Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công: Lập dự toán tài chính ở đơn vị công - ThS. Trần Hải Hiệp
lượt xem 12
download
Bài giảng "Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công: Lập dự toán tài chính ở đơn vị công" cung cấp cho người học các kiến thức: Yêu cầu, căn cứ lập dự toán tài chính; lập dự toán tài chính ở cơ quan hành chính; lập dự toán tài chính đơn vị ngân sách giáo dục đào tạo, lập dự toán tài chính đơn vị ngân sách y tế. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công: Lập dự toán tài chính ở đơn vị công - ThS. Trần Hải Hiệp
- LẬP DỰ TOÁN TÀI CHÍNH Ở ĐƠN VỊ CÔNG Th.S TRẦN HẢI HIỆP LOGO
- Contents 1 YÊU CẦU, CĂN CỨ LẬP DTTC 2 LẬP DTTC Ở CQHC 3 LẬP DTTC ĐV SN GDĐT 4 LẬP DTTC ĐV SN YTẾ
- LẬP DỰ TOÁN TÀI CHÍNH Ở ĐƠN VỊ CÔNG I. YÊU CẦU VÀ CĂN CỨ LẬP DỰ TOÁN TÀI CHÍNH: 1. Yêu cầu lập dự toán tài chính: Phải lập đúng quy định về biểu mẫu, thời gian theo quy định. Phải thể hiện đầy đủ các khoản thu, chi của đơn vị theo đúng mục lục NSNN. Lập dự toán phải có căn cứ pháp lý, đảm bảo tiết kiệm và có hiệu quả. Dự toán phải kèm theo thuyết minh giải thích cơ sở, các căn cứ tính toán.
- LẬP DỰ TOÁN TÀI CHÍNH Ở ĐƠN VỊ CÔNG 2. Căn cứ lập dự toán tài chính. Các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. Các chỉ tiêu, nhiệm vụ cụ thể trong năm kế hoạch được cơ quan có thẩm quyền giao. Các văn bản hướng dẫn lập dự toán. Các tiêu chuẩn định mức, chế độ thu, chi tài chính hiện hành. Hệ thống biểu mẫu và mục lục NSNN. Số kiểm tra về dự toán NS do cơ quan có thẩm quyền thông báo. Tình hình thực hiện dự toán các năm trước.
- LẬP DỰ TOÁN TÀI CHÍNH Ở ĐƠN VỊ CÔNG 3.TRÌNH TỰ LẬP DỰ TOÁN ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN LẬP DỰ TOÁN XÁC ĐỊNH HỒ SƠ NĂM CÁC CHỈ TÍNH TOÁN DỰ TOÁN BÁO CÁO TIÊU NĂM DỰ TOÁN KẾ HOẠCH
- LẬP DỰ TOÁN TÀI CHÍNH Ở ĐƠN VỊ CÔNG II. LẬP DỰ TOÁN TÀI CHÍNH Ở CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH. 1. Lập dự toán thu: 1.1. Yêu cầu lập dự toán thu: Phải xác định đầy đủ các nguồn thu theo chế độ quy định, kể các nguồn thu viện trợ, biếu, tặng. Phải lập đúng thời hạn, lập theo đúng mẫu biểu, đúng theo ML NSNN hiện hành. 1.2. Căn cứ lập dự toán thu: Các hoạt động có thu tại cơ quan, đơn vị. Các chính sách, chế độ thu hiện hành. Ước thực hiện tình hình thực hiện dự toán thu năm trước. 1.3. Phương pháp lập dự toán thu: Các khoản thu của đơn vị khi lập dự toán phải theo Chương, Loại, Khoản của ngành và các Mục, Tiểu mục thu: M1000, M1500, M 2200, M 2250, …
- LẬP DỰ TOÁN TÀI CHÍNH Ở ĐƠN VỊ CÔNG 2. Lập dự toán chi: 2.1. Yêu cầu: Phải phản ánh đầy đủ các khoản chi theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan có thẩm quyền ban hành, kể cả những khoản chi từ nguồn viện trợ. Các đơn vị được ngân sách hổ trợ một phần kinh phí phải lập dự toán đầy đủ các khoản thu, chi và mức đề nghị ngân sách hổ trợ. Dự toán chi phải lập đúng thời hạn, đúng mẫu biểu và phải chi tiết theo ML NSNN. 2.2. Căn cứ lập dự toán chi: Phương hướng, nhiệm vụ công tác của cơ quan trong năm kế hoạch. Các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách do co quan có thẩm quyền ban hành. Các văn bản hướng dẫn lập dự toán. Số kiểm tra về dự toán do cơ quan có thẩm quyền thông báo. Tình hình thực hiện dự toán chi năm trước.
- LẬP DỰ TOÁN TÀI CHÍNH Ở ĐƠN VỊ CÔNG 2.3. Phương pháp lập dự toán: Bước 1: Đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi năm trước. Bước 2: Xác định các chỉ tiêu năm kế hoạch, gồm: Các chỉ tiêu công tác. Số lao động được duyệt tối đa. Số lao động bình quân trong năm. Bước 3: Tính toán dự toán
- LẬP DỰ TOÁN TÀI CHÍNH Ở ĐƠN VỊ CÔNG a. Tiền lương cấp bậc, chức vụ ( M 6000 ) gồm: Lương ngạch bậc theo quỹ lương được duyệt. Lương tập sự. Lương hợp đồng dài hạn. Lương khác. Khi lập dự toán chi về lương, căn cứ vào chỉ tiêu biên chế được duyệt, số lao động bình quân ( biên chế, tập sự, hợp đồng ) và tiền lương bình quân của các đối tượng đó, chế độ tiền lương để tính theo công thức: TL cấp bậc Số lđ TL cấp bậc chức vụ = b/q x chức vụ b/q x 12 tháng năm KH trong năm 1người/1 tháng
- LẬP DỰ TOÁN TÀI CHÍNH Ở ĐƠN VỊ CÔNG b. Phụ cấp lương ( M 6100 ): Khi lập dự toán căn cứ vào đối tượng hưởng phu6 cấp, chính sách, chế độ hiện hành để tính. Phụ cấp lương gồm: Phụ cấp chức vụ lãnh đạo = TLmin x hệ số phụ cấp Phụ cấp khu vực, thu hút, đắt đỏ, gồm: + Phụ cấp khu vực gồm 7 mức: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,7 và 1. + Phụ cấp đặc biệt: áp dụng các đối tượng làm việc ở đảo xa đất liền và vùng biên giới có điều kiện sinh hoạt đặt biệt khó khăn. Mức phụ cấp 30%, 50%, 100%.
- LẬP DỰ TOÁN TÀI CHÍNH Ở ĐƠN VỊ CÔNG + Phụ cấp thu hút: nhằm khuyến khích người lao động đến làm việc ở những vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế xa đất liền. Mức phụ cấp: 20%, 30%, 50%, 70%. Thời gian hưởng từ 3 – 5 năm. + Phụ cấp đắt đỏ: 0,1; 0,15, 0,2; 0,25 và 0,3. Phụ cấp trách nhiệm: áp dụng đối với CBCC làm những công việc có điều kiện lao động cao hơn bình thường hoặc kiên nhiệm công tác quản lý Phụ cấp làm đêm, thêm giờ. Phụ cấp độc hại, nguy hiểm. Phụ cấp lưu động. Phụ cấp đối với lực lượng vũ trang. Phụ cấp phục vụ quốc phòng, an ninh
- LẬP DỰ TOÁN TÀI CHÍNH Ở ĐƠN VỊ CÔNG c. Tiền thưởng ( M 6200 ) gồm: d. Phúc lợi tập thể ( M 6250 ), gồm: e. Các khoản đóng góp ( M 6300 ), gồm: Mục này chỉ phản ánh phần kinh phí NS cấp cho các CQ sử dụng lao động, phần do người lao động đóng góp không tính vào mục này. f. Các khoản thanh toán cho cá nhân ( M6400 ) g. Thanh toán dịch vụ công cộng ( M 6500 ) h. Thông tin, tuyên truyền, liên lạc ( M 6600 ) i. Hội nghị phí ( M 6650 ) j. Công tác phí ( M 6700 ) k. Chi phí thuê mướn ( M6750 )
- LẬP DỰ TOÁN TÀI CHÍNH Ở ĐƠN VỊ CÔNG l. Chi đoàn ra ( M 6800 ) m. Chi đoàn vào ( M 6850 ) n. Sửa chửa thường xuyên TSCĐ ( M 6900 ), gồm sửa chửa thường xuyên TSCĐ phục vụ công tác chuyên môn và duy tu, bảo dưỡng các công trình cơ sở hạ tầng. o. Sửa chửa lớn TSCĐ phục vụ công tác chuyên môn và công trình cơ sở hạ tầng ( M 6900 ) p. Chi phí nghiệp vụ chuyên môn ( M7000 ) q. Mua sắm TSCĐ vô hình ( M 9000 ) r. Mua sắm tài sản dùng công tác chuyên môn ( M 9050 ), gồm mua sắm TSCĐ hữu hình phục vụ công tác chuyên môn.
- LẬP DỰ TOÁN TÀI CHÍNH Ở ĐƠN VỊ CÔNG Bước 4: Lên hồ sơ dự toán: Sau khi tính toán chi tiết các mục chi, đơn vị lập hồ sơ dự toán, gồm: Các biểu mẫu phản ánh số liệu. Bảng thuyết minh giải thích số liệu
- LẬP DỰ TOÁN TÀI CHÍNH Ở ĐƠN VỊ CÔNG III.LẬP DỰ TOÁN TÀI CHÍNH Ở ĐƠN VỊ SN GDĐT A. TỔNG QUAN VỀ CHI SN GDĐT 1. Ví trí, nội dung, tính chất chi sự nghiệp giáo dục đào tạo 1.1 Vị trí chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục đào tạo 1.2. Nội dung chi sự nghiệp giáo dục – đào tạo 1. 3. Tính chất chi sự nghiệp giáo dục – đào tạo. 2. Đặc điểm hoạt động sự nghiệp giáo dục đào tạo.
- LẬP DỰ TOÁN TÀI CHÍNH Ở ĐƠN VỊ CÔNG 3. Nguyên tắc quản lý tài chính sự nghiệp giáo dục – đào tạo: 3.1 Quản lý tài chính phải gắn liền với quản lý các hoạt động sự nghiệp giáo dục – đào tạo (công tác chuyên môn của ngành) 3.2. Quản lý tài chính sự nghiệp giáo dục – đào tạo là nhiệm vụ chủ yếu của ngành, đơn vị sử dụng ngân sách trước hết là thủ trưởng. 3.3 Quản lý tài chính sự nghiệp giáo dục – đào tạo phải căn cứ vào các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ tiêu của nhà nước quy định cho ngành( cơ quan, đơn vị trường học)
- III. LẬP DỰ TOÁN Ở ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP GDĐT B. LẬP DỰ TOÁN TÀI CHÍNH SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG. 1.Nhiệm vụ của ngành giáo dục trong công tác quản lý tài chính là sự nghiệp giáo dục phổ thông. 1.1. Nhiệm vụ của Sở Giáo dục – đào tạo. 1.2. Nhiệm vụ của Phòng Giáo dục. 1.3. Nhiệm vụ của các trường phổ thông
- LẬP DỰ TOÁN TÀI CHÍNH Ở ĐƠN VỊ CÔNG 2. Nguồn thu và nội dung chi trong sự nghiệp giáo dục phổ thông 2.1 Nguồn thu sự nghiệp giáo dục phổ thông: gồm Thu từ ngân sách nhà nước cấp. Thu từ hoạt động sự nghiệp 2.2. Nội dung chi cho sự nghiệp giáo dục phổ thông: A.Chi thường xuyên Nhóm I: Chi thanh toán cho cá nhân Nhóm II: Chi về quản lý hành chính. Nhóm III: Chi về giảng dạy học tập. Nhóm IV: Chi sữa thường xuyên TSCĐ phục vụ cho công tác chuyên môn và duy tu, bảo dưỡng công trình cơ sỡ hạ tầng. B. Chi không thường xuyên.
- LẬP DỰ TOÁN TÀI CHÍNH Ở ĐƠN VỊ CÔNG 2.3 Một số định mức tại các trường phổ thông 2.3.1. Định mức về lao động. Để xác định mức lao động đối với các trường phổ thông thì cần phải xác định được tổng số lớp học. Để xác định được số lớp học phải căn cứ vào tổng số học sinh trong năm học và tiêu chuẩn học sinh mỗi lớp. Tiêu chuẩn học sinh mỗi lớp được xác định cho các cấp học thực hiện theo quy định hiện hành cụ thể như sau: Cấp I( tiểu học). Mỗi lớp bình quân có từ 35 đến 40 học sinh. Bố trí 1, 15 giáo viên / 1 lớp. Mỗi trường bố trí 3 nhân viên. Mỗi phòng học xây dựng 50m2 Cấp II(PTCS) Mỗi lớp bình quân 40 đến 45 học sinh. Bố trí 4 nhân viên. Mỗi phòng học xây dựng 50m2 Cấp III (PTTH). Mỗi lớp bình quân 45 đến 50 học sinh. Bố trí 2, 10 giáo viên/ 1 lớp. Mỗi trường bố trí 4 nhân viên. Mỗi phòng học xây dựng 50m2.
- LẬP DỰ TOÁN TÀI CHÍNH Ở ĐƠN VỊ CÔNG Chi về sách báo. + Giáo viên dạy môn nào thì được nhà trường cho mượn sách báo gíao khoa về các môn đó, thời gian sử dụng trong 5 năm và do nhà trường thống nhất quản lý. + Ngòai ra mỗi trường tùy theo cấp học được trang bị thêm một số sách giáo khoa về các môn học của cấp mình và 2 bộ sách giáo khoa của 2 cấp kia. Riêng trường cấp III (PTTH) được trang bị thêm một số sách môn tóan của đại học. Tất cả các sách này do thư viện hoặc tủ sách nhà trường quản lý thống nhất và dùng chung cho cả trường. + Sách báo tham khảo dùng chung. + Sách thư viện được bổ sung hàng năm, gồm 20 tên sách, mỗi tên sách bình quân 02 cuốn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công: Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ tại các đơn vị công - ThS. Trần Hải Hiệp
18 p | 138 | 19
-
Bài giảng Quản lý tài chính công – Bài 1: Tổng quan về tài chính công
17 p | 74 | 17
-
Bài giảng Quản lý tài chính công - Bài 4: Quản lý ngân sách
15 p | 110 | 13
-
Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công: Quản lý tài sản ở đơn vị công - ThS. Trần Hải Hiệp
37 p | 81 | 10
-
Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công: Công tác kiểm tra tài chính kế toán ở đơn vị công - ThS. Trần Hải Hiệp
36 p | 87 | 10
-
Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công: Đơn vị công và các hoạt động hành chính – Dịch vụ công - ThS. Trần Hải Hiệp
17 p | 109 | 8
-
Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công: Quản lý tài chính đơn vị công ở Việt Nam - ThS. Trần Hải Hiệp
19 p | 105 | 6
-
Bài giảng Quản lý tài chính dự án đầu tư công
43 p | 41 | 5
-
Bài giảng Quản lý tài chính công - Chương 4: Quản lý chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước
45 p | 24 | 5
-
Bài giảng Quản lý tài chính công - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Tài chính công và quản lý tài chính công
66 p | 10 | 5
-
Bài giảng Quản lý tài chính công - Chương 3: Quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước
39 p | 6 | 4
-
Bài giảng Quản lý tài chính công - Chương 2: Quản lý thu ngân sách nhà nước
36 p | 9 | 4
-
Bài giảng Quản lý tài chính an sinh xã hội - Trường ĐH Thương Mại
21 p | 11 | 4
-
Bài giảng Quản lý tài chính cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp: Chương 4
99 p | 18 | 3
-
Bài giảng Quản lý tài chính cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp: Chương 1
76 p | 15 | 2
-
Bài giảng Quản lý tài chính cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp: Chương 2
107 p | 10 | 2
-
Bài giảng Quản lý tài chính cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp: Chương 3
62 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn