intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán ngân sách nhà nước và nghiệp vụ kho bạc nhà nước - ThS. Hoàng Vũ Hải

Chia sẻ: Bfvhgfff Bfvhgfff | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:66

1.455
lượt xem
362
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kế toán ngân sách nhà nước và nghiệp vụ kho bạc nhà nước chương 1 Những vấn đề chung về kế toán ngân sách và nghiệp vụ kho bạc nhà nước trình bày về một số vấn đề chung về Ngân sách nhà nước và Kho bạc nhà nước, đối tượng nhiệm vụ kế toán ngân sách và nghiệp vụ Kho bạc nhà nước, đặc điểm, nội dung công tác kế toán ngân sách và nghiệp vụ Kho bạc nhà nước, tổ chức công tác kế toán Ngân sách và nghiệp vụ Kho bạc nhà nước, tổ chức bộ máy kế toán Ngân sách và nghiệp vụ Kho bạc nhà nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán ngân sách nhà nước và nghiệp vụ kho bạc nhà nước - ThS. Hoàng Vũ Hải

  1. KẾ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ NGHIỆP VỤ KHO BẠC NHÀ NƯỚC Bộ môn: Tài chính kế toán Giảng viên: ThS Hoàng Vũ Hải
  2. Lý thuyết: 30 tiết Bài tập, thảo luận: 15 tiết - Giáo trình Kế toán ngân sách và hoạt động nghiệp vụ kho bạc nhà nước - Học viện tài chính (chủ biên: TS. Phạm Văn Liên, TS Phạm văn Khoan, xuất bản: 2009) Tài liệu tham khảo nên có: - Chế độ kế toán ngân sách và nghiệp vụ Kho bạc nhà nước NXB thống kê – 2009. - Kế Toán Ngân Sách Nhà Nước Và Kho Bạc Nhà Nước (Lý Thuyết Và Thực Hành) Nguyễn Đức Thanh, Nhà xuất bản: Nxb Thống kê – 2007.
  3. Nội dung môn học Chương 1: Những vấn đề chung về kế toán ngân sách và nghiệp vụ kho bạc nhà nước Chương 2: Kế toán ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước Chương 3: Kế toán các quỹ tài chính khác và tiền gửi tại kho bạc nhà nước Chương 4: Kế toán vay nợ của nhà nước Chương 5; Kế toán thanh toán không dùng tiền mặt qua kho bạc nhà nước Chương 6: Kế toán vốn thanh toán tại kho bạc nhà nước Chương 7: Báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị trong kế toán NSNN và nghiệp vụ KBNN
  4. Chương 1: Những vấn đề chung về kế toán ngân sách và nghiệp vụ kho bạc nhà nước  ( Tổng số tiết: 6, lý thuyết: 5, thảo luận: 1 )
  5. Nội dung chương 1 1.1 Một số vấn đề chung về Ngân sách nhà nước và Kho bạc nhà nước 1.2 Đối tượng nhiệm vụ kế toán ngân sách và nghiệp vụ Kho bạc nhà nước. 1.3 Đặc điểm, nội dung công tác kế toán ngân sách và nghiệp vụ Kho bạc nhà nước. 1.4 Tổ chức công tác kế toán Ngân sách và nghiệp vụ Kho bạc nhà nước. 1.5 Tổ chức bộ máy kế toán Ngân sách và nghiệp vụ Kho bạc nhà nước.
  6. 1.1 Một số vấn đề chung về Ngân sách nhà nước và Kho bạc nhà nước 1.1.1 Ngân sách nhà nước a. Khái niệm: Theo luật NS: Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước đã được các cơ quan có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong 1 năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước. Theo TCC: NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước khi nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước trên cơ sở luật định
  7. b. Hệ thống Ngân sách nhà nước Việt Nam NSTƯƯ Điều tiết, bổ sung NSNN NS TỈNH NS CẤP TỈNH Điều tiết, bổ sung NS HUYỆN NS CẤP HUYỆN Điều tiết, bổ sung NS XÃ
  8. 1.1.2 Kho bạc Nhà nước  Chức năng, nhiệm vụ  Tổ chức bộ máy  Mối quan hệ + Trong hệ thống kho bạc + Cơ quan tài chính, thuế + Các đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách + Các ngân hàng + Các tổ chức, cá nhân
  9. a. Chức năng, nhiệm vụ  Chức năng: Kho bạc Nhà nước là tổ chức thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về quỹ ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước được giao theo quy định của pháp luật; thực hiện việc huy động vốn cho Ngân sách Nhà nước, cho đầu tư phát triển qua hình thức phát hành công trái, trái phiếu theo quy định của pháp luật. (Quyết định số 235/2003/QĐ-TTg ngày 13/11/2003 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính) 18 nhiệm vụ
  10. b. Nhiệm vụ: + KBNN quản lý quỹ ngân sách nhà nước, quỹ tài chính nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước được giao theo quy định của pháp luật, + Kho bạc làm nhiệm vụ hạch toán kế toán NSNN +Tổ chức huy động vốn trong nước và ngoài nước cho Ngân sách Nhà nước và cho đầu tư phát triển thông qua phát hành công trái, trái phiếu theo quy định của pháp luật. +Thực hiện một số dịch vụ tín dụng nhà nước theo quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hoặc ủy thác của các đơn vị. + Tổ chức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị thuộc hệ thống Kho bạc Nhà nước theo đúng quy định của pháp luật.
  11. c. Tổ chức bộ máy hệ thống KBNN  Kho bạc Nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc tập trung, thống nhất, thành hệ thống dọc từ trung ương đến địa phương, theo đơn vị hành chính, có cơ cấu tổ chức như sau : KBNN KB tỉnh Kho bạc tỉnh KB tỉnh KBNN huyện KBNN huyện
  12. 1. CƠ CẤU TỔ CHỨC KBNN  Bộ máy giúp việc Tổng Giám đốc  Ban Kế hoạch tổng hợp Ban Kiểm tra, kiểm  Ban Kế toán soát  Ban Thanh toán vốn đầu tưư Ban Tổ chức cán bộ   Ban Huy động vốn  Ban Tài vụ - Quản trị  Ban Kho quỹ  Văn phòng  Sở Giao dịch 12 KBNN Bo m on TCNN
  13. 1. CƠ CẤU TỔ CHỨC KBNN  Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc  Trung tâm Tin học và thống kê  Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ  Tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốc gia 13 Bo m on TCNN
  14. 2.TỔ CHỨC BỘ MÁY KB tỉnh  KBNN tỉnh  Không quá 8 phòng, gồm: Phòng Kế hoạch tổng hợp; Phòng Kế toán; Phòng Thanh toán vốn đầu tư; Phòng Kho quỹ; Phòng Kiểm tra, kiểm soát; Phòng Tin học; Phòng Tổ chức cán bộ; Phòng Hành chính - Tài vụ - Quản trị  Riêng KBNN Hà Nội không quá 11 phòng, Tp Hồ Chí Minh có không quá 9 phòng
  15. 3. KBNN huyện  KBNN huyện có các bộ phận chủ yếu   Bộ phận Kế hoạch   Bộ phận Kế toán   Bộ phận Kho quỹ
  16. 4. QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐƠN VỊ KBNN  Tổng Giám đốc KBNN xây dựng chiến lược phát triển, quy hoạch, ban hành các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ, chỉ đạo và kiểm tra hoạt động của các đơn vị KBNN  Sở Giao dịch KBNN, KBNN tỉnh, huyện thực hiện các văn bản pháp luật; thông tin, báo cáo và chịu sự lãnh đạo của KBNN cấp trên  Giữa hai đơn vị KBNN thường có quan hệ phối hợp thanh toán 16 Bo m on TCNN 
  17.  Ngân 5. TÀI KHOẢN CỦA NSNN MỞ TẠIcả các sách Trung ưương: Mở tài khoản ở tất KBNN đơn vị KBNN (Sở Giao dịch KBNN, KBNN tỉnh, KBNN huyện)  Ngân sách tỉnh: Mở tài khoản ở tất cả các đơn vị KBNN thuộc tỉnh  Ngân sách cấp huyện, xã: Mở tài khoản ở KBNN huyện 17 Bo m on TCNN 
  18. 6. QUAN HỆ GIỮA KBNN VỚI UBND, CÁC CƠ QUAN TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG, CÁC TỔ CHỨC VÀ CÁ NHÂN  KBNN địa phưương chịu sự chỉ đạo của UBND cùng cấp  KBNN địa phưương tham mưưu, đề xuất, kiến nghị với UBND cùng cấp về quản lý, điều hành NSNN  KBNN có mối quan hệ phối hợp công tác chặt chẽ với các cơ quan tài chính trên địa bàn trong việc thu, chi, kế toán, quyết toán NSNN v.v...  KBNN mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nưước và ngân hàng thưương mại nhà nưước, đồng thời tham gia thanh toán nhưư một ngân hàng  KBNN tạo điều kiện để các tổ chức và cá nhân có quan hệ với 18NSNN giao dịch đưược đúng theo quy định của pháp luật Bo m on TCNN 
  19. Hệ thống pháp luật về kế toán  Luật  Nghị định  Chế độ  Chuẩn mực kế toán
  20. 1.2 Đối tượng nhiệm vụ kế toán kế toán ngân sách nhà nước và nghiệp vụ KBNN 1.2.1 Đối tượng kế toán Ngân sách 1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán Ngân sách
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2