Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công: Công tác kiểm tra tài chính kế toán ở đơn vị công - ThS. Trần Hải Hiệp
lượt xem 10
download
Bài giảng "Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công: Công tác kiểm tra tài chính kế toán ở đơn vị công" cung cấp cho người học các kiến thức: Công tác tự kiểm tra, công tác kiểm toán. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công: Công tác kiểm tra tài chính kế toán ở đơn vị công - ThS. Trần Hải Hiệp
- LOGO CÔNG TÁC KIỂM TRA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN Ở ĐƠN VỊ CÔNG Th.S TRẦN HẢI HIỆP
- Contents 1. CÔNG TÁC TỰ KIỂM TRA 2. CÔNG TÁC KIỂM TOÁN
- Mục đích * Đối với cơ quan chủ quản: Nắm bắt được quy trình, các nội dung cần kiểm tra về tài chính, kế toán tại các đơn vị quản lý. * Đối với thủ trưởng đơn vị sử dụng NS: Nắm bắt các nội dung về kiểm tra tài chính, kế toán để có thể tiến hành kiểm tra nếu cần thiết. * Đối với cán bộ quản lý tài chính, kế toán tại đơn vị: Biết được tính chất của mỗi cuộc kiểm tra, có các bước chuẩn bị, hoàn chỉnh những sai sót trong quá trình quản lý TCKT.
- CÔNG TÁC KIỂM TRA TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ CÓ SỬ DỤNG NSNN TỰ KIỂM TRA TÀI KIỂM TRA KIỂM TOÁN HOẠT CHÍNH, KẾ TOÁN QUYẾT TOÁN ĐỘNG TÀI CHÍNH, HÀNG NĂM KẾ TOÁN CƠ QUAN, ĐƠN CƠ QUAN CHỦ CƠ QUAN KIỂM TOÁN VỊ SỬ DỤNG QUẢN CẤP TRÊN VÀ TÀI CHÍNH NHÀ NGÂN SÁCH THỰC HIỆN NƯỚC THỰC HIỆN TỰ THỰC HIỆN
- MỤC TIÊU CỦA CÔNG TÁC KIỂM TRA Nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực quản lý tài chính kế toán đối với đơn vị bị kiểm tra. Nhằm phát hiện những sai sót trong quá trình quản lý tài chính, tài sản của nhà nước. Đưa ra các biện pháp, kiến nghị để hướng hoạt động quản lý tài chính, kế toán theo quy chuẩn, đúng với quy định của nhà nước. Xây dựng ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, đạo đức, tác phong công tác của Chủ tài khoản, kế toán đơn vị và của cơ quan quản lý cấp trên Xây dựng thái độ khách quan, khoa học trong việc thực thi chính sách, chế độ tài chính và kế toán.
- PHẦN A. TỰ KIỂM TRA TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN Các văn bản pháp luật liên quan hiện hành Luật thanh tra năm 2004 Nghị định số 41/2005 hướng dẫn thi hành Luật thanh tra Quyết định 67/2004/BTC Về quy chế tự kiểm tra tài chính, kế toán tại các đơn vị có sử dụng NSNN NĐ 99/2005/NĐCP ngày 28/7/2005 Tổ chức và hoạt động của ban thanh tra nhân dân Các văn bản liên quan khác
- 1. Những quy định chung 1.1. Mục đích tự kiểm tra tài chính, kế toán 1.2. Nhiệm vụ 1.3. Yêu cầu 1.4. Người được giao nhiệm vụ kiểm tra 1.5. Hình thức thực hiện Hình thức tự kiểm tra theo thời gian thực hiện Hình thức tự kiểm tra theo phạm vi công việc
- 1.5. Hình thức thực hiện 1.5.1. Hình thöùc töï kieåm tra theo thôøi gian thöïc hieän Tự kiểm tra Tự kiểm tra thường xuyên đột xuất Tự kiểm Tự kiểm tra tra thường thường xuyên xuyên theo mọi hoạt kế hoạch động kinh tế
- Tự kiểm tra thường xuyên theo kế hoạch Lập kế hoạch cho từng kỳ kế toán hoặc cả năm tài chính của đơn vị. Kế hoạch được lập bao gồm: Nội dung, phạm vi, đối tượng và thời gian tiến hành kiểm tra. Hình thức kiểm tra này nhằm mục đích tạo ra nề nếp, lề lối hoạt động của đơn vị.
- Tự kiểm tra thường xuyên mọi hoạt động kinh tế, tài chính Không nhất thiết phải tổ chức các cuộc kiểm tra mà cần thực hiện những biện pháp kiểm tra chéo giữa các bộ phận thực hiện công tác tài chính, kế toán, hoặc kiểm tra tuần tự giữa các khâu. Thủ quỹ Kế toán thanh toán Kế toán thu Kế toán thanh toán Kế toán tổng hợp Thủ quỹ Kế toán TT Kế toán theo dõi TS ,VL, DC Quy trình luân chuyển Bộ phận mua sắm chứng từ
- Tác dụng Hình thức kiểm tra này để tăng cường tính tự giác của cán bộ, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình, đồng thời kịp thời phát hiện những sai phạm của các cá nhân, các khâu tổ chức công việc. Có vai trò quan trọng trong việc tổ chức tốt công tác quản lý tài chính của đơn vị.
- 1.5.2. Hình thức tự kiểm tra theo công việc * Tự kiểm tra toàn diện Kiểm tra toàn diện là việc kiểm tra toàn bộ hoạt động tài chính, kế toán của đơn vị với mục đích xem xét sự chính xác, hợp pháp của các số liệu tài chính tại đơn vị. * Tự kiểm tra đặc biệt Kiểm tra đặc biệt là việc kiểm tra một hoặc một số nội dung hoạt động tài chính, kế toán của đơn vị với mục đích xem xét sự chính xác, hợp pháp của một số số liệu tài chính của đơn vị.
- 2. Nội dung tự kiểm tra 2.1. Kiểm tra các khoản thu 2.2. Kiểm tra nội dung chi 2.3. Kiểm tra xác định chênh lệch thu – chi, trích lập các quỹ 2.4. Kiểm tra quản lý, sử dụng TSCĐ 2.5. Kiểm tra quản lý sử dụng vật liệu, dụng cụ 2.6. Kiểm tra sử dụng quỹ tiền lương 2.7. Kiểm tra các quan hệ thanh toán 2.8. Kiểm tra việc sử dụng, quản lý các khoản vốn bằng tiền 2.9. Kiểm tra việc quyết toán thu, chi tài chính 2.10. Kiểm tra công tác đầu tư, xây dựng cơ bản 2.11. Kiểm tra kế toán 2.12. Kiểm tra việc tổ chức, lãnh đạo công tác tài chính, kế toán
- 2.1. Kiểm tra các khoản thu Kiểm tra các nguồn thu do ngân sách cấp: + Có bao nhiêu nguồn? : 1,2,3... + Thuộc cấp NS nào? : TW, ĐP + Dự toán giao từng nguồn? : Số QĐ, số giao Kiểm tra các khoản thu NS đơn vị được giao thực hiện: + Được giao thu các khoản phí, lệ phí gì? + Số thu nộp NS, số được để lại sử dụng? + Mức thu, nội dung thu có đúng quy định không? + Tình hình phân bổ sử dụng các khoản thu được để lại?
- Kiểm tra các khoản thu từ việc đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân để đầu tư, xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng. + Khoản thu có hợp pháp, hợp lệ không? + Có sử dụng đúng mục đích không? + Có công khai, theo dõi vào sổ sách không? Kiểm tra các khoản thu từ các hoạt động kinh doanh, cung ứng dịch vụ. + Kiểm tra số thu? + Theo dõi ghi sổ kế toán không? + Quy trình hạch toán? + Tình hình sử dụng các khoản thu này?
- 2.2. Kiểm tra các khoản chi Kiểm tra tính hợp pháp của các khoản chi trong phạm vi tổng dự toán được duyệt. + Có trong dự toán hay không? + Nội dung cụ thể chi các khoản không TX? + Xác định nguồn đối với một số nội dung chi? Kiểm tra tính hợp pháp của các khoản chi ngoài dự toán. + Có được cấp thẩm quyền phê duyệt? + Xác định nguồn? + Có đầy đủ chứng từ để thực hiện chi?
- Kiểm tra việc thay đổi dự toán + Nội dung, nguyên nhân thay đổi dự toán? + Xác định số tăng chi xác định nguồn? + Giảm chi nội dung giảm, nguyên nhân? + Đặc biệt hay xảy ra với các khoản chi không TX Kiểm tra nội dung chi TX + Đúng định mức chi của nhà nước? + Đúng quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị? + Đúng chức năng nhiệm vụ của đơn vị? + Chứng từ chi có đầy đủ, hợp lệ?
- Kiểm tra nội dung chi không TX: + Có được giao trong dự toán không? + Tính chất của các khoản chi này? + Thuộc nguồn nào? TW, ĐP, XDCB TT, CTMT… + Đúng các quy trình về mua sắm, xây dựng? Kiểm tra việc kê khai và nộp thuế GTGT, TNDN: + Các hoạt động phải nộp thuế? + Cách xác định thuế phải nộp? + Quy trình hạch toán?
- 2.3. Kiểm tra việc xác định chênh lệch thu chi hoạt động, trích lập quỹ Kiểm tra các khoản chênh lệch thu chi dự kiến trong quá trình hoạt động: + Tính chất của khoản chênh lệch này? Từ hoạt động sự nghiệp, hoạt động sxkd, khoán kinh phí hành chính. + Không tính các khoản tiết kiệm được do chưa thực hiện nhiệm vụ trong năm. + Quy trình hạch toán? Kiểm tra việc tính toán và trích lập và sử dụng quỹ: + Có trích lập các quỹ theo đúng quy định, tỷ lệ trích? + Quy trình hạch toán? + Kiểm tra việc sử dụng từng quỹ?
- 2.4. Kiểm tra việc quản lý và sử dụng TSCĐ Kiểm tra việc mua sắm TSCĐ: + Có trong kế hoạch? + Trình tự mua sắm đúng quy định?: Đấu thầu, chỉ định thầu, mua sắm trực tiếp, tập trung? Kiểm tra việc quản lý, theo dõi TSCĐ: + Phân loại có đúng tiêu chuẩn? + Phản ánh sổ sách đầy đủ? + Xác định nguyên giá, nguyên nhân tăng giảm? + Kiểm tra việc phản ánh hao mòn, trích khấu hao? + Kiểm tra việc sửa chữa lớn TSCĐ? + Kiểm tra quy trình thanh lý TSCĐ?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản lý tài chính công - ĐH Thủy lợi
196 p | 330 | 60
-
Bài giảng Quản lý tài chính công – Bài 1: Tổng quan về tài chính công
17 p | 73 | 17
-
Bài giảng Quản lý tài chính công - Bài 2: Lý thuyết về thuế
14 p | 86 | 13
-
Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công: Lập dự toán tài chính ở đơn vị công - ThS. Trần Hải Hiệp
75 p | 114 | 12
-
Bài giảng Quản lý tài chính công - Bài 4: Quản lý ngân sách
15 p | 100 | 12
-
Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công: Quản lý tài sản ở đơn vị công - ThS. Trần Hải Hiệp
37 p | 80 | 10
-
Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công: Đơn vị công và các hoạt động hành chính – Dịch vụ công - ThS. Trần Hải Hiệp
17 p | 97 | 8
-
Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công: Quản lý tài chính đơn vị công ở Việt Nam - ThS. Trần Hải Hiệp
19 p | 105 | 6
-
Bài giảng Quản lý tài chính dự án đầu tư công
43 p | 33 | 5
-
Bài giảng Quản lý tài chính an sinh xã hội - Trường ĐH Thương Mại
21 p | 10 | 4
-
Bài giảng Quản lý tài chính công - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Tài chính công và quản lý tài chính công
66 p | 8 | 4
-
Bài giảng Quản lý tài chính công - Chương 2: Quản lý thu ngân sách nhà nước
36 p | 7 | 4
-
Bài giảng Quản lý tài chính công - Chương 3: Quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước
39 p | 5 | 4
-
Bài giảng Quản lý tài chính công - Chương 4: Quản lý chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước
45 p | 17 | 4
-
Bài giảng Quản lý tài chính cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp: Chương 4
99 p | 10 | 3
-
Bài giảng Quản lý tài chính cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp: Chương 1
76 p | 10 | 2
-
Bài giảng Quản lý tài chính cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp: Chương 2
107 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn