Chiến lược tiếp thị du lịch Việt Nam đến năm 2020
lượt xem 44
download
Nội dung Chiến lược tiếp thị du lịch Việt Nam đến năm 2020 gồm có: Củng cố lại chiến lược tiếp thị cho du lịch Việt Nam, chiến lược tiếp thị Việt Nam đến năm 2020, khảo sát khách sạn 2013, hướng dẫn và Tờ thông tin về du lịch có trách nhiệm, chính sách về du lịch có trách nhiệm, tiêu chuẩn VTOS cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, 7 thông điệp về du lịch có trách nhiệm...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chiến lược tiếp thị du lịch Việt Nam đến năm 2020
- BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CHUYÊN SAN SỐ 4 - THÁNG 7/2013 Chiến lược Tiếp thị Du lịch Việt Nam tới 2020 7 thông điệp về Du lịch có Trách nhiệm Kết quả Chương trình Đánh giá Nhu cầu Đào tạo
- 2 CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DU LỊCH CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DU LỊCH 3 CÓ TRÁCH NHIỆM VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CÓ TRÁCH NHIỆM VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI MỤC LỤC 3 Củng cố chiến lược tiếp thị du lịch Việt Nam Củng cố chiến lược 4-5 Chiến lược Tiếp thị Du lịch Việt Nam tới 2020 tiếp thị du lịch Việt Nam Trần Hùng Việt, 6 Khảo sát Khách sạn năm 2013 Tổng Giám đốc Saigontourist 7 Hướng dẫn và Tờ thông tin về Du lịch có Kính thưa quý vị độc giả, chuyên gia Dự án EU đề xuất. Những khuyến nghị chính của Hội đồng gồm: T Trách nhiệm ôi rất vui mừng vì được đề cử giữ chức Chủ tịch Hội 8 Chính sách về Du lịch có Trách nhiệm đồng Tư vấn Du lịch, đã được thành lập vào ngày • Xây dựng chiến lược marketing riêng cho du lịch nội 27 tháng 11 năm 2012. Đây là một niềm vinh hạnh địa, do đây là một phân đoạn thị trường lớn của tổng 9 Tờ thông tin số 1: Giới thiệu Du lịch có lớn đối với tôi, nhưng đồng thời cũng đòi hỏi một trách nhiệm lớn lao khi đảm đương công việc. thể ngành du lịch. Trách nhiệm • Nhấn mạnh vào marketing trực tuyến vì 83% khách 9-10 Kết quả Chương trình Đánh giá Nhu cầu du lịch và 76% khách đi công tác lập kế hoạch cho chuyến đi của họ qua trang web. Chúng tôi khuyến Đào tạo nghị sử dụng 50% ngân sách cho các hoạt động trực 11 Tiêu chuẩn VTOS cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ tuyến và các hoạt động này cũng cần nhất quán với các hoạt động truyền thống. 12 7 thông điệp về Du lịch có Trách • Cần quan tâm đến chiến lược xúc tiến du lịch tại chỗ. nhiệm Xây dựng thương hiệu du lịch Việt Nam thông qua chất lượng dịch vụ: tại khu vực xuất nhập cảnh, hải quan, tại sân bay và bến cảng, tại các cơ sở cung cấp Việc hình thành Hội đồng Tư vấn Du lịch trong khuôn dịch vụ du lịch như khách sạn, nhà hàng, cũng như Văn phòng Ban Quản lý Dự án khổ triển khai Dự án EU là một sáng kiến có ý nghĩa quan tại các điểm tham quan. Địa chỉ: Phòng 402, tầng 4, Tòa nhà Vinaplast – Tài Tâm trọng để thúc đẩy việc đối thoại, chia sẻ thông tin và 39A Ngô Quyền, Hà Nội, Việt Nam Tel: (84 4) 3734 9357 kiến thức giữa các doanh nghiệp với các cơ quan quản lý • Nên bắt đầu xây dựng Kế hoạch Marketing 2014 càng Fax: (84 4) 3734 9359 E-mail: info@esrt.vn Nhà nước, góp phần giúp ngành Du lịch vượt qua những sớm càng tốt, với nguồn kinh phí nhiều hơn từ Chính Trang web: www.esrt.vn thách thức trong quá trình phát triển. phủ, đồng thời huy động nguồn lực từ các tổ chức Công, Tư và sự hỗ trợ Quốc tế. Mục tiêu chính của Hội đồng tư vấn du lịch nhằm nâng cao hiệu quả và tăng cường tính cạnh tranh của du lịch • Ngoài marketing, cần phải giải quyết các vấn đề về Việt Nam. Hội đồng cũng sẽ cung cấp các ý kiến tư vấn môi trường, an toàn cho khách du lịch, ban quản lý cho Tổng cục Du lịch và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch điểm đến. Đặc biệt, cần có chính sách miễn thị thực về các vấn đề phát triển du lịch bền vững. Thông qua linh hoạt để nâng cao tính cạnh tranh của Việt Nam Số giấy phép xuất bản: 181-2012/CXB/144-158/GTVT khung hợp tác công-tư, các nhà lãnh đạo trong ngành so với các nước trong khu vực (Malaysia miễn thị thực và các cán bộ quản lý Nhà nước có thể tận dụng những cho khoảng 60 quốc gia trong khi Việt Nam mới chỉ nguồn lực của các đối tác trong ngành, nâng cao lợi thế miễn thị thực cho 6-7 nước). cạnh tranh của Việt Nam và quảng bá các điển hình tốt Ấn phẩm này được thực hiện với sự giúp đỡ của Liên minh Châu Âu. Toàn bộ nội dung của ấn phẩm do Dự án “Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có Trách nhiệm với Môi trường và Xã và bền vững về du lịch. Hy vọng hoạt động của Hội đồng Tư vấn Du lịch sẽ được hội” chịu trách nhiệm và không phản ánh quan điểm của Liên minh Châu Âu dưới bất cứ góc độ nào. duy trì bền vững, ngày càng đóng vai trò quan trọng như Trong phiên họp lần thứ hai của Hội đồng vào ngày 29 một kênh thông tin có giá trị đối với công tác quản lý nhà tháng 5 năm 2013, chúng tôi đã tập trung thảo luận về nước về du lịch. Chiến lược Marketing Du lịch Việt Nam đến năm 2020 do SỐ 4 THÁNG 7/2013
- 4 CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DU LỊCH CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DU LỊCH 5 CÓ TRÁCH NHIỆM VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CÓ TRÁCH NHIỆM VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI lợi cao để đảm bảo sự bền vững hơn nữa; chú trọng hơn vào thị trường nội địa, đồng thời xem xét lại toàn bộ các tài liệu xúc tiến hiện nay và thay thế bằng các tài liệu xúc tiến đa tầng để phát huy tối đa thương hiệu mới được xây dựng; mở rộng các quan hệ đối tác giữa các khu vực nhà nước – tư nhân và trong nội bộ từng khu vực, đối thoại và hợp tác công-tư trong marketing, đầu tư và phát triển du lịch để tăng hiệu suất, hiệu quả chi phí và tạo ra tác động lớn hơn, nâng cao các nỗ lực nghiên cứu du lịch và cải thiện các kênh thông tin đến các doanh nghiệp. nhận là phân khúc thị trường lớn nhất của ngành và đã tăng hơn 10,2% trong thập kỷ qua. Nếu được tài trợ đầy đủ, Chiến lược và Kế hoạch Hành Bước ngoặt của Marketing động này dự kiến sẽ làm tăng số lượng khách du lịch du lịch Việt Nam thêm 2,2 triệu khách, lên 7,7 triệu khách năm 2015 và 8,2 Kai Partale, Chuyên gia Phát triển ngành của Dự án EU triệu khách năm 2016, tạo ra 253 triệu đô la từ tiêu dùng của riêng khách du lịch đến từ thị trường quốc tế. B ánh xe hỗ trợ của Dự án EU cho Tổng cục Du lịch Từ đây, Chiến lược và Kế hoạch Hành động đã được Dự Dự án EU sẽ tăng cường hơn nữa năng lực cho cán bộ Việt Nam về tăng cường hiệu quả trong marketing án EU xây dựng và hoàn thiện với các ý kiến đóng góp tại của các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Trung tâm du lịch đang quay và bắt đầu cho thấy kết quả. Hội nghị Chuyên đề về Công tác Quảng bá, xúc tiến Du Du lịch Việt Nam nên chú trọng hơn nữa đến marketing Thông tin và Xúc tiến Du lịch tỉnh, thực hiện chương trình lịch được tổ chức tại Hà Nội. Vẫn trong khuôn khổ hỗ trợ tới các thị trường lân cận ở Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật đào tạo bởi các cán bộ này đóng vai trò lãnh đạo trong Trong khuôn khổ Dự án EU, Chiến lược Marketing Du lịch của Dự án EU, hội nghị có sự tham dự của hơn 250 đại Bản, Hàn Quốc), Nga và Úc, các thị trường vẫn đang thể việc điều phối giới thiệu du lịch và thực hiện các hoạt Quốc gia đến 2020 và Kế hoạch Hành động giai đoạn biểu từ 63 Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh, các hiện mức tăng trưởng mạnh mẽ trong bối cảnh suy thoái động marketing. Việc thực hiện sẽ dựa trên chiến lược đã 2013 – 2015 đã được xây dựng. Chiến lược và Kế hoạch đại diện của các Trung tâm Thông tin và Xúc tiến Du lịch kinh tế toàn cầu hiện nay. Chiến lược cũng đặt trọng tâm được xây dựng và các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm. hành động này được nghiên cứu kỹ lưỡng và dựa trên trên toàn quốc, và các cơ quan về du lịch khác. vào phát triển hơn nữa thị trường nội địa, được công các thực tiễn quốc tế với mục đích cuối cùng là đưa Việt Nam ngang tầm với các đối thủ cạnh tranh trong khu vực, những quốc gia đang đầu tư mạnh mẽ vào marketing và xúc tiến du lịch của đất nước họ ở cấp độ cao hơn nhiều so với Việt Nam. Chiến lược và Kế hoạch hành động này đã được trình bày trước Hội đồng Tư vấn Du lịch, một diễn đàn tư vấn quốc gia cấp cao của khu vực công – tư cũng do Dự án EU hỗ trợ, và đã được tất cả các thành viên tham dự thông qua. Hội đồng đã khuyến nghị nên thực hiện ngay việc đưa vào một số lĩnh vực tăng cường chính như quy định chi tiết về các hoạt động marketing du lịch nội địa và chia Kế hoạch Các nội dung chính trong Chiến lược và Kế hoạch Hành Hành động thành các giai đoạn từng năm một để có thể động đã được trình bày gồm sự cần thiết phải thực hiện thực hiện được trực tiếp. phương pháp tiếp cận chiến lược để kết nối các sản phẩm du lịch với thị trường, đặc biệt các thị trường có mức sinh SỐ 4 THÁNG 7/2013
- 6 CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DU LỊCH CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DU LỊCH 7 CÓ TRÁCH NHIỆM VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CÓ TRÁCH NHIỆM VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI K hi bản tin này được in thì Dự án EU đã đến giai đoạn kết thúc quá trình xây dựng một loạt các ấn phẩm Các h i th o Khảo sát Ngành về Du lịch có trách nhiệm, là công cụ nhằm nâng cao nhận thức về sự cần thiết và lợi ích của Du lịch có và h i ngh chuyên đ khách sạn Việt Nam trách nhiệm cùng các biện pháp để biến nguyên tắc thành Phân phát tài li u gi y t i Phân ph i thông qua 2013: Các biểu hiện hành động. các s ki n m ng lư i c a các đ i tác Như vậy đến nay, các tài liệu đã được xây dựng bao gồm: CÁC N đáng khích lệ • Một loạt các Tờ PH M DU L CH CÓ Thông tin (Giới TRÁCH NHI M K Quảng bá Phân ph i ết quả khảo sát gần đây về ngành khách sạn Việt Đáng khích lệ là có các biểu hiện mạnh mẽ cho thấy các thiệu về Du lịch Các bài báo, tr c ti p qua bài vi t trên thư đi n t Nam (Ngành Khách sạn Việt Nam – Khảo sát khách Tiêu chuẩn Kỹ năng Nghề Du lịch Việt Nam (VTOS) mà có trách nhiệm, các phương đ i v i danh Du lịch ti n truy n sách nh n sạn 2013) do Grant Thornton Việt Nam thực hiện mục đích nhằm cải thiện trình độ nghiệp vụ nói chung Du lịch có trách thông thư c a D án EU với sự đóng góp của Dự án EU đã cho thấy những biểu của nhân viên phục vụ trong các khách sạn hiện nay đang nhiệm cho các cơ có trách Khu tài hiện tiến bộ đáng khích lệ trong nhận thức và quản lý các được áp dụng. Phần lớn khách sạn (79%) cho thấy họ sở lưu trú, cho các nguyên trên website c a tiêu chuẩn về môi trường và chất lượng trong hoạt động đang áp dụng VTOS vào các hoạt động của khách sạn, đa tour du lịch và lữ nhiệm D án EU khách sạn. Khảo sát năm 2013 bao gồm các khách sạn từ số là các khách sạn ở phía Bắc. VTOS hiện nay đang phần hành, Hoạch định 3 đến 5 sao trải khắp ba miền Bắc, Trung và Nam. lớn được áp dụng làm các tiêu chuẩn nội bộ (61,3%, chủ và Chính sách Don Taylor, yếu ở Tây Nguyên và miền Nam), được áp dụng vào đào Chuyên gia về Du lịch có trách nhiệm Du lịch có trách Trên một nửa (54,8%) chủ khách sạn thể hiện những thay tạo (58,1%, phần lớn ở miền Bắc, tiếp theo là miền Nam), nhiệm). • Trang Web của Dự án EU – Xây dựng một khu vực lưu đổi lớn trong nhận thức về các vấn đề môi trường và xã vào các hoạt động tuyển dụng (56,5%, phần lớn ở Tây trữ tài liệu để lưu trữ các ấn phẩm Du lịch có trách nhiệm hội trong ba năm qua (thể hiện rõ rệt hơn ở miền Nam Nguyên) và vào quản lý (45,2%, chủ yếu ở miền Bắc). • Những hướng dẫn về các điển hình tốt về Du lịch có trách và các thông tin bổ sung cho sinh viên, khu vực tư nhân, Việt Nam). nhiệm (bảo vệ di sản văn hóa, quản lý khu bảo tồn) các tổ chức phi chính phủ và cả các cơ quan du lịch thuộc 100% 05% • Sổ tay Du lịch Cộng đồng: Sử dụng Cách tiếp cận dựa khu vực Nhà nước nhằm hiểu biết hơn về Du lịch có trách 90% 11% Tầm quan trọng ngày càng cao của môi trường cũng được 80% 13% 15% vào thị trường nhiệm. phản ánh trong việc thực hiện các kế hoạch quản lý môi 70% 37% 26% 15% 26% • Hướng dẫn Trung tâm Thông tin Du khách (kết hợp với • Các hội thảo và các hội nghị chuyên đề - Nội dung của trường có tổ chức, với khoảng 82,3% khách sạn tham gia 60% các nguyên tắc Du lịch có trách nhiệm) các ấn phẩm sẽ được chuyển đổi thành “Bộ công cụ nâng 50% khảo sát cho biết họ đã có kế hoạch về môi trường. 64,5% cao nhận thức về Du lịch có trách nhiệm”, đây sẽ là tài liệu 40% chủ khách sạn cho thấy họ đang áp dụng các biện pháp 30% Hướng tới các nhu cầu của các cơ quan chức năng ngành cơ sở cho các hội thảo, hội nghị chuyên đề về nâng cao 53% 52% 60% 55% mạnh mẽ để cải thiện hiệu suất sử dụng năng lượng, 20% du lịch, khu vực tư nhân và các cộng đồng, các ấn phẩm nhận thức Du lịch có trách nhiệm do Dự án EU tổ chức. giảm rác thải và ô nhiễm (thường diễn ra ở miền Bắc và 10% được mong đợi sẽ đáp ứng được nhiều mục đích; các ấn • Thư điện tử – Những bạn bè, đồng nghiệp và những 0% miền Trung hơn là ở miền Nam). Mi n B c Mi n Trung Mi n Nam T ng phẩm này ngoài việc được xem là các nguồn tài liệu độc người quan tâm tới các hoạt động của Dự án EU sẽ nhận và Tây Nguyên lập hoàn chỉnh có thể được sử dụng như tài liệu tham được thông báo trực tiếp qua e-mail về các ấn phẩm ngay Các khách sạn cũng dường như đang dành thời gian để Thay đ i l n Thay đ i nh Không thay đ i khảo và hướng dẫn về Du lịch có trách nhiệm, và cũng sẽ khi chúng được phát hành. tiến hành đào tạo về các khía cạnh môi trường trong hoạt được đưa vào bộ công cụ đào tạo. Những thông tin quan • Các sự kiện – Nếu có thể, các bản sao có giới hạn của động khách sạn (năng lượng, nước, rác thải, ô nhiễm), với Sơ đồ: Các thay đổi trong nhận thức về các vấn đề môi trọng từ nội dung ấn phẩm cũng sẽ được chắt lọc và phát tài liệu có liên quan sẽ được phát cho các đại biểu tại các trường và xã hội trong các khách sạn gần một phần ba (30,6%) thực hiện đào tạo về môi trường triển thành thông tin báo chí trên các phương tiện truyền hội nghị, hội nghị chuyên đề, hội thảo và các sự kiện có sự ở mức độ nào đó, và 51,6% thực hiện đào tạo về môi thông nhằm tạo ra sự chú ý của truyền thông về Du lịch tham dự của các chuyên gia và nhân viên của Dự án EU. trường ở cấp độ cao hơn. Công tác đào tạo về môi trường Các khách sạn ba sao chủ yếu chú trọng vào áp dụng có trách nhiệm. • Truyền thông – Các thông cáo báo chí sẽ được xây được nhận thấy rõ ràng hơn trong các khách sạn 4 và 5 vào các tiêu chuẩn nội bộ và đào tạo, và các khách sạn dựng xung quanh các tài liệu chủ chốt, được lấy từ các ấn sao, chủ yếu ở miền Bắc. 4 sao cũng vậy. Tuy nhiên, các khách sạn 5 sao chủ yếu Chiến lược phân phối và phổ biến các ấn phẩm này được phẩm nhằm tạo ra sự chú ý hơn nữa của truyền thông đối chú trọng áp dụng các tiêu chuẩn VTOS vào tuyển dụng thiết kế để có thể tiếp cận với càng nhiều đối tượng càng tốt: với các bài viết trong các tạp chí hoặc các tờ báo. Hơn một nửa số khách sạn được phỏng vấn cũng cho (khoảng 70,6%). • Các đối tác – Các tổ chức địa phương và các cơ quan thấy họ đang đặt mục tiêu đạt được nhãn Bông Sen xanh ngành du lịch có mối quan tâm chung trong việc xúc Vui lòng liên hệ theo địa chỉ info@esrt.vn nếu như quý vị của Tổng cục Du lịch về bền vững môi trường và xã hội, Phần lớn các chủ khách sạn (67,7%) cũng mong muốn tiến du lịch bền vững sẽ được nhắm tới để hỗ trợ phân muốn nằm trong danh sách nhận được thông báo qua đứng đầu là các khách sạn 4 sao (75% mong muốn đạt nâng cao các kỹ năng của nhân viên thông qua việc lấy phối các ấn phẩm thông qua mạng lưới của họ, đó là các thư điện tử ngay khi các ấn phẩm về Du lịch có trách được chứng chỉ Bông Sen xanh), tiếp theo là khách sạn 5 chứng chỉ VTOS, phần lớn ở miền Nam, tiếp theo là Tây website hay các danh sách thư nội bộ. nhiệm được phát hành. sao (64,7%) và cuối cùng là khách sạn 3 sao (58,8%). Nguyên. SỐ 4 THÁNG 7/2013
- 8 CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DU LỊCH CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DU LỊCH 9 CÓ TRÁCH NHIỆM VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CÓ TRÁCH NHIỆM VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI Xây dựng chính sách Du lịch có trách Tờ Thông tin giới thiệu Du lịch có trách nhiệm nhiệm cho Việt Nam D ự án Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có Trách nhiệm với Môi trường và Xã hội (Dự án EU) xin trân trọng giới thiệu tờ Thông tin đầu N gành du lịch Việt Nam đang bước vào kỉ nguyên phát tiên trong bộ các Tờ thông tin và tài liệu mà Dự án xây triển mới, một kỉ nguyên với cạnh tranh gia tăng dựng, cung cấp thông tin đơn giản dễ tiếp cận để áp trong khu vực, các sản phẩm du lịch phát triển, các Douglas Hainsworth, Cao Đại Hùng, dụng du lịch có trách nhiệm tại một số khu vực cụ thể. thị trường du lịch tinh tế hơn và sự nhận thức ngày càng Cố vấn Chính sách Du lịch Chuyên gia Chính sách Du lịch tăng về việc có thể làm nhiều hơn nữa nhằm bảo đảm một Tờ thông tin số 1 có chủ đề “Giới thiệu về Du lịch có tương lai bền vững cho ngành du lịch đồng thời tối đa hóa i. Tạo ra một ngành du lịch năng động và hiệu quả, trách nhiệm” cung cấp cái nhìn tổng quan về Du lịch có các cơ hội phát triển kinh tế-xã hội. Phát triển du lịch có trách ii. Hỗ trợ tính cạnh tranh đi liền với tính bền vững, trách nhiệm, được trình bày một cách dễ hiểu và phù nhiệm được xem là giải pháp cho việc cân bằng giữa phát iii. Tạo ra sự phát triển kinh tế-xã hội trên diện rộng, hợp với tình hình tại Việt Nam. triển mang tính cạnh tranh với sự bền vững, khuyến khích iv. Tăng cường kiến thức và sự hiểu biết, phát triển kinh doanh trong khi đảm bảo phát triển xã hội và v. Đầu tư vào nguồn nhân lực Tải về: bảo tồn nguồn lực. Để đạt được một tương lai như vậy thì sẽ vi. Bảo tồn và phát huy các nguồn lực tự nhiên và văn Tiếng Việt: http://bit.ly/esrt_factsheet1_vn phải phụ thuộc phần lớn vào sự quản lý có hiệu quả hơn của hóa. Tiếng Anh: http://bit.ly/esrt_factsheet1_en ngành du lịch và sự tham gia hiệu quả của các chủ thể trong quá trình này. Đối với mỗi trụ cột này cần phải xác định Các vấn đề chủ chốt và Các điểm hành động, cùng với đó là những đề xuất xem Để giúp giải quyết những thách thức cũng như đón nhận các chủ thể nào sẽ là người chịu trách nhiệm cũng như cần phải cơ hội, Dự án EU và Tổng cục Du lịch đã bắt đầu tiến hành theo quy trình nào để tạo ra sự thay đổi thực sự. Lập kế xây dựng Chính sách Du lịch có Trách nhiệm. Mục đích của chính sách này là nhằm cung cấp cho ngành du lịch (và các Các cuộc tham vấn chủ thể rộng rãi đang được tiến hành chủ thể) một tài liệu hướng dẫn tổng quát với những hành động cụ thể mà các chủ thể có thể thực hiện nhằm góp phần nhằm bảo đảm các hoạt động được đề xuất trong Chính sách phù hợp với những ưu tiên của các chủ thể và cung cấp hoạch đào tiến tới một ngành du lịch có trách nhiệm hơn. các hành động thực tế cũng như gợi ý xem ai sẽ là người có trách nhiệm để thực hiện. Chính sách này dự kiến sẽ trình tạo cho Chính sách này kết hợp chặt chẽ các chủ trương và ưu tiên của Chiến lược Du lịch Quốc gia và Quy hoạch Tổng thể Phát bày những ưu tiên ngắn, trung và dài hạn, và các chủ thể của ngành sẽ là người quyết định hành động nào sẽ được thực tương lai triển Du lịch và bao gồm các khuyến nghị từ ngành du lịch hiện. Đây chính là du lịch có trách nhiệm trong hành động. cũng như các cơ quan chuyên môn như Hiệp hội Du lịch Việt Nguồn: vinaexplorer.com Nam hay Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam/Tổ công tác về Kể từ ngày 30/6, bản dự thảo Chính sách Du lịch có trách Du lịch và Khách sạn của Phòng Thương mại Châu Âu tại Việt nhiệm hoàn chỉnh đã được hoàn tất, trong những tháng tới C Nam (EUROCHAM) và Sách trắng 2013 của cơ quan này. sẽ có nhiều hơn nữa các cuộc tham vấn với các chủ thể được hương trình Đánh giá Nhu cầu Đào tạo của Trọng tâm đánh giá tiến hành thông qua các nhóm công tác/các nhóm thảo luận ngành du lịch Việt Nam vừa kết thúc qua khảo nhu cầu đào tạo Chính sách Du lịch có trách nhiệm của Việt Nam được thiết tập trung với sự tham gia của đại diện các cơ quan chính sát chương trình đã thu được hơn 550 kết quả tập trung nhiều vào Giáo sư Tiến sĩ Tom Baum kế nhằm cung cấp hướng dẫn và gợi ý kế hoạch hành động phủ, khu vực tư nhân, các cơ sở đào tạo, các cộng đồng địa trả lời chi tiết từ cơ sở lưu trú, đại lý lữ hành và điều việc tìm hiểu yêu Chuyên gia phát triển nguồn cho tất cả các chủ thể để họ đóng vai trò tích cực hơn trong phương, tổ chức quốc tế ở Hà Nội, Đà Nẵng và TPHCM. hành tour, các chuyên gia tới từ những lĩnh vực mới cầu về các kỹ năng nhân lực Du lịch việc tạo ra một ngành du lịch cạnh tranh, mang lại lợi nhuận và đang nổi, Tổng cục Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao trong tương lai của và bền vững hơn trong giai đoạn phát triển tiếp theo của Nếu quý vị muốn cung cấp các ý kiến, tài liệu của mình cho và Du lịch, các cơ sở giáo dục và đào tạo nghề, cung lực lượng lao động hiện thời ở khu vực nhà nước và tư ngành du lịch Việt Nam. việc xây dựng Chính sách Du lịch có trách nhiệm, vui lòng liên cấp những thông tin để từ đó có thể sử dụng để lập nhân, cũng như trong những lĩnh vực đang ngày càng hệ với với Văn phòng Dự án EU (e-mail: info@esrt.vn). kế hoạch đối với nhu cầu về các kỹ năng du lịch trong phát triển và trở nên quan trọng trong ngành du lịch Các nguyên tắc hướng dẫn chứa đựng các tiến trình hoạt tương lai. - như các điểm du lịch, các dịch vụ du lịch, kinh doanh động chủ yếu xác định các nền tảng của Chính sách này bao ẩm thực và nhà hàng, du lịch thể thao, du lịch sinh gồm 6 trụ cột: SỐ 4 THÁNG 7/2013
- 10 CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DU LỊCH CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DU LỊCH 11 CÓ TRÁCH NHIỆM VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CÓ TRÁCH NHIỆM VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI thái/thiên nhiên, du lịch văn hóa, du lịch hàng thủ công và bán lẻ, du lịch hội nghị hội thảo MICE và lĩnh vực công • Các cán bộ nhà nước nắm vững lý thuyết về du lịch ở cả cấp độ trung ương và địa phương, nhưng sẽ tốt hơn nếu VTOS đối với các doanh nghiệp nghệ bao gồm thương mại và phân phối điện tử. họ phối hợp chặt chẽ và cởi mở đối với khu vực tư nhân, nguyên do là ít cán bộ có kinh nghiệm làm việc trực tiếp du lịch vừa và nhỏ ở các vùng Phân tích bước đầu gợi ra một số kết luận quan trọng: trong môi trường thương mại. khó khăn Tiến sỹ Trần Thị Mai, Chuyên gia cao cấp về giáo dục và đào tạo nghề du lịch Dự án EU • Khu vực tư nhân đánh giá “các kỹ năng mềm” như kỹ • Khu vực tư nhân đánh giá cao việc phát triển kỹ năng về C năng truyền thông, ngoại ngữ, kỹ năng phục vụ và kỹ truyền thông, ngôn ngữ và dịch vụ của các trường đại học hiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội giai đoạn các cơ sở lưu trú và dịch vụ ăn uống ở các vùng này nhằm năng cá nhân (giải quyết vấn đề, khả năng tổ chức, nhân và cao đẳng, nhưng với những lĩnh vực về mặt kỹ thuật thì 2011-2020 của Chính phủ đặt mục tiêu phát triển mang lại những trải nghiệm du lịch cơ bản có chất lượng cách) là những yếu tố có tính quyết định khi lựa chọn các bị đánh giá thấp. nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt ở các cao hơn. ứng viên tuyển dụng, và coi chúng là những lĩnh vực kỹ vùng có người dân tộc và miền núi do tỷ lệ lao động chưa năng ưu tiên trong tương lai • Các trường nắm bắt được nhu cầu về những kỹ năng qua đào tạo ở các vùng này rất cao. Hệ thống VTOS mới (Hệ thống tiêu chuẩn kỹ năng nghề mới và đang nổi lên trong ngành du lịch, nhưng bị hạn du lịch Việt Nam) đã được xây dựng đặc thù cho các chế về nguồn lực khi muốn đầu tư vào những lĩnh vực Các mô hình đào tạo nghề khác nhau đã được thử doanh nghiệp khách sạn vừa và nhỏ ở các khu vực này. mới này. Nhìn chung, các giáo viên được đào tạo bài bản nghiệm trong những năm qua như tạo việc làm thông Nội dung gồm có xây dựng quan hệ với khách, an toàn về mặt học thuật nhưng thiếu kinh nghiệm mới cập nhật qua hỗ trợ các doanh nghiệp tạo ra nhiều công việc, đào và vệ sinh thực phẩm, phục vụ ăn uống, phục vụ buồng và kinh nghiệm liên quan thực tế. tạo nghề lưu động và đào tạo nghề dựa vào cộng đồng. và các kỹ năng cơ bản khác. Mục đích là phát triển các kỹ Tuy nhiên, các phương pháp tiếp cận này chỉ thu hút số năng ở trình độ cơ bản cho các dân tộc thiểu số, thanh Nhằm hỗ trợ mục tiêu của Dự án EU, hoạt động đánh giá lượng hạn chế người lao động dân tộc thiểu số một phần niên và phụ nữ để trang bị cho họ khả năng tiếp nhận nhu cầu đào tạo cũng nhấn mạnh sự khác biệt về nhu vì những cơ hội việc làm này được trả thù lao thấp và xa công việc trong các doanh nghiệp khách sạn và du lịch cầu kỹ năng du lịch giữa các vùng, định hình bởi các điểm nhà, do đó không đáp ứng được nhu cầu địa phương. địa phương. du lịch và các cơ hội chính tại một số tỉnh. Điều này dẫn Ngoài ra, các khóa đào tạo nghề ở các trường địa phương tới nhu cầu xây dựng các chương trình đào tạo có tính đòi hỏi phải có trình độ học vấn cơ bản mà nhiều người Ngoài ra, các gói tài liệu dành cho đào tạo viên và các đến những sự khác biệt này, và thậm chí có thể chỉnh sửa có thể không có. bộ tài liệu hướng dẫn học viên cũng được xây dựng để Thảo luận nhóm trong Hội thảo về Kết quả Chương trình tiêu chuẩn VTOS để phản ánh được nhu cầu của khu vực cung cấp nguồn tài liệu phục vụ cho các hoạt động đào Đánh giá nhu cầu đào tạo du lịch. cũng như của vùng, tại những nơi phù hợp. Trọng tâm của Dự án EU đối với các vùng dân tộc thiểu tạo và huấn luyện đang được tiến hành, cũng như hàng số và miền núi là làm việc với các doanh nghiệp du lịch loạt công cụ thẩm định để đánh giá các kỹ năng và kiến • Các kỹ năng truyền thống về mặt kỹ thuật (phục vụ Khảo sát cũng cho thấy phụ nữ có nhiều đại diện tham nhỏ hiện nay để giúp họ thu hút khách du lịch hơn, nâng thức của học viên. Hy vọng rằng những nguồn tài liệu nhà hàng, buồng, lễ tân, bán vé) không được các doanh gia vào nguồn nhân lực du lịch nhưng họ không có cơ hội cao chất lượng đội ngũ lao động hiện nay và cung cấp các này, cùng với một loạt chương trình đào tạo đào tạo viên, nghiệp đánh giá đặc biệt quan trọng – người ta nhận ra thăng tiến lên các vị trí quan trọng dù ở khu vực nhà nước khóa đào tạo kỹ năng cơ bản cho thanh niên và phụ nữ các khóa đào tạo nhân viên địa phương và hệ thống rằng có thể nhanh chóng xây dựng những kỹ năng này tại hay tư nhân. Nhóm người dân tộc thiểu số do hạn chế đang tìm việc làm trong môi trường du lịch đang mở rộng tiêu chuẩn mới của VTCB (Hội đồng Chứng chỉ Du lịch nơi làm việc nếu có sẵn thái độ học hỏi và những kỹ năng về học vấn cũng như đào tạo nghề nên chưa hiện diện tại địa phương. Việt Nam) cho các vùng nông thôn này sẽ cho phép các mềm cần thiết. nhiều trong nhân lực của ngành. doanh nghiệp du lịch vừa và nhỏ nâng cao chất lượng Việt Nam đang ngày càng thu hút nhiều khách du lịch phục vụ của mình. • Các kỹ năng về công nghệ và liên quan tới trang web là Chương trình khảo sát đánh giá nhu cầu đào tạo du lịch quốc tế mạo hiểm hoặc sinh thái tới miền Bắc Việt Nam quan trọng đối với những người làm việc trong ngành lữ có thể coi là bước đầu tiên trên con đường quản lý và và các vùng nông thôn khác, họ thích những vùng hoang hành và khách sạn nhỏ, nhưng với các khách sạn hoặc phát triển nguồn nhân lực du lịch. Khi việc nghiên cứu sơ và cơ hội khám phá văn hóa, nếp sống và môi trường khu nghỉ dưỡng lớn của quốc tế do họ đã sử dụng các theo phương pháp luận của chuyên gia EU tiếp tục được địa phương và dân tộc. Thông tin phản hồi của khách du phần mềm và hệ thống quản lý có sẵn nên các kỹ năng thực hiện đều đặn và mở rộng ở cấp độ trung ương và địa lịch thể hiện nhu cầu cấp bách về nâng cao tiêu chuẩn này là ít liên quan. phương, nó sẽ tạo điều kiện giúp ngành du lịch Việt Nam cạnh tranh hiệu quả và đáp ứng được nhu cầu ngày càng • Đang có sự thiếu hụt ở Việt Nam đối với một số kỹ năng tăng của thị trường quốc tế. chuyên biệt trong những lĩnh vực mới và đang nổi lên (ví dụ, hướng dẫn lặn biển, hướng dẫn chơi gôn, chuyên gia bảo tồn và diễn giải với du khách, tổ chức sự kiện) và những nhân viên này thường được tuyển dụng từ nước ngoài. SỐ 4 THÁNG 7/2013
- 12 CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 7 1. “Hành động thiếu trách nhiệm sẽ cản trở thông điệp về du lịch có trách nhiệm sự phát triển du lịch trong tương lai” 5. “Du lịch có trách nhiệm mang lại ý nghĩa về mặt kinh tế” Du lịch là một ngành đang có mức tăng trưởng nhanh chóng tại Việt Nam, nhưng những bất cập trong công tác quản Du lịch có trách nhiệm không nhất thiết phải tiêu tốn quá nhiều lý, phát triển và quy hoạch sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tiền, và trên thực tế du lịch có trách nhiệm thực sự có thể tạo ra sự bền vững của du lịch cũng như những lợi ích mà nhiều lợi ích kinh tế. Kiểm chứng lại cách thức mà chúng ta đang du lịch mang đến cho du làm mọi việc, suy nghĩ xem chúng ta có thể làm mọi khách, doanh nghiệp và việc khác đi như thế nào theo hướng có trách người dân. nhiệm hơn, có hiệu quả hơn, chính là một cách thể hiện sự quan tâm của chúng ta đối với 2. “Du lịch có trách nhiệm mang đến lợi ích con người và thiên nhiên, tạo ra một môi cho doanh nghiệp, người dân, du khách và trường thuận lợi hơn mà ở đó mặc nhiên sẽ môi trường” đưa đến những lợi ích ròng lớn hơn, kể cả những lợi ích về kinh tế, cho mọi người. Phát triển du lịch Việt Nam có trách nhiệm hơn sẽ mang đến cho du khách sự hài lòng hơn đối với những trải nghiệm trong kỳ 6. “Một môi trường lành mạnh sẽ tạo dựng nghỉ của họ, giúp tăng doanh thu cho doanh nghiệp, góp phần một ngành du lịch vững mạnh” tạo ra cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân, đồng thời hạn chế những tác hại đối với môi trường. Hàng ngày, chúng ta đưa ra hàng trăm quyết định. Du lịch có trách nhiệm đòi hỏi 3. “Mọi người đều có thể hành động có trách nhiệm” tất cả chúng ta phải nhận thức một cách có ý thức về những tác động hệ quả từ những quyết định của Hàng ngày, chúng ta đưa ra hàng trăm quyết định. Du lịch có mình, và trong trường hợp có thể, phải nỗ lực hết trách nhiệm đòi hỏi tất cả chúng ta phải nhận thức một cách có sức để giảm thiểu những tác động tiêu cực, tối đa ý thức về những tác động hệ quả từ những quyết định của mình, hóa những tác động tích cực đối với con người và và trong trường hợp có thể, phải nỗ lực hết sức để giảm thiểu môi trường xung quanh. những tác động tiêu cực, tối đa hóa những tác động tích cực đối với con người và môi trường xung quanh. 7. “Người dân hạnh phúc sẽ khiến cho du khách được hạnh phúc” 4. “Du lịch có trách nhiệm đã tồn tại” Khi mọi người quan tâm và tôn trọng lẫn nhau trong công việc Khi bạn cho phép người thợ thủ công trưng bày các sản phẩm và trong cuộc sống xã hội, chúng ta sẽ cảm thấy hạnh phúc hơn. làm bằng tay của mình trong khách sạn, thuê các đoàn nghệ Được làm những công việc phù hợp với mình, trong một môi thuật địa phương biểu diễn, triển khai các chiến dịch làm sạch trường làm việc tốt, tuyển dụng người nghèo, người chịu thiệt môi trường, chi trả một mức lương hợp lý cho nhân viên, hoặc thòi vào làm việc, coi trọng và tôn vinh những khác biệt về văn thông báo cho du khách về thái độ ứng xử phù hợp với cộng hóa, tạo cơ hội để người dân được tham gia chính là cách mà đồng và môi trường, tất cả điều này có nghĩa là bạn đang tham chúng ta đang mang lại niềm hạnh phúc lớn hơn cho mọi người, gia vào du lịch có trách nhiệm. Hầu hết chúng ta ai cũng đang và đương nhiên sẽ tạo ra một điểm du lịch tuyệt vời hơn cho du thực hiện các hành động này, ở hình thức này hay trạng thái kia. khách đến thăm. Và giờ đây, chúng ta chỉ cần dựa vào điều đang làm để phát huy hơn nữa.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Marketing du lịch: Phần 3 - NXB Tổng Hợp TP.HCM
85 p | 183 | 49
-
Bài giảng Du lịch có trách nhiệm: Bài 16
149 p | 148 | 34
-
Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
232 p | 136 | 21
-
Phát triển du lịch di sản dưới góc nhìn khai thác nguồn lực văn hóa
9 p | 63 | 8
-
Chiến lược tiếp thị du lịch xanh hướng tới phát triển du lịch xanh: Góc nhìn từ doanh nghiệp
3 p | 11 | 5
-
Khám phá cộng đồng mạng xã hội dựa trên cơ sở lý thuyết đồ thị
10 p | 11 | 4
-
Ảnh hưởng của mạng internet đến việc tìm kiếm thông tin điểm đến của du khách
8 p | 35 | 2
-
Nghiên cứu về mối quan hệ giữa hình ảnh điểm đến và lòng trung thành khách du lịch: Vai trò trung gian của giá trị cảm nhận và sự hài lòng
6 p | 3 | 0
-
Đánh giá các yếu tố thu hút khách du lịch nội địa đến khu phi quân sự (DMZ) tại tỉnh Quảng Trị
9 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn