Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
<br />
<br />
CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC<br />
VÀ CÔNG NGHỆ VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI<br />
<br />
Bế Trung Anh(1)<br />
Phạm Thị Kim Cương(2)<br />
<br />
<br />
T rong những năm qua, cùng với sự phát triển chung của cả nước, diện mạo của vùng dân tộc<br />
thiểu số và miền núi (DTTS&MN) đã có những thay đổi đáng kể. Các chính sách đối với vùng<br />
dân tộc thiểu số và miền núi đã triển khai có hiệu quả góp phần giúp đồng bào xóa đói, giảm nghèo,<br />
phát triển kinh tế xã hội, ổn định cuộc sống; tình hình an ninh chính trị theo đó cũng ngày càng ổn<br />
định. Sau nhiều thập niên tập trung vào phát triển tổng thể nguồn nhân lực theo diện rộng, đến nay<br />
trình độ dân trí của vùng dân tộc thiểu số và miền núi đã được nâng lên. Về cơ bản, chúng ta đã thực<br />
hiện thành công trong việc xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở; quy mô đào<br />
tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề tiếp tục tăng với tốc độ cao; trình độ tay<br />
nghề, chuyên môn kỹ thuật của lao động cũng được nâng lên; tiềm lực và trình độ khoa học - công<br />
nghệ trong nước đã có những bước phát triển đáng kể... Tuy nhiên, so với mặt bằng chung toàn quốc,<br />
trình độ khoa học – công nghệ vùng dân tộc thiểu số và miền núi nói chung, chất lượng nguồn nhân<br />
lực khoa họ - công nghệ vùng dân tộc thiểu số và miền núi nói riêng còn thấp, chưa đáp ứng được yêu<br />
cầu phát triển đất nước trong giai đoạn tới.<br />
Từ khóa: Nguồn nhân lực; khoa học và công nghệ; vùng dân tộc và miền núi.<br />
<br />
<br />
1. Nhân lực khoa học và công nghệ vùng dân chuyên ngành KH&CN đòi hỏi trình độ tương<br />
tộc thiểu số và miền núi đương cao đẳng, đại học trở lên. Như vậy, “Nguồn<br />
Khi xem nguồn nhân lực là tổng thể tất cả những nhân lực KH&CN” chỉ xem xét về trình độ mà<br />
tiềm năng và năng lực của con người được huy động không xem xét đến nghề nghiệp và hoạt động (có<br />
vào quá trình lao động sản xuất, là nguồn lực chủ hoạt động trong lĩnh vực KH&CN hay không).<br />
yếu để phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của một Để tính toán và phân tích nguồn nhân lực<br />
quốc gia, nguồn nhân lực được xem xét, nghiên cứu KH&CN, UNESCO phân nguồn nhân lực KH&CN<br />
ở hai phương diện chính là số lượng và chất lượng. như sau:<br />
Số lượng của nguồn nhân lực là toàn bộ lực lượng<br />
Nguồn nhân lực KH&CN = Tổng nhân lực có trình độ cao đẳng/<br />
lao động xã hội của một quốc gia, địa phương. Chất đại học trở lên<br />
lượng nguồn nhân lực được biểu hiện ở năng lực thể<br />
Trong đó có: Nhân lực có trình độ cao đẳng/đại học trở lên<br />
chất, tinh thần, trình độ tri thức, năng lực thực tế, kỹ<br />
đang làm việc<br />
năng nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, tác phong<br />
lao động… đã, đang và sẽ tham gia vào quá trình Trong đó có: Nhân lực KH&CN<br />
sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần thúc đẩy sự<br />
phát triển của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại Trong đó có: Nhân lực NC&PT<br />
hóa. Chất lượng nguồn nhân lực phản ánh những<br />
yêu cầu cần thiết mà nguồn nhân lực cần phải đạt Theo quan niệm trên thì nhân lực khoa học và<br />
được để thực hiện phát triển kinh tế nhanh, hiệu công nghệ ở nước ta gồm 5 thành phần chủ yếu sau<br />
quả, bền vững. đây:<br />
Theo UNESCO và OECD, “Nguồn nhân lực (1) Viên chức làm công tác nghiên cứu khoa học<br />
khoa học và công nghệ” (Human resources for (giữ các chức danh khoa học như trợ lý nghiên cứu,<br />
science and technology) của một quốc gia/vùng nghiên cứu viên, nghiên cứu viên chính, nghiên cứu<br />
lãnh thổ bao gồm toàn bộ những người có trình viên cao cấp), làm việc trong các đơn vị sự nghiệp<br />
độ từ cao đẳng/đại học trở lên (tương ứng với bậc công lập (học viện, viện nghiên cứu, trường đại<br />
đào tạo thứ III theo phân loại quốc tế về giáo dục học…);<br />
và đào tạo) trong một lĩnh vực khoa học và công (2) Viên chức giữ các chức danh công nghệ (kỹ<br />
nghệ (KH&CN) và những người tuy chưa qua đào thuật viên, kỹ sư, kỹ sư chính, kỹ sư cao cấp) làm<br />
tạo chính quy như trên, nhưng làm một nghề thuộc việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập, các doanh<br />
<br />
Ngày nhận bài: 17/1/2018; Ngày phản biện: 24/1/2018; Ngày duyệt đăng: 27/2/2018 Số 21 - Tháng 3 năm 2018<br />
(1)<br />
Học viện Dân tộc, e-mail: betrunganh@cema.gov.vn<br />
(2)<br />
Học viện Dân tộc, e-mail: phamthikimcuong@cema.gov.vn<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
nghiệp khoa học và công nghệ. phát triển nguồn nhân lực, Chính phủ đã có nhiều<br />
(3) Cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà chính sách phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu<br />
nước về khoa học và công nghệ ở cấp Trung ương, số: Chính sách xây dựng và phát triển hệ thống các<br />
cấp tỉnh, cấp huyện có tham gia hoặc chỉ đạo công trường phổ thông dân tộc nội trú; Chính sách cử<br />
việc nghiên cứu phục vụ việc hoạch định các quyết tuyển học sinh vào các trường đại học, cao đẳng,<br />
sách, quyết định quan trọng về khoa học và công trung học chuyên nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu về<br />
nghệ trong thẩm quyền của mình. cán bộ là người dân tộc thiểu số tại địa phương;<br />
Chính sách ưu tiên điểm đối với học sinh thi đại<br />
(4) Trí thức người Việt Nam ở nước ngoài và các<br />
học, cao đẳng; Đề án hỗ trợ đào tạo nghề cho lao<br />
chuyên gia nước ngoài làm việc trong lĩnh vực khoa<br />
động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg;<br />
học và công nghệ tại Việt Nam.<br />
Chính sách tín dụng đối với học sinh, sinh viên<br />
(5) Các cá nhân thuộc mọi tầng lớp xã hội yêu nghèo... Ngoài ra, còn có các dự án như: Dự án<br />
thích khoa học kỹ thuật, có sáng kiến cải tiến, ứng thí điểm tuyển chọn 600 trí thức trẻ làm Phó Chủ<br />
dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống. tịch xã tại 62 huyện nghèo trong cả nước theo Nghị<br />
Hệ thống số liệu về nhân lực KH&CN chính quyết 30a; Đề án tuyển chọn 500 trí thức trẻ về các<br />
thức của nước ta hiện nay mới chỉ dừng lại ở việc xã tham gia phát triển nông thôn miền núi giai đoạn<br />
thống kê những người có trình độ từ cao đẳng, đại 2013 - 2020; Kết luận số 86-KL/TW ngày 24 - 01-<br />
học trở lên. Theo thống kê của Bộ KH&CN đến 2014 của Bộ Chính trị về Chính sách thu hút, tạo<br />
cuối năm 2014, Việt Nam có 164.744 người tham nguồn cán bộ từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, các<br />
gia hoạt động nghiên cứu và phát triển. Trong đó, cán bộ khoa học trẻ về công tác ở vùng dân tộc thiểu<br />
trình độ cao đẳng, đại học trở lên là 128.997 người số và miền núi…<br />
(gồm 12.261 tiến sỹ, 45.223 thạc sỹ, 66.684 đại học 2. Chất lượng nguồn nhân lực khoa học, công<br />
và 4.829 cao đẳng), cán bộ kỹ thuật là 12.799 người, nghệ ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi nước<br />
cán bộ hỗ trợ là 15.149 người và làm các chức năng ta hiện nay<br />
khác là 7.799 người. Nhìn vào những con số thống<br />
Với chủ trương “Đẩy mạnh việc huy động các<br />
kê trên có thể thấy đội ngũ nhân lực KH&CN của<br />
nguồn lực cho thực hiện Chương trình phát triển<br />
Việt Nam đã tăng lên rõ rệt, đóng góp quan trọng<br />
kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi<br />
cho sự phát triển kinh tế - xã hội.<br />
và vùng sâu, vùng xa… Phát triển sản xuất, đẩy<br />
Để phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm mạnh xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống của<br />
nghèo hiệu quả và bền vững ở vùng dân tộc thiểu đồng bào các dân tộc thiểu số, làm đổi thay rõ rệt bộ<br />
số và miền núi, một trong những lĩnh vực mang tính mặt kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền<br />
đột phá là phát triển nguồn nhân lực trong đó có núi”2. Trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta<br />
nguồn nhân lực khoa học và công nghệ. Bởi nguồn đã tập trung đầu tư cho vùng DTTS&MN thông qua<br />
nhân lực vùng dân tộc thiểu số và miền núi được các chương trình như: Chương trình 134, Chương<br />
xem là nhân tố trung tâm, có vai trò quyết định đối trình 135, Nghị quyết 30a, Chương trình giảm<br />
với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội. nghèo nhanh và bền vững…; trong đó có phát triển<br />
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 nguồn nhân lực khoa học, công nghệ. Nhờ thực<br />
- 2020, đã xác định một trong ba đột phá chiến lược hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà<br />
để đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp nước nên diện mạo của vùng dân tộc thiểu số và<br />
theo hướng hiện đại là: Phát triển nhanh nguồn miền núi đã có những thay đổi đáng kể, góp phần<br />
nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, giúp đồng bào xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh<br />
tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện tế - xã hội, ổn định cuộc sống; tình hình an ninh<br />
nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển chính trị theo đó cũng ngày càng ổn định...<br />
nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa<br />
Tuy nhiên, kết quả xóa đói, giảm nghèo ở một<br />
học, công nghệ. Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của<br />
số địa phương còn chưa bền vững và không đồng<br />
Đảng xác định, một trong các mục tiêu, nhiệm vụ<br />
đều giữa các vùng, các nhóm dân cư. Xu hướng<br />
tổng quát phát triển đất nước 5 năm, giai đoạn 2016-<br />
phân hóa giàu nghèo giữa các nhóm dân cư ngày<br />
2020 là: “Thực hiện đồng bộ các cơ chế, chính sách,<br />
càng gia tăng. Tỷ lệ hộ nghèo ở các vùng đồng bào<br />
giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân<br />
DTTS tại địa bàn vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn<br />
lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh<br />
giảm chậm. Mức độ tiếp cận các chính sách, dự án<br />
tế - xã hội… Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực<br />
giảm nghèo của các hộ nghèo DTTS sinh sống ở<br />
và tăng cường tiềm lực khoa học, công nghệ. Chú<br />
vùng cao, vùng sâu như La Hủ, Si La, Mảng, Cống,<br />
trọng giáo dục đào tạo vùng khó khăn và đồng bào<br />
Kháng, Khơ Mú, Nùng, Dao, Mông... còn quá thấp.<br />
dân tộc thiểu số”1.<br />
Trình độ khoa học – công nghệ và chất lượng của<br />
Cụ thể hoá chủ trương của Đảng về chiến lược<br />
2.<br />
Quyết định số 122/20013/QĐ-TTg ngày 12 tháng 6 năm 2003 của<br />
Đảng Cộng sản Việt Nam, (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn<br />
1.<br />
Thủ tướng Chính phủ về Chương trình hành động của Chính phủ<br />
quốc lần thứ XI của Đảng, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.228, thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương<br />
295, 296. khóa IX về Công tác dân tộc. Hà Nội.<br />
<br />
Số 21 - Tháng 3 năm 2018 53<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
lực lượng lao động vùng DTTS&MN còn rất thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển đất nước trong<br />
giai đoạn tới.<br />
Theo kết quả điều tra thực trạng KT-XH 53 dân tộc thiểu số năm 2015, tỷ trọng người dân tộc thiểu số<br />
có việc làm từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo chia theo dân tộc, thời điểm 01/8/2015 là rất thấp. Một số dân<br />
tộc có tỷ lệ người lao động trên 15 tuổi có trình độ cao đẳng, đại học trở lên rất cao như dân tộc Tày, Ngái,<br />
Hoa, Mường, Chăm, Pu Péo, Bố Y… bên cạnh đó, các dân tộc như Rơ Măm, Mảng chưa có người trên 15<br />
tuổi có việc làm được đào tạo Cao đẳng và đại học trở lên.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguồn: Kết quả điều tra thực trạng KT-XH 53 dân tộc thiểu số năm 2015<br />
Theo số liệu thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo “Nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số và miền núi<br />
có trình độ đại học và trên đại học mới đạt 2,8%, riêng người dân tộc thiểu số chiếm khoảng 1,1%, thấp<br />
hơn 4 lần so với toàn quốc”3. Như vậy, số lượng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở vùng dân tộc<br />
và miền núi còn rất thấp so với cả nước. Bên cạnh đó, sự phân bố lực lượng lao động mất cân đối giữa các<br />
ngành, các khu vực giữa các vùng, giữa các thành phần kinh tế đã gây ra hậu quả xấu cho quá trình phát<br />
triển, càng làm sâu sắc thêm sự chênh lệch và phát triển giữa các vùng, các ngành.<br />
Nhân lực nghiên cứu và phát triển theo khu vực hoạt động và vị trí hoạt động<br />
Vị trí hoạt động<br />
Khu vực hoạt động Tổng số Tỷ lệ (%) Cán bộ Cán bộ kỹ Cán bộ<br />
Khác<br />
nghiên cứu thuật hỗ trợ<br />
Tổng số nhân lực NC&PT theo<br />
164.744 100 128.997 12.799 15.149 7.799<br />
khu vực và vị trí hoạt động<br />
Tổ chức NC&PT 37.481 22,8 29.820 1.895 3.852 1.914<br />
Trường đại học 74.217 45,0 63.435 2.524 6.131 2.127<br />
Cơ quan hành chính 10.926 6,6 8.460 987 979 500<br />
Đơn vị sự nghiệp khác 11.989 7,3 7.495 2.580 1.386 528<br />
Doanh nghiệp 28.708 17,4 18.553 4.745 2.705 2.705<br />
Phi lợi nhuận 1.423 0,9 1.234 68 96 25<br />
Nguồn: Tổng hợp từ Điều tra NC&PT 2014 và Điều tra doanh nghiệp 2014.<br />
Vùng miền núi đã có 4 trung tâm đại học khu vực: Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam bộ.<br />
Đến nay, theo kết quả điều tra thực trạng KT-XH 53 dân tộc thiểu số năm 2015, có tổng cộng 3% số lao<br />
động người dân tộc thiểu số có trình độ cao đẳng, đại học trở lên. Nhưng nhân lực KH&CN phân bố không<br />
đều, tập trung ở các viện nghiên cứu, trường đại học và các thành phố lớn. Vì thế nhân lực KH&CN ở các<br />
vùng sâu và vùng khó khăn trở nên hiếm hoi chưa kể đến những nhân lực chất lượng cao. Chính vì điều đó<br />
dẫn đến hệ quả là không có cán bộ KH&CN đảm nhận nhiệm vụ KH&CN ở các địa bàn xa xôi, miền núi<br />
Cơ sở giáo dục đại học theo vùng địa lý<br />
<br />
3.<br />
Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2015), Thống kê giáo dục và đào tạo năm học 2014-2015, Hà Nội.<br />
<br />
54 Số 21 - Tháng 3 năm 2018<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Tổ chức dịch vụ<br />
Vùng<br />
Số lượng Tỷ lệ (%)<br />
1. Hà Nội 55 16,22<br />
2. TP. Hồ Chí Minh 38 11,21<br />
3. Đồng bằng sông Hồng (không<br />
40 11,80<br />
tính Hà Nội)<br />
4. Trung du và miền núi phía Bắc 71 20,94<br />
5. Bắc Trung bộ và duyên hải miền Tại các Uỷ ban nhân dân huyện cán bộ phụ trách<br />
60 17,70 KH&CN thường chỉ là cán bộ kiêm nhiệm, có địa<br />
Trung<br />
6. Tây Nguyên 13 3,83<br />
phương thì bố trí cán bộ ở phòng Nông nghiệp, có<br />
địa phương lại bố trí cán bộ phòng Công thương,<br />
7. Đông Nam Bộ (không tính TP. thậm có địa phương bố trí cán bộ phòng Kinh tế. Sự<br />
22 6,49<br />
Hồ Chí Minh)<br />
gắn kết, hợp tác giữa các nhà khoa học còn yếu là<br />
8. Đồng bằng sông Cửu Long (Tây thực trạng khá phổ biến.<br />
40 11,80<br />
Nam Bộ)<br />
Các chương trình khoa học công nghệ lớn được<br />
Toàn bộ 339 100 triển khai ở các địa phương chủ yếu do các chuyên<br />
Nguồn: Điều tra tiềm lực của các tổ chức gia ở trung ương hoặc các trung tâm khoa học công<br />
khoa học và công nghệ, năm 2014. nghệ lớn chủ trì. Cán bộ làm công tác khoa học công<br />
Phân bố các cơ sở giáo dục đại học theo vùng nghệ ở địa phương chủ yếu là thành viên tham gia.<br />
địa lý Nguyên nhân của những hạn chế trên là do chưa<br />
đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực KH&CN<br />
chất lượng cao, đặc biệt đối với những lĩnh vực<br />
KH&CN tiên tiến; chưa đáp ứng yêu cầu phát triển<br />
KH&CN cũng như sự nghiệp CNH, HĐH đất nước,<br />
vì sự nghiệp phát triển của các dân tộc. Thiếu quy<br />
hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học trình độ cao<br />
ở các lĩnh vực KH&CN ưu tiên, đặc biệt là cán bộ<br />
KH&CN đầu ngành, cán bộ KH&CN là người dân<br />
tộc thiểu số.<br />
Hiện tượng chảy máu chất xám vẫn đang diễn ra Chính sách tiền lương cho người làm KH&CN<br />
trong thời gian qua. Rất nhiều người sau khi hoàn chưa thỏa đáng. Điều này là nguyên nhân quan<br />
thành chương trình đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ ở đã trọng làm cho hiện tượng “chảy máu chất xám”<br />
không trở về địa phương làm việc mà xin chuyển trong các tổ chức KH&CN công lập gia tăng nhanh.<br />
đi những vùng, địa phương khác có nhiều điều kiện Không có các chính sách cụ thể để thu hút nguồn<br />
phát triển hơn. Vì thế đội ngũ kế cận các nhà khoa nhân lực KH&CN ở vùng dân tộc thiểu số và miền<br />
học giỏi trong các viện nghiên cứu, trường đại học núi. Mọi chủ trương chính sách mới chỉ là dừng ở<br />
ngày càng thiếu hụt nghiêm trọng và các thiếu các mức khuyến khích về tinh thần, không có các điểu<br />
nhà khoa học đầu ngành. kiện vật chất để thực hiện.<br />
Tổ chức nghiên cứu và phát triển theo vùng địa lý 3. Một số giải pháp phát triển nguồn nhân<br />
lực khoa học, công nghệ vùng dân tộc thiểu số và<br />
Tổ chức NC&PT miền núi hiện nay<br />
Vùng<br />
Số lượng Tỷ lệ (%) Một là, đẩy mạnh chiến lược phát triển nguồn<br />
1. Hà Nội 262 51,9 nhân lực Việt Nam nói chung, vùng dân tộc thiểu<br />
2. TP. Hồ Chí Minh 90 17,8<br />
số và miền núi nói riêng thời kỳ 2011-2020 và định<br />
hướng đến năm 2030 theo Nghị quyết số 52/NQ-CPg<br />
3. Đồng bằng sông Hồng (không ngày 15/6/2016 của Chính phủ. Trong đó, chú trọng<br />
24 4,7<br />
tính Hà Nội)<br />
phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ<br />
4. Trung du miền núi phía Bắc 34 6,7 cho vùng DTTS&MN, tập trung “Nâng cao, phát<br />
5. Bắc Trung Bộ và duyên hải 46 9,1 triển toàn diện nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số<br />
miền Trung về thể lực, trí lực và tác phong, kỷ luật, kỹ năng nghề<br />
6. Tây Nguyên 14 2,8 nghiệp, cơ cấu hợp lý, trong đó ưu tiên các dân tộc<br />
7. Đông Nam Bộ (không tính TP. thiểu số có nguồn nhân lực còn hạn chế để từng bước<br />
18 3,5 thu hẹp khoảng cách với trình độ chung của quốc<br />
Hồ Chí Minh)<br />
8. Đồng bằng sông Cửu Long 23 4,5 gia, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, nhu cầu thị<br />
trường lao động hiện tại và tương lai; xây dựng đội<br />
Toàn bộ 505 100<br />
ngũ trí thức, doanh nhân, cán bộ người dân tộc thiểu<br />
Nguồn: Điều tra tiềm lực của các tổ chức số và lao động trực tiếp có chất lượng nhằm thúc đẩy<br />
khoa học và công nghệ, năm 2014. phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững, bảo<br />
Phân bố các tổ chức NC&PT theo vùng địa lý đảm quốc phòng an ninh quốc gia và vùng đồng bào<br />
<br />
Số 21 - Tháng 3 năm 2018 55<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
dân tộc thiểu số và miền núi”4. gián tiếp trong quá trình khai thác, phát triển kinh<br />
Đồng thời, các địa phương cần có những cơ chế, tế - xã hội vùng DTTS&MN cần có trách nhiệm hỗ<br />
chính sách sử dụng nguồn nhân lực khoa học và trợ kinh phí đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho<br />
công nghệ để thu hút được nhân tài, tránh tình trạng phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS&MN.<br />
“chảy máu chất xám” như hiện nay, đặc biệt là nhân Bốn là, xây dựng, thực hiện các chính sách đặc<br />
lực công tác ở vùng DTTS&MN. biệt để thu hút và sử dụng kịp thời lực lượng KH&CN<br />
Cải thiện thông tin về nguồn nhân lực theo hiện có ở vùng dân tộc và miền núi. Các chính sách<br />
hướng làm cho mọi người, đặc biệt là đồng bào này sẽ nhanh chóng mang lại hiệu quả, ít tốn kém<br />
vùng DTTS&MN thấy được tầm quan trọng của tiền bạc và thời gian, đảm bảo thực thi các nhiệm vụ<br />
phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ khoa học và công nghệ vùng dân tộc và miền núi.<br />
trong giai đoạn hiện nay. Tài liệu tham khảo<br />
Hai là, Ủy ban Dân tộc chủ trì và phối hợp với các [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2015), Thống kê<br />
Bộ, ngành xây dựng đề án, dự án phát triển nguồn giáo dục và đào tạo năm học 2014-2015, Hà Nội;<br />
nhân lực chất lượng cao cho vùng DTTS&MN, đáp [2] Bộ Khoa học & Công nghệ, (2015), Khoa<br />
ứng yêu cầu, nhiệm vụ của công nghiệp hóa, hiện học & Công nghệ Việt Nam 2014, NXB. Khoa học<br />
đại hóa (CNH-HĐH) đất nước trong thời gian tới. và Kỹ thuật;<br />
Ðó sẽ là đội ngũ nhân lực có khả năng đặt ra các vấn [3] Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ<br />
đề và nhiệm vụ KH&CN, làm các tổng công trình giai đoạn 2011-2020 (ban hành kèm theo Quyết<br />
sư có đủ năng lực thiết kế và chỉ đạo thực hiện hiệu định số 418/QĐ-TTg, ngày 11/4/2012 của Thủ<br />
quả các nhiệm vụ KH&CN lớn phục vụ phát triển tướng Chính phủ), 2012;<br />
kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi;<br />
các nhóm nghiên cứu liên ngành trong thực hiện các [4] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2016), Văn kiện<br />
nhiệm vụ KH&CN và đặc biệt cần nâng cấp ngay Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng,<br />
đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý KH&CN vùng NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội;<br />
dân tộc thiểu số và miền núi. [5] Nghị quyết số 52/NQ-CPg ngày 15/6/2016<br />
Ba là, các địa phương vùng DTTS&MN cần dự của Chính phủ về Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân<br />
báo nhu cầu nguồn nhân lực; rà soát, bổ sung, điều lực các dân tộc thiểu số 2016 – 2010, định hướng<br />
chỉnh quy hoạch phát triển nguồn nhân lực từ nay đến năm 2030, Hà Nội;<br />
đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Thực [6] Phạm Thành Nghị và Vũ Hoàng Ngân<br />
hiện các chương trình, biện pháp, chính sách quản (2004), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam - Một<br />
trị nguồn nhân lực đồng bộ (chế độ lương bổng, đãi số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB. Khoa học Xã<br />
ngộ, cơ hội thăng tiến…) để thu hút nguồn nhân lực hội, Hà Nội 2005;<br />
chất lượng cao trong đó có nhân lực khoa học và [7] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa<br />
công nghệ về công tác tại địa phương vùng dân tộc Việt Nam (2013), Luật Khoa học và Công nghệ;<br />
thiểu số và miền núi. [8]. Quyết định số 122/20013/QĐ-TTg ngày<br />
Các doanh nghiệp được hưởng lợi trực tiếp và 12 tháng 6 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về<br />
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện<br />
4.<br />
Nghị quyết số 52/NQ-CPg ngày 15/6/2016 của Chính phủ về Đẩy<br />
mạnh phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số 2016 – 2010, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung<br />
định hướng đến năm 2030, Hà Nội. ương khóa IX về Công tác dân tộc.<br />
<br />
QUALITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY HUMAN RESOURCES<br />
IN ETHNIC MINORITY AND MOUNTAINOUS AREAS<br />
Be Trung Anh<br />
Pham Thi Kim Cuong<br />
Abstract: In the past years, with the development of the whole country, the appearance of ethnic<br />
minority and mountainous areas(DTTS&MN)has been significant changes. Policies for ethnic minority<br />
and mountainous areas have been effectively implemented, contributing to hunger eradication and poverty<br />
alleviation, socio-economic development and life stabilization; the political security situation has also<br />
become more stable. After decades of focusing on the overall development of human resources in a wide<br />
area, the educational level of ethnic minority and mountainous areas has been raised. Basically, we have<br />
succeeded in eradicating illiteracy, popularizing primary and secondary education; the scale of training of<br />
universities, colleges, vocational schools and technical schools continued to increase at a high rate; the<br />
level of skills, technical expertise of labor is also raised; the potential and level of science and technology<br />
in the country have been remarkably developed... However, compared to the national level, the level of<br />
science and technology of ethnic minority and mountainous areas in general, the quality of science and<br />
technology human resources in ethnic minority and mountainous areas in particular is low; do not meet the<br />
development requirements of the country in the coming period.<br />
Keywords: Human resources; science and technology; ethnic minority and mountainous areas.<br />
<br />
56 Số 21 - Tháng 3 năm 2018<br />