Chi ngân sách nhà nước
lượt xem 160
download
Chi ngân sách nhà nước là việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo thực hiện chức năng của nhà nước theo những nguyên tắc nhất định. Chi ngân sách nhà nước là quá trình phân phối lại các nguồn tài chính đã được tập trung vào ngân sách nhà nước và đưa chúng đến mục đích sử dụng. Do đó, Chi ngân sách nhà nước là những việc cụ thể không chỉ dừng lại trên các định hướng mà phải phân bổ cho từng mục tiêu, từng hoạt động và từng công việc thuộc chức năng của nhà nước. Quá...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chi ngân sách nhà nước
- PHẦN 1 . CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chi ngân sách nhà nước Khái niệm chi ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước là việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà n ước nh ằm đảm bảo thực hiện chức năng của nhà nước theo những nguyên tắc nhất định. Chi ngân sách nhà nước là quá trình phân phối lại các ngu ồn tài chính đã đ ược t ập trung vào ngân sách nhà nước và đưa chúng đến mục đích sử d ụng. Do đó, Chi ngân sách nhà nước là những việc cụ thể không chỉ dừng lại trên các định h ướng mà ph ải phân bổ cho từng mục tiêu, từng hoạt động và từng công vi ệc thuộc chức năng c ủa nhà nước. Quá trình của chi ngân sách nhà nước 1. Quá trình phân phối: là quá trình cấp phát kinh phí từ ngân sách nhà n ước đ ể hình thành các loại quỹ trước khi đưa vào sử dụng; 2. Quá trình sử dụng: là trực tiếp chi dùng khoản tiền cấp phát từ ngân sách nhà nước mà không phải trải qua việc hình thành các loại quỹ trước khi đưa vào sử dụng. Đặc điểm của chi ngân sách nhà nước • Chi ngân sách nhà nước gắn với bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà nhà nước đảm đương trong từng thời kỳ; • Chi ngân sách nhà nước gắn với quyền lực nhà nước,mang tích chất pháp lí cao; • Các khoản chi của ngân sách nhà nước được xem xet hiệu quả trên tầm vĩ mô; • Các khoản chi của ngân sách nhà nước mang tính chất không hoàn trả trực tiếp; • Các khoản chi của ngân sách nhà nước gắn chặt với sự vận động c ủa các ph ạm trù giá trị khác như giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái, ti ền l ương, tín d ụng, v.v... (các phạm trù thuộc lĩnh vực tiền tệ). Nội dung của chi ngân sách nhà nước Theo chức năng nhiệm vụ, chi ngân sách nhà nước gồm: -căn cứ vào mục đích chi tiêu chia nội dung chi thành: • chi tích lũy:Chi cho tăng cường cơ sở vật chất như đầu tư phát tri ển kinh tế và kết cấu hạ tầng, trong đó phần lớn là xây dựng cơ bản, khấu hao tài sản xã hội • chi tiêu dùng:k tạo ra sản phẩm vật chất để xã h ội sử d ụng trong t ương l ại:Chi bảo đảm xã hội, bao gồm: o Giáo dục; o Y tế; o Công tác dân số; o Khoa học và công nghệ; o Văn hóa; o Thông tin đại chúng; o Thể thao; o Lương hưu và trợ cấp xã hội; o Các khoản liên quan đến can thiệp của chính phủ vào các hoạt động kinh tế; o Quản lý hành chính; o An ninh, quốc phòng; o Các khoản chi khác; o Dự trữ tài chính; o Trả nợ vay nước ngoài, lãi vay nước ngoài. Theo tính chất kinh tế, chi ngân sách nhà nước đựoc chia ra: • căn cứ vào nội dung chi tiêu • căn cứ vào tích chất và phương thức quản lí nsnn o chi thường xuyên o chi đầu tư phát triển
- o chi dự trữ o chi trả nợ Phân loại chi ngân sách nhà nước Căn cứ vào mục đích, nội dung 1. Nhóm 1: Chi tích lũy của ngân sách nhà nước là những khoản chi làm tăng c ơ sở vật chất và tiềm lực cho nền kinh tế, tăng trưởng kinh tế; là những khoản chi đ ầu t ư phát triển và các khoản tích lũy khác. 2. Nhóm 2: Chi tiêu dùng của ngân sách nhà nước là các khoản chi không tạo ra sản phẩm vật chất để tiêu dùng trong tương lai; bao gồm chi cho ho ạt đ ộng s ự nghiệp, quản lý hành chính, quốc phòng, an ninh... Căn cứ theo yếu tố thời hạn và phương thức quản lý 1. Nhóm chi thường xuyên bao gồm các khoản chi nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của nhà nước; 2. Nhóm chi đầu tư phát triển là các khoản chi dài hạn nhằm làm tăng c ơ sở vật chất của đất nước và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; 3. Nhóm chi trả nợ và viện trợ bao gồm các khoản chi để nhà nước thực hiện nghĩa vụ trả nợ các khoản đã vay trong nước, vay nước ngoài khi đến hạn và các khoản chi làm nghĩa vụ quốc tế; 4. Nhóm chi dự trữ là những khoản chi ngân sách nhà nước để bổ sung quỹ dự trữ nhà nước và quỹ dự trữ tài chính. Yếu tố ảnh hưởng đến chi ngân sách nhà nước • Chế độ xã hội là nhân tố cơ bản; • Sự phát triển của lực lượng sản xuất; • Khả năng tích lũy của nền kinh tế; • Mô hình tổ chức bộ máy của nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, xã hội c ủa nhà nước trong từng thời kỳ. Nguyên tắc tổ chức chi ngân sách nhà nước 1. Nguyên tắc thứ nhất: gắn chặt các khoản thu để bố trí các khoản chi:nếu vi phạm nguyên tắc này dẫn đến bội chi nsnn,gây lạm phát mất cân bằng cho sự phát triển xã hội; 2. Nguyên tắc thứ hai: đảm bảo yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả trong việc bố chí các khoản chi tiêu của nsnn; 3. Nguyên tắc thứ ba: theo nguyên tắc nhà nước và nhân dân cùng làm, nhất là các khoản chi mang tính chất phúc lợi xã hội; 4. Nguyên tắc thứ tư: tập trung có trọng điểm:đòi hỏi việc phân bổ nguồn vốn từ nsnn phải tập trung vào các chương trình trọng điểm,các nghành mũi nhọn của nn; 5. Nguyên tắc thứ năm: phân biệt rõ nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của các cấp theo quy định của luật; 6. Nguyên tắc thứ sáu: phối hợp chặt chẽ với khối lượng tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hối đoái. PHẦN 2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ N ƯỚC HI ỆN NAY (2008-2010) 1. Tình hình chi NSNN hiện nay 1.1Chi ngân sách nhà nước. Trong những năm đầu thập niên 90, diễn biến NSNN khá thất thường. Tổng chi NSNN chiếm 20,5%GDP năm 1990 đã giảm xuống còn 15,9% năm 1992. Sau đó tăng đột ngột lên 29,4% năm 1993. Từnăm 1994, tổng chi so với GDP lại giảm liên tục, t ừ 29,4% (năm 1993) xuống còn 22,7% GDP (năm1998), t ươ ng ứ ng v ới vi ệc c ắt gi ả m 1/5 t ổ ng chi NSNN. Nh ưng xét bình quân giai đo ạn 1991-1995đ ạt 24,5% GDP và kho ả ng 24,1% GDP giai đo ạn 1996-2001 là tăng m ạnh so v ới m ức
- bình quân19,7% giai đoạn 1986-1990.Giai đo ạ n 1991 – 2001, chi NSNN đ ượ c k ế t c ấ u l ạ i theo h ướ ng chi trên c ả ba lĩnh v ực chi đ ầu tư, chi thường xuyên và chi trả nợ. Trong đó, chi đầu tư phát triển, nhất là chi đầu t ư xây d ựng c ơ b ảnđ ược quan tâm. Mặc dù chi thường xuyên vẫn chiếm tỷ trọng lớn, bình quân kho ảng 63,5% tổng chi NSNN, nhưng tỷ trọng chi đầu tư phát triển đã vươn lên đạt mức bình quân khoảng 25%, chi viện trợ và trả nợ chiếm hơn 11% trong tổng chi NSNN.Đầu năm 2003, các khoản chi mới phát sinh như chi phòng chống và dập d ịch SARS, chi côngtác chuẩn bị SEA Games 22 và ASEAN Paragames 2, chi bổ sung kh ắc ph ục hậu quả thiên tai đã dẫnđến chi 2003 tăng 6,1% so với dự toán ban đầu và chiếm 27,3% so với GDP, trong đó chi đầu tư phát tri ể n b ằ ng 7,8% GDP và chi th ườ ng xuyên b ằ ng 15,5% GDP. Cũng trong năm 2003 c ải cách ti ền lương khiến tổng quỹ lương nhà nước tăng 13. 302 tỷ đồng so với 2002 lấy từ khoản giảm chi thườngxuyên 10% và một số nguồn khác. Năm 2005, Qu ốc h ội cũng đã quy ết đ ịnh chi b ổ sung cho m ộ t s ố lĩnh v ực sau: chi đ ầ u t ư pháttri ển (tăng thêm 1. 495 t ỷ đ ồng, trong đó tăng chi đ ầ u t ư xây d ựng c ơ b ản c ủa ngân sách đ ịa ph ươ ng tương ứng số tăng thu về sử dụng đất là 800 tỷ đồng); chi thường xuyên (tăng thêm 190 t ỷ đ ồng, gồmy t ế tăng 50 t ỷ đ ồng, giáo d ục - đào t ạo - d ạy ngh ề tăng 70 t ỷ đ ồng, qu ốc phòng tăng 40 t ỷ đ ồng, anninh tăng 30 t ỷ đ ồng); chi d ự phòng NSNN (tăng thêm 1. 600 t ỷ đ ồng đ ể x ử lý nh ững bi ến đ ộng b ất thường của giá dầu, đồng thời bảo đảm chủ động ngân sách thực hiện trong phòng, ch ống, kh ắc ph ụch ậu qu ả thiên tai và thực hiện những nhiệm vụ quan trọng phát sinh). T ổ ng chi ngân sách nhà n ướ c năm 2009 ướ c đ ạ t 533.005 t ỷ đ ồng, tăng 8,5% (41.705 t ỷ đ ồng)so v ới d ự toán. Chi ngân sách nhà n ướ c đáp ứng đ ầy đ ủ các nhi ệm v ụ chi theo ti ến đ ộ và d ự toánđ ượ c duy ệ t t ậ p trung ngu ồn nhân l ực đ ể tăng chi đ ầu t ư phát tri ể n, th ự c hi ệ n t ốt các chính sách b ảo đảm an sinh xã hội phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh. Số bội chi ngân sách nhàn ước năm 2009 là 115.900 tỷ đồng, bằng 6,9% GDP. . . Nh ữ ng kho ả n chi mang tính bao c ấp không thu ộc ch ức năng, nhi ệm v ụ c ủa NSNN nhìn chungđ ượ c c ắ t gi ảm đáng k ể, gi ảm b ớt gánh n ặng chính đáng cho NSNN trong đi ề u ki ện m ới. Đ ồng th ờicác kho ản chi bao c ấp cho DNNN cũng gi ả m đáng k ể nh ờ có bi ện pháp c ổ ph ần hóa và kiên quy ếtc ắt gi ảm chi bao c ấ p t ừ NSNN. Bên c ạ nh đó, ta th ấy đ ượ c m ột xu h ướ ng m ới đang hình thành. Chiđ ầ u t ư phát tri ể n t ừ ngu ồn v ốn t ậ p trung c ủa Nhà n ướ c đang đ ượ c dành ch ủ y ế u cho xây d ự ng c ơ s ở h ạ t ầ ng và nh ữ ng khu v ực khó ho ặc không thu h ồ i đ ượ c v ố n. Xu h ướ ng này tích c ực, phù h ợp v ới thực tế nước ta, cần được củng cố và tăng cường trong giai đoạn chuẩn bị bước đầu hội nhập. Năm 2008 – 2009, kinh tế thế giới đang trong thời kì khủng ho ảng và suy thoái, đ ặc biệt là tại nền kinh tế Mỹ - nền kinh tế có thể nói là lớn nhất và hùng mạnh nhất trên thế giới hiện nay. Bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế, trong 2 năm v ừa qua, Chính phủ đã chi khoảng 1.244.183 tỷ đồng cho việc ổn định kinh tế, xã h ội. C ụ th ể là năm 2008, tổng chi NSNN là 659.497 tỷ đồng, tổng chi cân đ ối NSNN là 5590.714 tỷ đồng trong khi thu vào chỉ có 548.529 tỷ đồng. Sang tới năm 2009, tổng chi NSNN là 675.395 tỷ đồng với tổng chi cân đối NSNN là 584.695 tỷ đ ồng nh ưng s ố thu NSNN vẫn ít hơn số chi NSNN, với con số năm 2009 là 390.650 tỷ đồng. Điều này chứng tỏ, việc khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động không nhỏ t ới n ước ta, khiến Chính phủ phải chi một lượng lớn NSNN để ổn định tình hình trong n ước. Việc điều hành chi NSNN được thực hiện theo hướng thắt chặt, đồng thời dành nguồn lực để tập trung giải quyết vấn đề an sinh xã hội, tiếp tục tăng tích lũy t ừ n ội bộ nền kinh tế cho đầu tư phát triển, góp phần phát triển kinh tế xã hội bền vững. Bước vào năm 2010, kinh tế thế giới đã và đang phục h ồi sau h ơn m ột năm r ơi vào tình trạng khủng hoảng tài chính trầm trọng, và nước ta cũng trong giai đoạn phục hồi kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội. Chính phủ đã xây d ựng d ự toán chi NSNN năm 2010. Theo đó, dự toán chi NSNN năm 2010 là 582.200 tỷ đồng, tăng 90.900 tỷ đồng (18,5%)
- do với dự toán năm 2009. Cho đến nay, tính đến hết tháng 10 / 2010, t ổng chi NSNN ước đạt 78,7% dự toán năm, tổng chi cân đối NSNN đạt 637.200 t ỷ đ ồng, tăng 9,4% so với dự toán, tăng 9% so với thực hiện năm 2009 2. Thực trạng Chi NSNN hiện nay (2008 – 2010) a/ Chi đầu tư phát triển: 2010 (từ đầ u 2010 2008 2009 năm đến ( Dự toán) 15/10) Tổng chi 494.600 533.000 458.191 582.200 Chi đầu tư phát triển 119.462 179.961 97.639 125.500 Đơn vị: Tỷ đồng Tính sơ bộ trong khoảng 3 năm (2008-2010) tổng vốn đ ầu t ư phát tri ển mà NSNN đã cấp ra ước khoảng 424.923 tỷ đồng, luôn chiếm trên 20% tổng chi NSNN, đặc biệt là vào năm 2009, chi đầu tư phát triển tăng vọt lên kho ảng 33,7% tổng chi NSNN. hết tháng 10/2008, hệ thống kho bạc đã giải ngân đạt 51.791,8 tỷ đồng. Thông qua kiểm soát thanh toán vốn đầu tư, Kho bạc Nhà nước đã từ chối thanh toán khoảng gần 92 tỷ đồng do khối lượng vượt dự toán được duyệt ho ặc không có h ồ sơ tài li ệu theo quy định. Nhưng, sang tới năm 2010, khoản chi cho đầu tư phát triển của Nhà n ước giảm khoảng 54.461 tỷ đồng (với dự toán chi năm 2010 là 125.500 tỷ đồng), và gi ảm m ạnh ở chi đầu tư xây dựng cơ bản ( từ 171.631 tỷ đồng xuống còn 13.000 tỷ đồng). Theo đó, Bộ Tài Chính đã thanh toán được 148.830,3 tỷ đồng cho xây dựng c ơ bản, số v ốn giải ngân là 99.844,6 tỷ đồng, đạt 68% so với kế hoạch đã nhận. Ch ỉ trong 10 tháng, kho bạc Nhà nước đã từ chối thanh toán trên 160 tỷ đồng chưa đủ đi ều kiện chi. Ngành tài chính đã xử lý vi phạm tài chính trên 1.626 tỷ đồng. Thanh tra Chính ph ủ đã phát hiện sai phạm 4.796 tỷ đồng, 21.746 ha đất các loại… Theo cơ quan thẩm tra, là tình trạng lãng phí, thất thoát, tiêu c ực trong đ ầu t ư xây d ựng c ơ b ản b ằng ngu ồn v ốn ngân sách và vốn trái phiếu Chính phủ, vốn đầu tư của doanh nghi ệp Nhà n ước v ẫn còn lớn. Nhiều công trình, dự án chủ trương đầu tư không đúng, th ời gian th ực hi ện kéo dài. Năm 2009 đã chuyển sang 2010 là 5.021 dự án chậm tiến độ. Là do: + Thứ nhất là bởi kinh tế thế giới đang trong giai đoạn ph ục h ồi sau 2 năm kh ủng hoảng, tại thời điểm này, nước ta không cần chi nhiều tiền như năm 2009 cho đ ầu t ư phát triển nữa, mà giữ nó ở mức hợp lý, ổn định (vẫn cao hơn năm 2008). + Thứ hai, là vì đã có nhiều cơ sở hạ tầng được xây dựng để đáp ứng kịp nhu cầu cấp thiết của cuộc sống, để tạo điều kiện phát triển trong khi nền kinh tế gặp khó khăn. Và nay không nhất thiết phải chi nhiều tiền cho xây dựng c ơ bản, ch ỉ c ần đ ủ cho công tác hoàn thiện các dự án chậm tiến độ, và xây d ựng công trình m ới h ợp hoàn cảnh kinh tế đất nước. + Thứ ba, cũng là quan trọng nhất mà Nhà nước c ắt giảm chi cho đ ầu tư xây d ưng phát triển, trong đó cắt giảm chi đầu tư xây dựng c ơ bản là nhi ều nh ất, là vì sự lãng phí, sự trì trệ trong thi công. Năm 2009, tỷ lệ dự án chậm ti ến độ vẫn chiếm kho ảng 12,7%. Con số này không phải mức thấp so với nền kinh tế khủng hoảng lúc bấy giờ. b. Chi trả nợ và viện trợ: Năm 2008, Chính phủ quyết toán chi trả nợ, viện trợ là 58.390 tỷ đồng Năm 2009, con số này tăng lên thành 64.800tỷ đồng ( 800 tỷ đ ồng chi vi ện tr ợ; 53.630 tỷ đồng cho trả nợ trong nước; trả nợ nước ngoài là 10.370 tỷ đồng).
- Theo Bản tin nợ nước ngoài mới được Bộ Tài chính công bố cho thấy, đ ến 31/12/2009, tổng nợ nước ngoài gồm nợ nước ngoài của Chính phủ và đ ược Chính phủ bảo lãnh là 27,929 tỷ USD, tương đương với khoảng 479,5 nghìn tỷ đồng. Trong đó, nợ nước ngoài của Chính phủ là trên 23,9 tỷ USD, bằng 39% GDP và ở mức cao nhất kể từ năm 2005. DƯ NỢ VÀ TRẢ NỢ NƯỚC NGOÀICỦA CHÍNH PHỦVÀ ĐƯỢC CHÍNH PHỦ BẢO LÃNH2008-2009 (Triệu USD, Tỷ VND) 2008 2009 USD VND USD VND DƯ NỢ 21,816.50 359,841.20 27,928.67 479,562.99 Nợ của Chính phủ 18,916.05 312,001.02 23,942.51 411,116.64 Nợ được Chính phủ bảo lãnh 2,900.46 47,840.18 3,986.16 68,446.35 1,103.88 17,955.79 1,290.93 21,861.21 TỔNG TRẢ NỢ TRONG KỲ 820.78 43,351.10 887.23 15,025.43 Nợ của Chính phủ 283.10 4,604.70 403.70 6,835.78 Nợ được Chính phủ bảo lãnh TỔNG TRẢ GỐC TRONG 679.49 11,055.52 806.56 13,671.93 KỲ 517.00 8,413.32 559.32 9,482.12 Nợ của Chính phủ 162.49 2,642.19 247.24 4,189.81 Nợ được Chính phủ bảo lãnh TỔNG TRẢ LÃI VÀ PHÍ 424.39 6,900.28 484.38 8,189.27 TRONG KỲ 303.78 4,937.77 327.91 5,543.31 Nợ của Chính phủ 120.61 1,962.50 156.47 2,645.96 Nợ được Chính phủ bảo lãnh Năm 2010, dự toán 70.250 tỷ. Tại thời điểm 9 tháng đầu năm, Chi tr ả n ợ và viện trợ đạt gần 55.400tỷ đồng, bằng 79% dự toán năm. Nhưng chỉ trong chưa đầy 1 tháng, con số này tăng thêm 9.600nghìn tỷ đồng, đạt gần 65.000tỷ đồng, bằng 92% kế hoạch năm, bảo đảm thanh toán đủ và đúng hạn các khoản nợ đã cam kết. èNhìn qua các con số về chi cho trả nợ, viện trợ các năm 2008-2010 và b ảng số liệu trả nợ nước ngoài trong 2 năm 2008-2009, ta có thể nhận thấy mức chi tr ả n ợ, viện trợ của Chính phủ đang ngày càng có xu hướng tăng lên và tăng m ạnh trong tr ả nợ trong và ngoài nước. Thực tế là do khủng hoàng tài chính trên toàn c ầu đã ảnh hưởng rất nhiều tới kinh tế Việt Nam, và bởi Chính phủ không có sự tính toán hợp lý, cụ thể, rõ ràng về các khoản vay nên làm đội lên số vốn vay. Chính ph ủ đã ph ải vay vốn trong nước từ các doanh nghiệp và tư nhân, bằng cách phát hành trái phi ếu Chính phủ. Có thể nói 2008 - 2009 là năm khó khăn không chỉ của nền kinh tế trong n ước mà cả trên thế giới nên việc phát hành trái phiếu Chính phủ chưa thành công nên các khoản mà Chính phủ đang nợ vẫn chưa được giải quyết tại thời điểm đó. Song không vì thế mà Chính phủ ngừng phát hành trái phiếu năm 2010. Với đi ều kiện, tình hình
- kinh tế đang dần ổn định, năm 2010, Chính phủ đã phát hành 56.000 tỷ vốn trái phiếu Chính phủ. Số tiền thu về từ việc đầu thầu quyền sử dụng vốn cũng như ti ền c ủa các cá nhân mua tích trữ trái phiếu Chính phủ đều được sử dụng cho vi ệc tr ả n ợ và thực hiện các dự án được lên kế hoạch bằng vốn trái phiếu Chính phủ. Dự tính, trong các năm tiếp theo, nghĩa vụ trả nợ của Việt Nam sẽ ti ếp tục tăng lên, mức cao nhất là khoảng 2 tỷ USD vào năm 2016. Sau đó có thể giảm dần. c. Chi phát triển sự nghiệp KT-XH, quốc phòng, an ninh Ta có bảng số liệu Chi NSNN cho sự nghiệp KT-XH, AN – QP Chia ra Năm Số Chi NSTW NSĐP 2008 252.375 122.856 129.519 2009 269.300 160.231 109.069 Dự toán 2010 335.560 200.996 134.564 ( Tỷ đồng ) (*) Năm 2010: + Tính đến hết tháng 10/2010, Chi sự nghiệp kinh tế xã hội và quốc phòng an ninh đạt 262 nghìn tỷ đồng, bằng 70,8% dự toán, NSNN bảo đảm chi k ịp th ời, đầy đ ủ các khoản chi theo tiến độ thực hiện và dự toán được duyệt, đáp ứng yêu c ầu th ực hi ện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, hoạt động của bộ máy nhà n ước và nhất là xử lý k ịp thời các nhu cầu bảo đảm an sinh xã hội. NSNN chi 100% dự toán chuyển v ốn cho vay hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn; + Chính phủ đã giải ngân được 31.690,80 tỷ đồng từ vốn trái phiếu Chính phủ, đạt 79,21%; Các dự án y tế kế hoạch vốn Chính phủ giao là 5.600 tỷ đồng, số v ốn giải ngân là 4.315,9 tỷ đồng đạt 77,07%; Các dự án giáo dục kế hoạch vốn Chính phủ giao là 6.180 tỷ đồng, số vốn giải ngân là 4.600 tỷ đồng đ ạt 74,43%; d ự án giao thông đạt 73%; dự án thủy lợi gần 65%, nâng c ấp bệnh viện đạt gần 73%; kiên c ố tr ường lớp, nhà công vụ cho giáo viên gần 86%, + Ngoài ra, Bộ Tài chính còn triển khai tổ chức thực hi ện ứng chi 6.467,5 t ỷ đồng (thực hiện theo các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ) để bổ sung v ốn đ ẩy nhanh tiến độ thực hiện một số dự án quan trọng, c ấp bách, có kh ả năng hoàn thành trong năm 2010. Trong đó, đã trích dự phòng ngân sách trung ương 730 t ỷ đ ồng và xuất cấp 14.000 tấn gạo từ nguồn dự trữ quốc gia để hỗ trợ các tỉnh mi ền Trung khắc phục hậu quả bão lũ; cứu đói, hỗ trợ dân sinh; khôi phục c ơ sở hạ tầng thiết yếu tại các vùng bị thiên tai... (*) Ở cả 3 năm, Chính phủ ưu tiên đầu tư ngân sách bảo đảm gi ữ m ức tỷ lệ 20% tổng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục và có thể tăng thêm lên đến 21%-22% đồng thời thực hiện có hiệu quả cơ chế tự chủ đối với các cơ sở giáo dục công lập. (*) Về Chi an sinh xã hội: Từ năm 2008 đến nay, trước áp lực của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới, nội dung chi cho an sinh xã hội ngày càng được mở rộng hơn. Năm 2009 tổng số chi cho an sinh xã hội ước khoảng 22.470 tỷ đồng, tăng 62% so với năm 2008, trong đó chi điều chỉnh tiền lương, trợ cấp, phụ c ấp khoảng 36.700 tỷ đồng; trợ cấp cứu đói giáp hạt và khắc phục thiên tai 41.580 t ấn gạo (riêng s ố g ạo cứu trợ đợt đầu khắc phục hậu quả bão số 9 là 10.300 tấn). Tổng dư n ợ c ủa 18 chương trình cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách do Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện ước đến cuối năm đạt 76 nghìn tỷ đồng, tăng 45,3% so với năm 2008. Kết quả các nỗ lực chung đó đã góp phần ổn định và c ải thi ện đ ời sống nhân dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, các đ ối t ượng chính
- sách, góp phần xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm và gi ữ vững ổn đ ịnh chính trị, xã hội.đặc biệt là đối với người nghèo. (*) Chi hỗ trợ các doanh nghiệp nhà nước Năm 2008, Các khoản góp vốn cho các doanh nghiệp nhà n ước, bù lỗ cho các doanh nghiệp xăng dầu, cho các doanh nghiệp nhà nước vay lại lên đến 35.408 tỷ đồng, khi so với tổng chi cho khoa học công nghệ chỉ là 3.191 tỉ đ ồng, ch ưa bằng 10% khoản chi đó. Không có gì ngạc nhiên là Việt Nam khó có th ể có sức c ạnh tranh và khó có khả năng cải thiện về công nghệ! Năm 2010, Vốn NSNN cấp hỗ trợ cho các doanh nghiệp Nhà n ước đã ph ần nào giúp các DNNN thực sự khẳng định được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Th ực t ế là 60 tỉ đồng từ NSNN sẽ được đầu tư vào chương trình “ Hỗ tr ợ các doanh nghi ệp phát triển quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn CMMi “ (Mô hình trưởng thành năng l ực tích hợp). Chương trình dự kiến thực hiện trong 3 năm, từ 2010 đến 2012, nhằm hỗ trợ đào tạo cho cán bộ cơ quan nhà nước và doanh nghiệp về phần m ềm; m ột số quy trình sản xuất phần mềm, ứng dụng trong việc điều hành và qu ản lý trong các c ơ quan nhà nước, doanh nghiệp. Các doanh nghiệp khi tham gia Hội chợ ASEAN – Trung Qu ốc lần th ứ 7 (CAEXPO 2010) tại Nam Ninh (Trung Quốc) sẽ được Nhà n ước hỗ trợ 100% chi phí gian hàng (gian hàng tiêu chuẩn 9m2 = 3m x 3m với giá thuê khoảng 1.500 USD) và 100% chi phí trang trí tổng thể khu trưng bày của doanh nghi ệp Vi ệt Nam t ại Hội chợ. d. Chi chương trình mục tiêu quốc gia: CHI CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA, CHƯƠNG TRÌNH 135 & DỰ ÁN TRỒNG MỚI 5 TRIỆU HA RỪNG (Đơn vị: Triệu đồng) Quyết T toán Dự toán Dự t Chỉ tiêu T năm năm 2009 năm 2008 Tổng số 9,997,000 13,452,456 15,98 I Chương trình mục tiêu quốc gia 7,074,000 9,168,400 10,85 1 Chương trình xóa đói giảm nghèo 398,400 780,0 655,000 2 Chương trình về việc làm 413,000 456,0 Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường 3 605,000 935,000 1,098 nông thôn 4 Chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình 594,000 710,000 770,0 Chương trình phòng chống một số bệnh xã hội, 5 1,172,000 1,450,000 1,720 bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS 6 Chương trình văn hóa 398,000 570,000 626,0 7 Chương trình giáo dục đào tạo 3,194,000 4,000,000 4,400 8 Chương trình phòng chống tội phạm 209,000 170,000 210,0 9 Chương trình phòng chống ma túy 142,000 345,000 440,0 10 Chương trình vệ sinh an toàn thực phẩm 87,000 137,000 230,0 Chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm & 11 18,000 40,000 60,50 hiệu quả 12 Chương trình ứng phó biến đổi khí hậu __ __ 67,50
- 3,701 II Chương trình 135 2,291,000 3,284,056 ( GĐ III Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng 631,000 1,000,000 1,425 Tổng chi NSNN cho chương trình mục tiêu quốc gia, ch ương trình 135 và d ự án trồng mới 5 triệu ha rừng qua 3 năm 2008, 2009 và 2010 đều tăng. Ban đầu, chỉ ở mức 9,997,000 triệu đồng (theo quyết toán năm 2008) tăng lên thành 13,452,456 triệu đ ồng (mức dự toán năm 2009) tăng thêm gần 34,5% so với năm 2008, và năm 2010 d ự toán là 15,984,568 triệu đồng, tăng gần 60% so với năm 2008. Chỉ trong 3 năm, Chính ph ủ đã chi thêm 5,987,568 triệu đồng. Tất cả các mục chi tiêu của chương trình đều tăng h ơn 25% so v ới năm 2008. Trong đó, các khoản chi cho chương trình an toàn th ực ph ẩm và ch ương trình s ử d ụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả nằm trong chương trình mục tiêu quốc gia tăng nhanh, mạnh. Với chương trình an toàn thực phẩm, năm 2009 tăng kho ảng 57.5% và năm 2010 tăng gần 164 % so với năm 2008. Còn với chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, năm 2009 – 2010, tăng 2,2 – 3,3 lần so với năm 2008. Trong 2 năm 2008-2009, tình hình bệnh dịch lan tràn trên toàn thế gi ới ở mức đ ộ c ảnh báo c ấp cao, Chính phủ phải chi rất nhiều tiền cho chương trình an toàn thực phẩm nhằm hạn chế sự lây lan của dịch bệnh, đảm bảo sức khỏe cho người dân. Bên cạnh đó, Trái đất ngày càng nóng lên, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozon đang gây ra nhi ều hi ện tượng thời tiết thất thường ở Việt Nam và trên toàn cầu. Việc sử dụng ti ết kiệm năng lượng, sử dụng hiệu quả là cần thiết. Trong năm 2010, Chính ph ủ phê duy ệt thêm 1 chương trình trong chương trình mục tiêu quốc gia, đó là ch ương trình ứng phó biến đổi khí hậu, với khoản chi là 67,500 triệu đồng. Tuy Chính phủ chi rất nhiều tiền cho các chương trình mục tiêu, d ự án tr ọng điểm, song không phải ngay lập tức, vốn từ NSNN được rót trực ti ếp xu ống d ự án một cách nhanh chóng, đúng thời gian. Thực tế là tính đến h ết tháng 10/2010, t ốc đ ộ giải ngân vốn của 3 năm còn chậm, ước tính đạt 80% e. Chi cải cách tiền lương Năm 2008, Chính phủ chi.... cho cải cách tiền lương. Theo đó, t ừ 1/1/2008, lương tối thiểu của công chứ sẽ tăng thêm 90.000 đồng, thành 540.000 đ ồng m ột tháng. Năm 2009, 26,613 tỷ đồng được trích từ NSNN cho việc điều chỉnh ti ền lương tối thiểu từ 540.000 đồng lên 650.000 đồng vào tháng 5/2009, do xảy ra khủng ho ảng kinh tế thế giới, với sự sụt giảm của giá dầu thô và nguồn thu từ xuất nhập khẩu. Với dự toán 35,490 tỷ đồng từ NSNN cho cải cách tiền lương năm 2010, thì từ 1/5/2010, tăng mức lương tối thiểu từ 650.000 đồng lên 730.000 đ ồng. Tăng kh ả năng bảo đảm chi an sinh xã hội, nông nghiệp và nông thôn, quốc phòng, an ninh. f. Chi thường xuyên: Năm 2008, Chi thường xuyên đạt 252,375 tỷ đồng. Trong năm, nh ằm ki ềm chế lạm phát, Bộ Tài chính triển khai thực hiện tiết kiệm 10% chi thường xuyên NSNN bằng việc tạm dừng mua ô tô, phương tiện, tài sản có giá tr ị l ớn, h ạn ch ế t ối đa các khoản chi cho hội nghị, hội thảo... Nhờ kiểm soát chặt chẽ việc chi NSNN, h ết tháng 10/2010, hệ thống Kho bạc đã từ chối thanh toán khoảng 150 tỷ đồng chi không đúng quy định với hơn 7.140 khoản chi. Riêng năm 2009, chỉ tính trong 9 tháng đầu năm, chi th ường xuyên đã đ ạt 245,170 tỷ đồng, đạt gần 74,2% dự toán (dự toán là 330,078 tỷ đồng) Năm 2010, Chi thường xuyên khoảng 267 nghìn tỷ đồng, bằng 79,7% . Bên cạnh đó, công tác kiểm soát chi thường xuyên của Bộ Tài chính đã ch ỉ ra r ằng có t ới 35.833 khoản chi của 14.410 lượt đơn vị chưa chấp hành đúng thủ tục, chế độ quy định; đồng thời từ chối chưa thanh toán với số tiền kho ảng 240 t ỷ đ ồng chưa đ ủ đi ều kiện chi theo quy định. Chỉ riêng tháng 10, đã có gần 4.000 kho ản chi c ủa 1.600 l ượt
- đơn vị chưa chấp hành đúng thủ tục, chế độ quy định và từ chối chưa thanh toán v ới số tiền khoảng 34 tỷ đồng chưa đủ điều kiện chi theo quy định. èTa có thể dễ dàng thấy khoản chi thường xuyên của NSNN là tương đối ổn định, không có biến động mạnh. Song, việc quản lý kho ản chi này không đ ảm b ảo yêu cầu. Bởi mỗi năm, có hơn7.000 khoản chi sai quy định. Nếu các kho ản này không được kiểm tra, thì Nhà nước sẽ mất đi hơn 500 tỷ đồng, gây tổn thất cho NSNN. g. Các khoản chi khác: 2008-2009 là 2 năm nảy sinh và tồn tại nhi ều khó khăn, nhi ều bi ến đ ộng v ề kinh tế tại Việt Nam, cũng như trên toàn thế giới. Do việc qu ản lý không nghiêm, nên tồn tại những khoản chi không rõ ràng, mờ ám. Cụ thể là: + Có một khoản đáng chú ý là 125.617 tỉ đồng (bằng 29,18% của chi theo d ự toán Quốc hội) được gọi là “Kinh phí đã xuất quỹ ngân sách năm 2008 ch ưa quy ết toán, chuyển sang năm 2009 quyết toán và số chuyển nguồn năm 2008 sang năm 2009 để chi theo chế độ quy định”. Gần 30% dự toán chi ngân sách đã được xuất quỹ, nhưng việc thực hiện đã không hoàn tất (nên Kho bạc Nhà nước chưa thanh toán và vì vậy không thể quyết toán và phải chuyển sang năm sau). Việc như vậy luôn có thể diễn ra, song cái bất bình thường ở đây là con số quá lớn và nó chứng tỏ k ế ho ạch chi ngân sách không sát với thực tế (hay trình độ làm dự toán có vấn đề). + Có một khoản mang tên “Chi từ các khoản thu qu ản lý qua Ngân sách nhà nước” là quá lớn, lên đến 55.755 tỉ đồng Trong dịp đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà N ội, chi phí đ ược Nhà n ước s ử dụng cho đến nay vẫn chưa được tiết lộ bởi vẫn chưa đủ khả năng đ ể kiểm tra và tính cho đúng, cho đủ chi phí bỏ ra để tổ chức Đại lễ. Nh ưng theo ông Ph ạm Quang Nghị, ông khẳng định việc chi tiêu đảm bảo nguyên tắc ti ết ki ệm, cụ thể : thành ph ố đã không xây dựng 5 cổng chào tiêu tốn 50 tỷ đ ồng, quà t ặng cho khách m ời trong nước và quốc tế chỉ gồm 3 hiện vật: một đĩa đồng có in hình Khuê Văn Các, logo nghìn năm và đĩa nhạc với chi phí rất nhỏ, chỉ vài trăm nghìn đồng, thay bằng việc phải mua (hoặc thuê) hàng chục khẩu pháo lễ (tốn hàng triệu USD) phục vụ cho ngày lễ chính 10/10 thì bên quân đội, trên tinh thần ti ết ki ệm đã có sáng ki ến dùng pháo chiến đấu cải tiến bắn thay cho pháo lễ. Rồi việc cắt bỏ bắn pháo hoa ở 29 đi ểm đ ể dành 5 tỉ đồng ủng hộ đồng bào lũ lụt ở miền Trung cũng như vi ệc c ắt b ỏ 10 ho ạt động trong dịp đại lễ tiết kiệm hơn 100 tỷ đồng... PHẦN 3: NHẬN XÉT Giai đoạn 2008 – 2010, là giai đoạn khó khăn của nền kinh tế Vi ệt Nam. Tổng chi NSNN giai đoạn này luôn vượt thu NSNN, với mục tiêu phục hồi tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát. Nhìn từ thực tế, việc chi NSNN đã đạt được những thành quả sau đây: - Chính sách an sinh xã hội được thực hiện tốt, đặc biệt là vi ệc tăng lương t ối thiểu cho công nhân viên chức để đảm bảo cuộc sống. - Về cân đối NSNN, mức bội chi NSNN năm 2010 bằng 6,2% GDP, thấp hơn so với mức bội chi năm 2009 (bằng 6,9 % GDP). - Chương trình mục tiêu quốc gia được Chính phủ chú trọng: + Đã thực hiện tốt mục tiêu của Chương trình xóa đói gi ảm nghèo này là đ ẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, hạn chế tái nghèo, củng cố thành quả gi ảm nghèo, t ạo c ơ hội cho hộ nghèo vươn lên khá giả, cải thiện một bước điều kiện sống và sản xuất ở các xã nghèo, xã 135, nâng cao chất lượng sống của nhóm hộ nghèo, h ạn ch ế t ốc đ ộ gia tăng khoảng cách chênh lệch về thu nhập, m ức sống gi ữa thành th ị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi, giữa nhóm hộ giàu và nhóm hộ nghèo. + DS-KHHGĐ từ kết quả điều tra dân số, nhà ở năm 2009. Tỉ lệ gia tăng dân số giảm xuống còn 1,2%, thấp nhất trong vòng 50 năm qua... Lần đầu tiên sau nhi ều thập kỷ, dân số tăng không quá 1 triệu người/năm; 63/63 địa phương hoàn thành ch ỉ tiêu về công tác dân số. Liên Hợp Quốc đánh giá Vi ệt Nam là m ột trong nh ững qu ốc gia đạt nhiều tiến bộ trong thực hiện các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ...
- - Các khoản nợ của Chính phủ được trả đúng hạn. Mức chi trả nợ luôn tăng theo từng tháng kế tiếp. - Đã bố trí tăng chi các lĩnh vực quan trọng, như giáo d ục-đào tạo, văn hóa, khóa học- công nghệ, bảo vệ môi trường, quốc phòng, an ninh.. ; c ơ c ấu tăng chi thay đ ổi theo hướng tăng chi mạnh hơn cho con người. Tuy nhiên, cũng còn một số điểm khó khăn: + Ngân sách Nhà nước còn hạn hẹp, do mức thu vào th ấp h ơn m ức chi ra c ủa Chính phủ. + Chi đầu tư phát triển tăng nhưng vẫn còn thấp so với nhu c ầu th ực hi ện c ủa các dự án đã được phê duyệt. + Các khoản chi cho chương mục tiêu quốc gia, chương trình 135, d ự án tr ồng mới 5 triệu ha rừng cơ bản tăng ở mức thấp. Do đó vẫn còn nhi ều d ự án, ch ương trình chưa được cấp vốn. + Mặc dù chi nhiều cho an sinh xã hội, song không để ý đên nhu c ầu tr ợ c ấp của dân, phụ cấp thâm niên giáo viên. + Chi nhiều nhưng giàn trải, không đúng trọng tâm công vi ệc, gây t ốn th ời gian, tiền của, làm cho nhiều dự án bị bỏ dở. + Nước ta còn quá lãng phí trong việc sử dụng vốn, gây th ất thoát hàng t ỷ đ ồng của nhà nước.. chúng ta chưa quan tâm đầy đủ việc sử dụng hiệu quả các ngu ồn v ốn đầu tư kể cả ngân sách, nguồn đầu tư trong nước cũng như nước ngoài. Do đó các khoản vay nợ của Chính phủ tăng lớn, khiến nhu cầu chi trả nợ tăng nhanh, dẫn đ ến việc thiếu Ngân sách cho điều chỉnh tiền lương. + Việc sử dụng vốn NSNN chưa tiết kiệm. Việc quản lý còn lỏng lẻo nên nhiều dự án đã bị “rút ruột” mà không ai hay. +Cơ cấu chi ngân sách nhiều bất cập. Trong lĩnh vực đầu tư và c ấp phátvôntừngân sách, xuất hiện mâu thuẫn giữa tốc độ tăng chi đầu tư xây d ựng c ơ bản còn chậm, tỷ lệ giải ngân vốn còn thấp với chủ trương tăng chi ngân sách cho đầu tư phát triển nhằm kích thích tổng cầu nền kinh tế, thúc đẩy tăng tr ưởng; đầu t ư còn dàn trải, hiệu quả đầu tư chưa cao.. . + Các khoản chi còn chồng chéo lên nhau, không rõ ràng. Đ ặc bi ệt là trong d ịp tổ chức Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, các kho ản chi còn m ập m ờ, ch ưa được quyết toán. + Bội chi NSNN có giảm, nhưng vẫn ở mức cao (trên 5%), làm ảnh h ưởng n ền kinh tế, dễ gây lạm phát. + Các chính sách Chính phủ đưa ra nhằm kìm hãm sự chi tiêu NSNN ch ưa đ ạt hiệu quả. PHẦN 4: CÁC GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC: 1. Thực hiện đồng bộ chính sách tài khóa, tiền tệ : Thực hiện đồng bộ chính sách tài khóa, tiền tệ theo hướng ti ết ki ệm trong tất cả các khoản chi, đặc biệt trong chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên; giảm tỷ lệ bội chi NSNN, tập trung nguồn lực cho các chính sách an sinh xã h ội và đi ều ch ỉnh tiền lương. Với các dự án chưa hiệu quả, Chính phủ chưa cần bố trí vốn, hạn chế kh ởi công các dự án mới. Cần ưu tiên vốn cho những d ự án mang l ại hi ệu qu ả ngay, liên quan đến đời sống dân sinh, các dự án còn dở dang. Chi NSNN nên ưu tiên vào các khu vực nông thôn, đặc biệt là vùng sâu vùng xa, những n ơi nghèo đói, khó khăn.Tăng chi cho khu vực biên giới, hải đảo để luôn đảm bảo tốt các nhu cầu cần thiết. Tập trung bố trí vốn đầu tư cho các công trình quan tr ọng, có kh ả năng hoàn thành và đưa vào sử dụng trong thời gian sắp tới. 2. Cải thiện việc ghi chép, báo cáo số liệu và tăng cường minh bạch tài chính: Muốn thu được kết quả tốt nhất từ chi tiêu công cần phải có các thông tin đ ầy đủ và đáng tin cậy về các chi tiêu nay cũng như khả năng ti ếp cận chúng. Các kho ản chi từ NSNN cần phải được ghi chép và báo cáo một cách chính xác bởi các đ ơn v ị
- hưởng thụ Ngân sách. Các thông tin đầy đủ về Ngân Sách cũng c ần ph ải công b ố đ ể cho giới kinh doanh và các công dân Việt Nam bi ết và hiểu các ngu ồn l ực công c ộng đã, đang và sẽ được sử dụng như thế nào. Phải tiếp tục cải thiện việc báo cáo số liệu Ngân sách và tạo khả năng cho các cơ quan chính phủ và công chúng ti ếp c ận đ ược các số liệu này. Chính phủ nên để cho các tổ chức, doanh nghiệp tự quản và chỉ hạch toán vào chi ngân sách các khoản mà ngân sách thực phải chi theo nh ư thông l ệ qu ốc t ế. Làm như vậy sẽ rõ ràng hơn, và quan trọng là các đơn vị đó tự chủ hơn, nhà n ước bi ết rõ nghĩa vụ chi của mình và rất minh bạch. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động thu – chi NSNN, k ịp th ời phát hiện các sai phạm để sửa đổi, không gây thất thoát tiền của của Nhà nước. 3. Cải cách hệ thống quản lý Chi NSNN: Hình thành hệ thống định mức để phân bổ vốn Ngân sách sao cho h ợp lý nh ất, không dư thừa cũng như không thiếu hụt. Nên có hình thức cấp phát khoản chi hợp lí để không còn tình tr ạng th ất thoát tiền của của Nhà nước, tiền xuống đến dự án thì đã hết hơn nửa. Sửa đổi lại luật về chi NSNN sao cho phù hợp với hiện tại, đi sát vào từng ho ạt động sử dụng vốn NSNN. Tiếp tục thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và , tham nhũng ,cụ thể là: quản lý sử dụng ngân sách nhà nước, các dự án đầu tư sử dụng ngân sách nhà n ước m ột cách chặt chẽ nhưng linh hoạt. 4. Sắp xếp thứ tự ưu tiên chi tiêu một cách có hiệu quả: Cần thiết lập một quy trình Ngân sách chính thức để gắn tốt h ơn chi th ường xuyên với đầu tư và thúc đẩy việc lập thứ tự ưu tiên nhằm tối đa hóa tác đ ộng lên tăng trưởng và giảm nghèo. Việc này bao gồm các bộ ngành và các địa phương trình bản k ế ho ạch t ổng h ợp các khoản chi đầu tư và chi thương xuyên cho Bộ tài chính lẫn B ộ k ế ho ạch và đ ầu t ư , sau đó tất cả thảo luận để đưa ra phương án hợp lý nhất. Củng cố quy trình đánh giá, thẩm định các dự án đầu tư của Bộ kế ho ạch và đầu tư. Áp dụng các tiêu chí đánh giá chặc ch ẽ h ơn nhằm phân lo ại t ốt các d ự án c ần được cấp Ngân sách gấp với các dự án có thể để lại, thực hiện sau.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kế toán ngân sách nhà nước và nghiệp vụ kho bạc nhà nước - ThS. Hoàng Vũ Hải
66 p | 1447 | 362
-
Bài giảng Kế toán hành chính sự nghiệp - Chương 2: Kế toán ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước
99 p | 285 | 79
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính - Chương 7: Ngân sách nhà nước
40 p | 228 | 35
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 6: Ngân sách nhà nước
21 p | 548 | 32
-
Bài giảng Quản lý tài chính công - Bài 3: Ngân sách nhà nước
30 p | 89 | 13
-
Chi ngân sách nhà nước của Việt Nam giai đoạn 2007-2017 và một số khuyến nghị
9 p | 167 | 10
-
Bài giảng Ngân sách nhà nước - Ph.D Nguyễn Thị Lan
22 p | 139 | 9
-
Bài giảng Kế toán công 2 - Chương 3: Kế toán thu, chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước (Năm 2022)
41 p | 39 | 8
-
Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát chi ngân sách nhà nước lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản tại kho bạc nhà nước Kiên Giang
3 p | 83 | 6
-
Hướng dẫn lập, thực hiện, quyết toán các khoản thu chi theo Luật ngân sách nhà nước và hệ thống mục lục ngân sách nhà nước: Phần 2
179 p | 11 | 6
-
Chính sách mới về tiền lương, bảo hiểm xã hội và tiêu chuẩn định mức các khoản chi ngân sách nhà nước: Phần 2
466 p | 14 | 5
-
Chính sách mới về tiền lương, bảo hiểm xã hội và tiêu chuẩn định mức các khoản chi ngân sách nhà nước: Phần 1
224 p | 18 | 5
-
Chi ngân sách nhà nước góp phần phát triển bền vững nền kinh tế
5 p | 55 | 4
-
Thu chi ngân sách nhà nước
6 p | 72 | 4
-
Bài giảng Kế toán công 2 - Chương 3: Kế toán thu, chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước
36 p | 16 | 3
-
Bài giảng Quản lý tài chính công - Chương 5: Tổ chức cân đối ngân sách nhà nước
40 p | 3 | 3
-
Quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo tại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên: Thực trạng và giải pháp
12 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn