intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý tài chính công - Chương 5: Tổ chức cân đối ngân sách nhà nước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:40

4
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý tài chính công - Chương 5: Tổ chức cân đối ngân sách nhà nước, cung cấp những kiến thức như lý luận về tổ chức cân đối ngân sách nhà nước; Bội chi ngân sách nhà nước; Tổ chức cân đối ngân sách nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý tài chính công - Chương 5: Tổ chức cân đối ngân sách nhà nước

  1. Chương 5: Tổ chức cân đối NSNN
  2. Chương 5: Tổ chức cân đối NSNN • 5.1. Lý luận về tổ chức cân đối NSNN • 5.2. Bội chi NSNN • 5.3. Tổ chức cân đối NSNN
  3. Quỹ NSNN THU CHI
  4. Tại sao phải cân đối NSNN? • Dự toán NS: bản kế hoạch thu, chi trong giai đoạn ngân sách (thường là 1 năm) • Câu hỏi: Có khả năng thực hiện 100% những con số trong kế hoạch không?
  5. Tại sao phải cân đối NSNN? • Rất nhiều sự kiện không lường trước có thể xảy ra ảnh hưởng đến thực hiện dự toán • Nhu cầu cân đối NS nảy sinh một cách tất yếu để tránh rơi vào tình trạng không đủ tiền cho nhu cầu chi • Quy định về cân đối NS xuất hiện trong Hiến pháp, luật của nhiều quốc gia, bang
  6. Cân đối NSNN? • Cân đối: tương đối, cân bằng • Cân đối NSNN: đảm bảo mối quan hệ tương quan, cân bằng giữa thu và chi • Cân đối NSNN còn thể hiện ở cơ cấu thu chi phù hợp với điều kiện, định hướng phát triển của quốc gia
  7. Cơ cấu chi NS UK&VN 2013 UK Việt Nam Duy trì bộ máy 2% 10% Giáo dục 13% 14% Y tế 17% 4% Quốc phòng Anh ninh 11% N/A An sinh xã hội 16% N/A Phúc lợi hưu trí 19% 9% Dịch vụ công khác 12% 1% Trả lãi vay 7% 4% Giao thông 3% N/A Xây dựng cơ bản 28% Khác 29% [1] http://www.ukpublicspending.co.uk/breakdown_2012UKbt_14bc5n [2] Số liệu công khai NS, Bộ Tài chính
  8. Một số lý thuyết về cân đối NS • Lý thuyết cổ điển về thăng bằng NS • Lý thuyết về NS chu kỳ • Lý thuyết về NS cố ý thiếu hụt
  9. Lý thuyết cổ điển về thăng bằng NS • Xuất phát từ kinh tế học cổ điển, thịnh hành trong TK18 • So sánh tổng thu & tổng chi • Thu < chi gọi là thâm hụt • Thu > chi gọi là thặng dư
  10. NS thâm hụt • NN giải quyết bằng vay nợ • Vay nợ nước ngoài làm phát sinh gánh nặng nợ cho các thế hệ tương lai • Vay nợ trong nước có thể trả nợ bình thường, hoặc phá giá đồng nội tệ
  11. NS thâm hụt
  12. Deficit vs Debt • Câu hỏi: thâm hụt và nợ có gì giống và khác nhau?
  13. NS thặng dư • Chi phí cơ hội do để dành tiền không đem ra chi tiêu • Đánh thuế quá cao so với nhu cầu chi tiêu, làm tăng mất mát do thuế
  14. NS thăng bằng • Tổng thu TX = tổng chi TX • Không dùng công trái • Vay nợ chỉ dùng cho chi đầu tư, chi nhiệm vụ lớn
  15. Điều 8 Luật NS 2002 • “Ngân sách nhà nước được cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích luỹ ngày càng cao vào chi đầu tư phát triển; trường hợp còn bội chi, thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách.”
  16. NS theo chu kỳ
  17. NS theo chu kỳ • NS thăng bằng theo chu kỳ kinh tế • Giai đoạn thịnh vượng nên tạo lập quỹ dự phòng • Giai đoạn suy thoái nên tăng cường chi tiêu để kích thích kinh tế
  18. NS cố ý thiếu hụt • Hi sinh thăng bằng NS cho phát triển kinh tế • Được ưa chuộng khi nền kinh tế lâm vào suy thoái, khó khăn • Là con dao 2 lưỡi, cần thận trọng khi sử dụng
  19. So sánh các lý thuyết NS thăng NS theo chu NS cố ý thiếu bằng kỳ hụt Cân bằng Cân bằng Không cần hàng năm trong chu kỳ cân bằng
  20. Chương 5: Tổ chức cân đối NSNN • 5.1. Lý luận về tổ chức cân đối NSNN • 5.2. Bội chi NSNN • 5.3. Tổ chức cân đối NSNN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2