0,010), thoái<br />
hóa khớp (p < 0,001), uống cà phê (p = 0,045) và tiếng ồn (p = 0,015). Thói quen có ảnh hưởng tích cực đến<br />
CLGN là tập thể dục (p = 0,002).<br />
Kết luận: Tỷ lệ CLGN ban đêm kém rất cao, có liên quan đến bệnh thận mạn, thoái hóa khớp, uống cà phê,<br />
tiếng ồn và tập thể dục.<br />
Từ khóa: CLGN-Chất lượng giấc ngủ, PSQI-Pittsburgh Sleep Quality Index, ESS-Epworth Sleepiness Scale<br />
ABSTRACT<br />
SLEEP QUALITY AND ASSOCIATED FACTORS AMONG ELDERLY PATIENTS AT A GENERAL<br />
CLINIC<br />
Nguyen Thi Phuong Thao, Nguyen Tran To Tran, Nguyen Van Tri<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 199 - 204<br />
<br />
Background: Poor sleep quality in the elderly has been tending to increase. It negatively affects the elderly’s<br />
quality of life. However, the prevalence of poor sleep quality in Vietnam has not been elucidated.<br />
Objectives: To investigate the prevalence of poor sleep quality by the Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI)<br />
and the prevalence of excessive daytime sleepiness by the Epworth Sleepiness Scale (ESS); then determine the<br />
association between poor sleep quality and medical conditions as well as daily habits of elderly patients at a<br />
general clinic in Ho Chi Minh City.<br />
Method: Patients ≥ 60 years old at Nhan Trang Clinic, District 10, Ho Chi Minh City from June 2016 to<br />
June 2017. Method: cross-sectional study.<br />
Results: The study was conducted on a sample of 308 patients. The prevalence of poor sleep quality was<br />
87.34% and the prevalence of excessive daytime sleepiness was 13.90%. Medical conditions and daily habits that<br />
had negative impact on sleep quality were chronic kidney disease (p = 0.010), osteoarthritis (p < 0.001), drinking<br />
coffee (p = 0.045) and noisy sleep environment (p = 0.015). Habit that had positive impact on sleep quality was<br />
exercising (p = 0.002).<br />
<br />
<br />
* Bộ môn Lão khoa – Đại học Y Dược TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Phương Thảo ĐT: 01685658306 Email: bsphuongthaotv@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 205<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Conclusions: The prevalence of poor sleep quality was very high, and was influenced by chronic kidney<br />
disease, osteoarthritis, drinking coffee, noisy sleep environment and exercising.<br />
Key words: Sleep quality, PSQI, ESS<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp nghiên cứu<br />
Tỷ lệ chất lượng giấc ngủ (CLGN) kém tăng lên Thiết kế nghiên cứu<br />
theo tuổi. Khoảng 50% người cao tuổi (NCT) gặp vấn Cắt ngang mô tả<br />
đề về giấc ngủ(8,9). Tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Theo nghiên cứu của tác giả Mollayeva T.<br />
tỷ lệ người mất ngủ trên 50 tuổi chiếm 37% tổng số trên 9284 NCT trong cộng đồng thì tỷ lệ CLGN<br />
bệnh nhân tại khoa Lão – Tâm thần kinh(2). Cho đến kém với điểm PSQI > 5 là 36%(11). Áp dụng vào<br />
nay, ít nghiên cứu về CLGN ở Việt Nam, tỷ lệ bệnh công thức tính cỡ mẫu:<br />
nhân có CLGN kém trong cộng đồng chưa có.<br />
P 1 P <br />
Xuất phát từ thực tế trên, để có những số liệu n Z12 /2<br />
d2<br />
ban đầu về tình trạng giấc ngủ ở người cao tuổi,<br />
(Z1-α/2 = 1,96; d = 0,05; tỷ lệ CLGN kém P). Cỡ<br />
chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm rối<br />
mẫu tối thiểu phải lấy của nghiên cứu là 89<br />
loạn giấc ngủ người cao tuổi tại một phòng khám đa<br />
bệnh nhân.<br />
khoa ở Thành phố Hồ Chí Minh”. Từ đó, nghiên<br />
cứu này được thực hiện với các mục tiêu sau: Thu thập dữ liệu<br />
Mục tiêu tổng quát Các bệnh nhân được chọn vào mẫu nghiên<br />
cứu được thực hiện 2 bảng câu hỏi PSQI và ESS.<br />
Khảo sát CLGN NCT tại một phòng khám đa<br />
Gọi là có CLGN kém khi điểm PSQI > 5 và có<br />
khoa ở thành phố Hồ Chí Minh. buồn ngủ quá mức ban ngày khi điểm ESS ≥ 10.<br />
Mục tiêu cụ thể Các yếu tố dịch tễ, tiền căn bệnh lý nội khoa và<br />
Xác định tỷ lệ NCT có CLGN ban đêm kém các thói quen sinh hoạt được ghi nhận từ hồ sơ<br />
bệnh án phỏng vấn trực tiếp.<br />
bằng chỉ số PSQI (Pittsburgh Sleep Quality<br />
Index) và tỷ lệ buồn ngủ quá mức ban ngày bằng Xử lý số liệu<br />
thang điểm ESS (Epworth Sleepiness Scale). Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 22.0. Các<br />
tỷ lệ được so sánh bằng kiểm định chi bình<br />
Xác định mối liên quan giữa chất lượng giấc phương (tỷ suất chênh OR với khoảng tin cậy<br />
ngủ ban đêm kém với các bệnh nội khoa đi kèm 95%). Các mối tương quan được phân tích bằng<br />
và các thói quen sinh hoạt của NCT. hồi quy đơn biến và đa biến.<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU KẾT QUẢ<br />
Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm dân số nghiên cứu<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh Bảng 1. Đặc điểm dân số nghiên cứu<br />
Tất cả bệnh nhân ≥ 60 tuổi đến khám tại Từ tháng 6/2016 đến tháng 6/2017, có 308<br />
phòng khám Đa khoa Nhân Trang (427 Bà Hạt – bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu tham gia<br />
Quận 10 – Thành phố Hồ Chí Minh) đồng ý nghiên cứu.<br />
Đặc điểm dịch tễ n (%)<br />
tham gia nghiên cứu.<br />
Tuổi Trung vị: 71 (Nhỏ nhất: 60, Lớn nhất: 91)<br />
Tiêu chuẩn loại trừ Nam 104 (33,8)<br />
Giới<br />
Nữ 204 (66,2)<br />
Bệnh nhân bệnh tâm thần thuộc nhóm loạn<br />
TP. Hồ Chí Minh 179 (58,1)<br />
thần đã được chẩn đoán trước đó và đang điều trị. Nơi sinh sống<br />
Ngoài TP. Hồ Chí Minh 129 (41,9)<br />
<br />
<br />
<br />
206 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Đặc điểm dịch tễ n (%) Đặc điểm CLGN theo chỉ số PSQI và ESS<br />
Mù chữ – Cấp 1 99 (32,1) Bảng 2: Đặc điểm chất lượng giấc ngủ<br />
Trình độ học Cấp 2 93 (30,2)<br />
9,81 ± 4,52 (0 -<br />
vấn Cấp 3 74 (24,0) CLGN Điểm PSQI trung bình ± SD<br />
21)<br />
ban đêm<br />
Đại học – Cao đẳng trở lên 42 (13,6) Tỷ lệ CLGN kém (PSQI > 5) 83,74%<br />
Độc thân 36 (11,7) 4,86 ± 4,7 (0 -<br />
Tình trạng Buồn ngủ Điểm ESS trung bình ± SD 24)<br />
Ly dị 46 (14,9) quá mức<br />
hôn nhân<br />
Có gia đình 226 (73,4) ban ngày Tỷ lệ có buồn ngủ quá mức 13,7%<br />
ban ngày (ESS ≥ 10)<br />
Con cháu 127 (41,2)<br />
Người sống<br />
Vợ chồng 126 (40,9)<br />
cùng<br />
Một mình 55 (17,9)<br />
Bảng 3. Tần suất các yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ theo PSQI<br />
Các yếu tố ảnh hưởng giấc ngủ trong vòng 1 tháng Không có lần Ít hơn 1<br />
1-2 lần/tuần (%) ≥3 lần/tuần (%)<br />
qua nào (%) lần/tuần (%)<br />
Không thể ngủ trong vòng 30 phút 13,0 17,9 23,1 46,1<br />
Thức giấc lúc nửa đêm hoặc quá sớm vào buổi sáng 16,9 11,7 50,6 20,8<br />
Phải thức dậy vào nhà vệ sinh 44,5 2,6 16,6 36,4<br />
Khó thở 82,1 7,8 7,5 2,6<br />
Ho hoặc ngáy to 59,4 24,0 12,7 3,9<br />
Cảm thấy quá lạnh 56,2 29,5 13,0 1,3<br />
Cảm thấy quá nóng 56,8 3,9 39,3 0,0<br />
Gặp ác mộng 40,9 47,4 6,5 5,2<br />
Cảm thấy đau 38,6 11,7 41,2 8,4<br />
Lý do khác 42,9 15,3 28,2 13,6<br />
Sử dụng thuốc ngủ 56,5 21,8 8,8 13,0<br />
Gặp khó khăn để giữ cho đầu óc tỉnh táo khi lái xe, ăn<br />
45,1 21,1 28,6 5,2<br />
uống hay tham gia các hoạt động xã hội<br />
Không gặp khó Ở chừng mực nào Đó là một khó<br />
Gặp khó khăn để duy trì hứng thú hoàn thành các công Cũng hơi khó<br />
khăn gì đó cũng khó khăn khăn lớn<br />
việc<br />
47,1 26,3 19,2 7,5<br />
Rất tốt Tương đối tốt Tương đối kém Rất kém<br />
Đánh giá chung về chất lượng giấc ngủ<br />
11,7 48,7 33,8 5,8<br />
Bảng 4. Đặc điểm bảy yếu tố giấc ngủ theo PSQI<br />
7 yếu tố PSQI (%) Điểm trung bình ± SD<br />
Rất tốt 11,7<br />
Tương đối tốt 48,7<br />
Chất lượng giấc ngủ chủ quan 1,34 ± 0,76<br />
Tương đối kém 33,8<br />
Rất kém 5,8<br />
Rất tốt 6,8<br />
Tốt 22,1<br />
Thời gian vỗ giấc 2.02 ± 0.93<br />
Kém 33,8<br />
Rất kém 37,3<br />
> 7 giờ 6,8<br />
Thời gian ngủ cả đêm ≥ 6-7 giờ 27,9<br />
1,79 ± 0,85<br />
≥ 5-6 giờ 44,5<br />
< 5 giờ 20,8<br />
≥ 85% 27,9<br />
75 – 84% 27,3<br />
Hiệu quả của giấc ngủ 1,36 ± 1,09<br />
65 – 74% 25,3<br />
≤ 65% 19,5<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 207<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
7 yếu tố PSQI (%) Điểm trung bình ± SD<br />
Không có lần nào 1,3<br />
Ít hơn 1 lần/ tuần 58,5<br />
Các yếu tố ảnh hưởng giấc ngủ 1,39 ± 0,53<br />
1-2 lần/ tuần 39,3<br />
≥ 3 lần/ tuần 0,6<br />
Không có lần nào 56,5<br />
Ít hơn 1 lần/ tuần 21,8<br />
Sử dụng thuốc ngủ 0,78 ± 1,062<br />
1-2 lần/ tuần 8,8<br />
≥ 3 lần/ tuần 13,0<br />
Không có vấn đề 38,6<br />
Có một chút vấn đề nhỏ 20,8<br />
Bất thường hoạt động ban ngày 1,08 ± 0,987<br />
Có ảnh hưởng đáng kể 34,4<br />
Có ảnh hưởng rất nhiều 6,0<br />
Bảng 5. Mối liên quan giữa CLGN ban đêm với các bệnh lý nội khoa cũng như thói quen sinh hoạt cá nhân và<br />
yếu tố môi trường ngủ bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn<br />
Đơn biến Đa biến<br />
OR 95% CI p OR 95% CI p<br />
Tăng huyết áp 0,71 0,36 – 1,39 0,314<br />
Bệnh mạch vành 1,64 0,89 – 3,02 0,115 2,25 0,96 – 5,25 0,062<br />
Suy tim mạn 1,16 0,49 – 2,76 0,741<br />
Bệnh lý mạch máu não 0,99 0,51 – 1,92 0,986<br />
Bệnh phổi 1,43 0,66 – 3,10 0,367<br />
Viêm loét dạ dày 3,07 1,55 – 6,08 0,001 1,24 0,51 – 2,99 0,635<br />
Bệnh thận mạn 0,41 0,22 – 0,75 0,004 1,34 0,15 – 0,77 0,009<br />
Thoái hóa khớp 5,59 2,90 – 10,78 1 lần/ tuần. Phải thức dậy vào Mối liên quan giữa CLGN ban đêm với các<br />
nhà vệ sinh, thức giấc lúc nửa đêm hoặc quá sớm bệnh lý nội khoa cũng như thói quen sinh hoạt<br />
vào buổi sáng, cảm thấy nóng hoặc đau cũng là cá nhân<br />
những yếu tố gây ảnh hưởng nhiều đến giấc Kết quả nghiên cứu cho thấy CLGN ban đêm<br />
ngủ. Kết quả này tương đồng với tác giả Lê Việt bị tác động tiêu cực bởi bệnh thận mạn (p = 0,009)<br />
Thắng (33,5% bị ảnh hưởng >1 lần/ tuần)(5), và thoái hóa khớp (p < 0,001). CLGN kém bị ảnh<br />
Nguyễn Thanh Bình (90% mất ngủ > 3 ngày/ hưởng bởi bệnh lý thận mạn có thể được giải<br />
tuần)(12), Martin JL và cộng sự(7). Như vậy, tuổi thích các cơ chế như: tình trạng thiếu máu, tăng<br />
cao cùng với những thay đổi về tâm sinh lý phối huyết áp, suy dinh dưỡng, ứ đọng phosphate, rối<br />
hợp thêm các bệnh lý mạn tính gây rất nhiều trở loạn chuyển hóa calci, tăng ure máu… Còn trong<br />
ngại cho giấc ngủ NCT. 45% bệnh nhân có hiệu bệnh khớp mạn, tình trạng đau nhức, viêm…<br />
quả giấc ngủ kém. Tỷ lệ này tương đương với cũng ảnh hưởng nhiều đến giấc ngủ.<br />
kết quả của tác giả Lê Việt Thắng (49%)(5) nhưng<br />
Việc tập thể dục có ảnh hưởng tích cực, trong<br />
lại cao gấp đôi so với tác giả Lai Ping Poon<br />
khi uống cà phê và môi trường ngủ bị ảnh hưởng<br />
(26,2%)(13). Điều này do thời gian vỗ giấc của<br />
bởi tiếng ồn lại có ảnh hưởng tiêu cực đến CLGN.<br />
người Việt Nam dài hơn, trong khi thời gian ngủ<br />
Chất caffeine trong cà phê không những gây kích<br />
được lại ít hơn rất nhiều.<br />
thích hệ thần kinh trung ương mà còn làm giảm<br />
Các bất thường hoạt động ban ngày như ngủ nồng độ Melatonin, do đó khiến người uống khó<br />
gật, ngủ rũ, khó khăn trong việc giữ tỉnh táo hay duy đi vào giấc ngủ hơn, ngủ ít đi và hay trở mình trên<br />
trì hứng thú hoàn thành công việc hằng ngày…gặp giường(6). Ngược lại, việc tập thể dục đều đặn<br />
ở khoảng 60% bệnh nhân, cao hơn so với tác giả Lê giúp làm tăng tổng thời gian ngủ, làm ngắn thời<br />
Việt Thắng (15,5%)(5) và Lai Ping Poon (5,5%)(13). Điều gian tiềm tàng vào giấc ngủ(4).<br />
này có thể do các bệnh nội khoa phối hợp gây trở<br />
KẾT LUẬN<br />
ngại cho hoạt động hằng ngày.<br />
Tỷ lệ bệnh nhân có CLGN kém rất cao tại<br />
Khoảng 40% bệnh nhân sử dụng thuốc ngủ<br />
phòng khám đa khoa (87,34%), do đó bác sĩ cần<br />
(bao gồm thảo dược, melatonin, nhóm<br />
quan tâm hơn đến vấn đề này trong quá trình<br />
Benzodiazepines và chống trầm cảm ba vòng).<br />
điều trị. Các bác sĩ cần tư vấn và điều trị tốt các<br />
Kết quả này tương đương với tác giả Nguyễn<br />
vấn đề trong giấc ngủ ban đêm để bệnh nhân<br />
Thanh Bình (46,9%)(11), nhưng lại cao hơn các tác<br />
không bị ảnh hưởng nhiều đến các hoạt động<br />
giả nước ngoài như: Lai Ping Poon (5,5%)(13),<br />
sinh hoạt hằng ngày. Mặt khác, đứng trước một<br />
Touitou Y (9%)(15), Su TP. (6,5%)(14). Điều này có<br />
bệnh nhân có vấn đề về giấc ngủ, cần đánh giá<br />
thể do tập quán truyền miệng về cách dùng<br />
giấc ngủ ở cả 2 khía cạnh ban đêm và ban ngày<br />
thuốc trong cộng đồng người Việt Nam cũng<br />
để có kế hoạch điều trị toàn diện.<br />
như ít khi được hướng dẫn về cách vệ sinh giấc<br />
Khi điều trị bệnh nhân có bệnh thận mạn<br />
ngủ trước khi chỉ định dùng thuốc.<br />
hay thoái hóa khớp, bác sĩ nên có thêm những<br />
Trong nghiên cứu này, có 14% bệnh nhân có<br />
đánh giá về CLGN. Đối với những bệnh nhân<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 209<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
cao tuổi, nên có lời khuyên hạn chế uống cà phê and non-clinical samples: A systematic review and meta-<br />
analysis", Sleep Med Rev. 25, pp. 52-73.<br />
và tăng cường tập thể dục, chú ý đến vấn đề sắp 9. Morin CM, et al (2011), The Oxford Handbook of Sleep and Sleep<br />
xếp để môi trường ngủ luôn sạch sẽ, không bị Disorders, Oxford University Press.<br />
10. Nghiêm Thị Minh Châu (2012), "Rối loạn chất lượng giấc ngủ ở<br />
ảnh hưởng bởi tiếng ồn để có CLGN tốt hơn.<br />
bệnh nhân bệnh lý tế bào nguồn tạo máu", Tạp chí Y học thực<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO hành, số 686, tr. 55-58.<br />
11. Nguyễn Thanh Bình, Lê Quang Cường (2009), "Nghiên cứu<br />
1. Chung KF (2000), "Use of the Epworth Sleepiness Scale in<br />
một số đặc điểm của giấc ngủ người cao tuổi", Tạp chí Y học<br />
Chinese patients with obstructive sleep apnea and normal<br />
thực hành, số 698, tr. 18-21.<br />
hospital employees", Journal of Psychosomatic research. 49 (5),<br />
12. Nguyễn Thanh Bình, Phạm Thắng (2008), "Nghiên cứu một<br />
pp. 367-372.<br />
số đặc điểm lâm sàng của rối loạn giấc ngủ tại Viện Lão khoa<br />
2. Đỗ Thị Xuân Hương (2010), Những yếu tố liên quan đến mất<br />
quốc gia", Tạp chí Y học thực hành, số 692, tr. 19-22.<br />
ngủ ở người cao tuổi, Luận văn chuyên khoa cấp 2, Đại học Y<br />
13. Poon LP (2009), Sleep disturbance among community living<br />
Dược Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
elderly persons in Hong Kong, HKU Theses Online (HKUTO),<br />
3. Karaman S, Karaman T, et al (2014), "Prevalence of sleep<br />
The University of Hong Kong (Pokfulam, Hong Kong).<br />
disturbance in chronic pain", Eur Rev Med Pharmacol Sci. 18<br />
14. Su TP, et al. (2004), "Prevalence and risk factors of insomnia<br />
(17), pp. 475-481.<br />
in community-dwelling Chinese elderly: a Taiwanese urban<br />
4. Koyanagi A, Noe Garin, et al. (2014), "Chronic conditions and<br />
area survey", Aust N Z J Psychiatry. 38 (9), pp. 706-713.<br />
sleep problems among adults aged 50 years or over in nine<br />
15. Touitou Y (2007), "Sleep disorders and hypnotic agents:<br />
countries: a multi-country study", PLoS One. 9 (12), pp. 742.<br />
medical, social and economical impact", Ann Pharm Fr. 65<br />
5. Lê Việt Thắng và cộng sự (2011), "Nghiên cứu đặc điểm rối<br />
(4), pp. 230-238.<br />
loạn giấc ngủ ở bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu<br />
kỳ", Tạp chí Y Dược học Quân sự, số 4, tr. 6-8.<br />
6. Loiselle M, et al (2005), "Sleep disturbances in aging", Ngày nhận bài báo: 18/11/2017<br />
Advances in Cell Aging and Gerontology, Elsevier, pp. 33-59.<br />
7. Martin JL, Fiorentino L, et al (2010), "Sleep quality in Ngày phản biện nhận xét bài báo: 19/11/2017<br />
residents of assisted living facilities: effect on quality of life, Ngày bài báo được đăng: 15/03/2018<br />
functional status, and depression", J Am Geriatr Soc. 58 (5), pp.<br />
829-836.<br />
8. Mollayeva T, Thurairajah P, et al (2016), "The Pittsburgh sleep<br />
quality index as a screening tool for sleep dysfunction in clinical<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
210 Chuyên Đề Nội Khoa<br />