Chiết xuất và thử hoạt tính kháng một số loại vi khuẩn của tinh dầu đài bi
lượt xem 2
download
Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu đài bi bằng phương pháp cất với nước và thử hoạt tính kháng một số loại vi khuẩn của tinh dầu đài bi. Đối tượng và phương pháp: Tinh dầu đài bi được chiết xuất bằng hai phương pháp là cất trực tiếp với nước và cất cuốn hơi nước. Hoạt tính kháng vi khuẩn của tinh dầu đài bi được xác định bằng kỹ thuật khoanh giấy khuếch tán.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chiết xuất và thử hoạt tính kháng một số loại vi khuẩn của tinh dầu đài bi
- TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 3 - THÁNG 6 - 2022 IIIB và 38,5% ở giai đoạn IIIA. Về điều trị, 100% TÀI LIỆU THAM KHẢO bệnh nhân hoàn tất 6 chu kỳ hóa trị và 100% được 1. Mai Trọng Khoa, Lê Hoàng Minh, Trần Văn xạ trị với tổng liều 60Gy theo phác đồ nghiên cứu. Ngọc, Nguyễn Hữu Lân và cs (2013), “Nghiên Chỉ có 4 bệnh nhân gián đoạn hóa trị trong quá cứu dịch tễ học phân tử đột biến gen tăng trưởng trình điều trị( do độc tính nặng) và 6 bệnh nhân gián biểu bì (EGFR) ở bệnh nhân Việt Nam ung thư đoạn xạ trị do máy trục trặc, thời gian gián đoạn phổi biểu mô tuyến giai đoạn tiến triển”. Y học 1 tuần. Độc tính liên quan điều trị: thường gặp là lâm sàng, số 17, tr. 233 -238. viêm thực quản (74,4%), chán 2. Nguyễn Tuấn Khôi (2007), Điều trị ung thư Ăn/mệt mỏi (69,2%), hạ huyết sắc tố (64,1%), hạ phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa tại chỗ. bạch cầu (51,2%) nhưng ít gặp mức độ nặng – hạ Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp II ung thư bạch cầu nặng chiếm 10,2% và viêm thực quản học, Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh. nặng 38,45%.Đáp ứng điều trị: 79,5% bệnh nhân 3. Trần Mai Phương (2009), Đánh giá kết quả có đáp ứng toàn bộ, trong đó, 7,7% đáp ứng hoàn hóa-xạ trị đồng thời ung thư phổi không tế bào toàn và 71,8% đáp ứng một phần. nhỏ giai đoạn IIIB tại bệnh viện K. Luận văn tốt Tóm lại, HXTĐT với phác đồ paclitaxel-carboplatin nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội. hàng tuần cho thấy có thể áp dụng trong một số 4. Bùi Công Toàn, Trần Văn Thuấn, Lê Thanh trường hợp bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn III có Đức và cs (2013), “Nghiên cứu đánh giá hiệu chọn lọc, với hiệu quả sống còn và độc tính điều trị quả điều trị trong ung thư phổi không tế bào nhỏ chấp nhận được. bằng hóa-xạ trị đồng thời”. Y học thực hành, số 12, tr.47-52. CHIẾT XUẤT VÀ THỬ HOẠT TÍNH KHÁNG MỘT SỐ LOẠI VI KHUẨN CỦA TINH DẦU ĐÀI BI Vũ Thị Huệ1*, Nguyễn Tiến An1 TÓM TẮT Mục tiêu: Chiết xuất tinh dầu đài bi và thử hoạt nguyên chất có hoạt tính kháng khuẩn tốt hơn tinh tính kháng một số loại vi khuẩn của tinh dầu đài bi. dầu nhũ hóa bằng dung dịch Tween 0,01% tỷ lệ 1:5. Đối tượng và phương pháp: Tinh dầu đài bi Từ khoá: Tinh dầu, Hoạt tính, Vi khuẩn, Cất được chiết xuất bằng hai phương pháp là cất trực hơi nước tiếp với nước và cất cuốn hơi nước. Hoạt tính ABSTRACT kháng vi khuẩn của tinh dầu đài bi được xác định EXTRACTION AND TESTNG OF ACTIVE bằng kỹ thuật khoanh giấy khuyếch tán. INGREDIENTS RESISTING SOME TYPES OF Kết quả: Tinh dầu thu được có mùi thơm tự nhiên BACTERIA OF BLUMEA BALSAMIFERA OIL như nguyên liệu, sánh, không màu. Chiết xuất tinh Objectives: To extract Blumea Balsamifera Oil dầu đài bi bằng phương pháp cất cuốn hơi nước and test its ability to resist some types of bacteria. cho hàm lượng tinh dầu cao hơn so với phương Methods: Blumea Balsamifera Oil was extracted pháp cất trực tiếp với nước. Tinh dầu đài bi có hoạt by two methods: direct distillation with water and tính kháng khuẩn với vi khuẩn : tụ cầu vàng (S. steam distillation. Antibacterial active ingredients aureus) và E. coli; không có hoạt tính kháng khuẩn of Blumea Balsamifera oil was determined by với trực khuẩn mủ xanh (P. aeruginosa). Tinh dầu diffusion paper technique. Results: The obtained Blumea Balsamifera Oil has a natural aroma like a raw smooth colorless 1.Trường Đại học Y Dược Thái Bình material. Extraction of Blumea Balsamifera oil by Chịu trách nhiệm chính: Vũ Thị Huệ steam distillation gives higher amount of Blumea Email: huevu184@gmail.com Balsamifera Oil than direct distillation with water. Ngày nhận bài: 07/6/2022 Blumea Balsamifera oil has antibacterial active Ngày phản biện: 24/6/2022 ingredients against bacteria: Staphylococcus Ngày duyệt bài: 30/6/2022 aureus (S. aureus) and E. coli; no antibacterial 114
- TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 3 - THÁNG 6 - 2022 active ingredients against blue pus bacillus 2.2. Phương pháp thực nghiệm (P. aeruginosa). Pure Blumea Balsamifera Oil 2.2.1. Chiết xuất tinh dầu đài bi has better antibacterial active ingredients than Chiết xuất tinh dầu đài bi bằng phương pháp Frankincense Essential Oil emulsified by Tween cất trực tiếp với nước: 100g dược liệu đài bi đã 0.01% solution at a ratio of 1:5. được phơi khô, nghiền nhỏ, thêm 500 ml dung dịch Keywords: Essential Oil, Active Ingredients, muối ăn cho ngập nguyên liệu để gia tăng tỉ trọng Bacteria, Steam Distillation. của nước làm tinh dầu tách ra dễ dàng, cho vào I. ĐẶT VẤN ĐỀ thiết bị cất trực tiếp với nước trong 4 giờ, cất lấy Cây đài bi là một loài thảo dược có ứng dụng dịch lỏng. Dịch chiết thu được bão hòa bằng muối rất tốt để chữa nhiều bệnh nhờ công dụng y dược ăn, chiết bằng n-hexan theo phương pháp chiết của nó. Đây là cây thuốc khá quen thuộc với người góp cho đến khi dịch chiết trong suốt. Tinh dầu thu dân Việt Nam.Theo Đông y, lá cây đài bi có vị cay, được đựng trong lọ thủy tinh màu, có nút nhám, đắng, mùi thơm nóng, tính ấm; có tác dụng khu duy trì ở nhiệt độ 20oC trong bình hút ẩm. phong, tiêu sưng, hoạt huyết, tán ứ, giảm đau, có Chiết xuất tinh dầu đài bi bằng phương pháp tác dụng thông khiếu, tán phong hàn, tiêu đờm, sát cất cuốn hơi nước: 100g dược liệu đài bi đã được trùng [1], [2]. Chất hóa học chiếm tỷ lệ cao trong phơi khô, nghiền nhỏ, thêm 500 ml dung dịch muối tinh dầu đài bi là β – caryophyllene chiếm 19,2%, ăn cho ngập nguyên liệu để gia tăng tỉ trọng của là chất có tác dụng kháng khuẩn với các vi khuẩn: nước làm tinh dầu tách ra dễ dàng, cho vào thiết Bacillus psyocyaneus, Staphylococus aureus, bị cất cuốn hơi nước trong 4 giờ, cất lấy dịch lỏng. Bacillus subtilis và Escherichia coli; đồng thời nó Dịch chiết thu được bão hòa bằng muối ăn, chiết còn có tác dụng chống viêm [3], [4]. bằng n-hexan theo phương pháp chiết góp cho Tuy nhiên quy trình chiết xuất cũng như xác định đến khi dịch chiết trong suốt. Tinh dầu thu được hoạt tính kháng vi khuẩn của tinh dầu đài bi chưa đựng trong lọ thủy tinh màu, có nút nhám, duy trì ở được nghiên cứu nhiều. Chiết xuất tinh dầu bằng nhiệt độ 20oC trong bình hút ẩm. phương pháp cất với nước là một phương pháp cổ 2.2.2. Thử hoạt tính kháng khuẩn của tinh truyền và phổ biến nhất [5]. Với mục đích nhằm tận dầu đài bi dụng được nguồn thực vật là các cây thuốc chứa Thăm dò hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu tinh dầu, đồng thời có biện pháp khai thác, phát đài bi: Hoà tan tinh dầu đài bi trong Tween 80 nồng triển, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển nguồn độ 0,01% bằng máy Vortex, tẩm tinh dầu đã nhũ dược liệu từ thiên nhiên, chúng tôi đã chọn nghiên hoá vào khoanh giấy vô trùng, đặt khoanh giấy vào cứu chiết xuất tinh dầu đài bi bằng phương pháp chính giữa mặt thạch đã dàn vi khuẩn. Để ở nhiệt cất với nước và thử hoạt tính kháng một số loại vi độ phòng 30 phút rồi ủ ấm 37oC trong 24 giờ, đọc khuẩn của tinh dầu đài bi. kết quả. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Tìm nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của tinh NGHIÊN CỨU dầu đài bi với các vi khuẩn: Tinh dầu đài bi sau 2.1. Nguyên liệu, hóa chất khi nhũ hoá bằng Tween 80 nồng độ 0,01% được Cây đài bi, các chủng vi khuẩn: S. aureus; P. pha loãng bậc 2 trong thạch để đạt nồng độ: 2,5; 5; aeruginosa; E. Coli. Các hóa chất chính ở dạng 10; 20; 40; 80; 160; (µl tinh dầu/ml thạch). Đổ thạch tinh khiết phân tích hoặc tinh khiết được sử dụng vào hộp lồng, độ dày của thạch là 4mm, để mặt trong quá trình nghiên cứu gồm n- hexan, Na2SO4 thạch khô. Dùng que cấy, cấy các chủng vi khuẩn khan, etylaxetat, dung dịch NaCl 15%, dung dịch lên mặt thạch tương ứng vị trí đã đánh dấu ở mặt đệm TWEEN 80: 0,01%. dưới hộp lồng. Ủ ấm ở điều kiện 37oC trong 24 giờ, đọc kết quả. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Kết quả nghiên cứu chiết xuất tinh dầu đài bi Khảo sát 2 phương pháp chiết xuất tinh dầu Bảng 3.1. Hàm lượng tinh dầu thu được bằng 2 phương pháp (Khi cất 100g mẫu khô, cùng điều kiện, trên 1 vùng nguyên liệu tại 3 thời điểm khác nhau) 115
- TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 3 - THÁNG 6 - 2022 Phương pháp PP cất trực tiếp với nước PP cất cuốn hơi nước Hàm Hàm Vdịch chiết Vtinh dầu Vdịch chiết Vtinh dầu lượng lượng Thời điểm (ml) (ml) (ml) (ml) (%) (%) Sáng 800 0,21 0,21 900 0,28 0,28 Trưa 740 0,19 0,19 898 0,25 0,25 Chiều 750 0,18 0,18 895 0,22 0,22 Trung bình 763,3 0,193 0,193 897,6 0,25 0,25 Nhận xét: Qua kết quả khảo sát, nhận thấy việc chiết xuất tinh dầu đài bi bằng phương pháp cất cuốn hơi nước cho hàm lượng tinh dầu ở các mẫu và hàm lượng tinh dầu trung bình cao hơn so với phương pháp cất trực tiếp với nước. 3.2. Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu đài bi Bảng 3.2. Kết quả thăm dò tính kháng khuẩn của tinh dầu đài bi. (Đường kính vòng kháng khuẩn (mm) Chủng S. aureus P. aeruginosa E. coli Mẫu Tinh dầu nguyên chất 61 0 23 Tinh dầu nhũ hóa 36 0 22 Hình 1: Kết quả xác định hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu đài bi Nhận xét: Tinh dầu đài bi có hoạt tính kháng khuẩn với vi khuẩn: tụ cầu vàng (S. aureus) và E. coli; không có hoạt tính kháng khuẩn với trực khuẩn mủ xanh (P. aeruginosa). Tinh dầu nguyên chất có hoạt tính kháng khuẩn tốt hơn tinh dầu nhũ hóa bằng dung dịch Tween 0,01% tỷ lệ 1:5 * Kết quả xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của tinh dầu đài bi với các chủng vi khuẩn: 116
- TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 3 - THÁNG 6 - 2022 Bảng 3.3. Nồng độ MIC của tinh dầu đài bi với các chủng vi khuẩn. MIC(µl/ml) 160 80 40 20 10 5 2,5 Chủng vi khuẩn S. aureus - - - - + + + E. coli - - - + + + + Ghi chú: (+): Nồng độ có vi khuẩn phát triển. (-): Nồng độ không có vi khuẩn phát triển. Hình 2: Kết quả xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của tinh dầu đài bi đã nhũ hóa bằng Tween tỷ lệ 1:5 Nhận xét: Qua kết quả thu được, ta thấy: Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của tinh dầu đài bi với vi khuẩn tụ cầu vàng (S. aureus) là 20 µl/ml; với vi khuẩn E. coli là 40 µl/ml IV. BÀN LUẬN 4.1. Đánh giá quá trình chiết xuất tinh dầu tiếp với nước đồng thời có thể áp dụng để đưa đài bi vào sản xuất theo quy mô lớn. Sử dụng phương Hàm lượng tinh dầu thu được theo phương pháp pháp cất cuốn hơi nước cho phép cùng một lúc có cất cuốn hơi nước cao hơn và tinh dầu có độ tinh thể phục vụ được cho nhiều thiết bị chưng cất, rút khiết (sánh, trong, mùi thơm) cao hơn so với hàm ngắn được thời gian chiết xuất. Ngoài ra phương lượng tinh dầu khi sử dụng phương pháp cất trực pháp này đã khắc phục được tình trạng nguyên tiếp với nước. Kết quả này phù hợp với việc phân liệu bị khê, khét. tích ưu, nhược điểm của từng phương pháp. 4.2.Tác dụng hoạt tính kháng vi khuẩn của Phương pháp cất trực tiếp với nước: tinh dầu đài bi. Ưu điểm: Đây là phương pháp đơn giản, thiết Bằng kỹ thuật khoanh giấy khuyếch tán kết quả bị sản xuất gọn, rẻ tiền, dễ chế tạo phù hợp với cho thấy, tinh dầu đài bi có hoạt tính kháng khuẩn những cơ sở sản xuất nhỏ, vốn đầu tư ít. với vi khuẩn tụ cầu vàng (S. aureus)- một loài vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn E. coli – một loài vi Tuy nhiên, phương pháp này cho hiệu suất thấp, khuẩn Gram âm, không có hoạt tính kháng khuẩn chất lượng tinh dầu không cao do nguyên liệu tiếp với trực khuẩn mủ xanh (P. aeruginosa). Đó là do xúc trực tiếp với nước nên dễ bị quá nhiệt cục bộ, các thành phần chính của tinh dầu đài bi thuộc dễ gây cháy, khê, khó điều chỉnh các thông số kỹ nhiều nhóm hóa học khác nhau trong đó, hàm thuật như tốc độ và nhiệt độ chưng cất. lượng chiếm nhiều nhất là β-caryophyllene có hoạt Phương pháp cất cuốn hơi nước: tính kháng khuẩn cao. Một điều đáng lưu ý là vi Phương pháp này cho tinh dầu có độ tinh khiết khuẩn tụ cầu vàng và E. coli là những căn nguyên và hiệu suất cao hơn so với phương pháp cất trực thường gặp trong nhiễm trùng bệnh viện và hiện 117
- TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 3 - THÁNG 6 - 2022 nay đã đề kháng với nhiều loại kháng sinh và hoá V. KẾT LUẬN dược trị liệu. Đã tiến hành chiết xuất tinh dầu đài bi bằng 2 Đường kính vòng kháng khuẩn đo được với vi phương pháp: Cất trực tiếp với nước và phương khuẩn tụ cầu vàng (S. aureus) là 61 mm và 36 mm; pháp cất cuốn hơi nước. Đánh giá 2 phương pháp với vi khuẩn E. coli là 23 mm và 22 mm. nhận thấy việc chiết xuất tinh dầu bằng phương Kết quả MIC cho thấy, nồng độ ức chế tối thiểu pháp cất cuốn hơi nước cho hàm lượng tinh dầu của tinh dầu đài bi với tụ cầu vàng là 20µl /ml, cao hơn. Tinh dầu đài bi có hoạt tính kháng vi khuẩn thấp hơn so với nồng độ ức chế tối thiểu của E. tụ cầu vàng (MIC: 20µl/ml) và vi khuẩn E.coli (MIC: coli là 40µl /ml. 40 µl/l), không có hoạt tính kháng khuẩn vi khuẩn trực mủ xanh. Kết quả bước đầu cho thấy tác động của tinh dầu lên vi khuẩn gram dương mạnh hơn lên vi TÀI LIỆU THAM KHẢO khuẩn gram âm. Điều này có thể được giải thích 1. Đỗ Tất Lợi (1995), Những cây thuốc và vị thuốc bởi sự khác nhau của thành tế bào của hai loại vi ở Việt Nam – NXB Khoa học và Kỹ thuật khuẩn gram âm và vi khuẩn gram dương. Thành 2. Bộ Y tế (2002), Dược điển Việt Nam III, Hà Nội. tế bào gram dương gồm một lớp Peptidoglycan Tính kháng khuẩn của tinh dầu chống lại tác nhân dày bao bên ngoài màng sinh chất (Plasma gây nhiễm thường gặp trong y tế – Khoa Dược, membrane). Thành tế bào gram âm phức tạp Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. hơn với lớp Peptidoglycan mỏng, cách một lớp không gian chu chất (Periplasmic space) và tới 3. Văn Ngọc Hướng (2005), Tinh dầu, Hương lớp màng ngoài (Outer membrane) là phức hợp liệu, phương pháp nghiên cứu và ứng dụng, lipoprotein và lipopolysaccharide. Chính cấu trúc NXB Khoa học và Kỹ thuật. nhiều lớp này đã bảo vệ tế bào vi khuẩn gram 4. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt nam âm trước tác động của tinh dầu và khoảng không – NXB Y học gian chu chất chứa độc tố và enzyme có thể làm 5. T. Umeyu (2010). Evidence for dopamine mất tác dụng của tinh dầu trước khi tác dụng involvement in ambulation promoted by pule- lên màng sinh chất. Kết quả của chúng tôi phù gone in mice. Pharmacology Biochemistry and hợp với nghiên cứu của Yu và cộng sự (2010) về Behavior, 94(4), p.497–502. khả năng kháng khuẩn của tinh dầu trên một số 6. Yinan Zhang, Yani Wu, Tianlu Chen (2013). chủng vi khuẩn [6]. Assessing the Metabolic Effects of Aroma- therapy in Human Volunteers. Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, Vol- ume 2013 (2013). 118
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu quy trình chiết xuất, thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của tinh dầu gừng ở Thừa Thiên Huế
7 p | 121 | 17
-
Nghiên cứu quy trình chiết xuất, tinh chế 10 deacetyl baccatin III, taxol và các taxoid khác từ Thông Đỏ lá dài (taxus wallichiana zucc) trồng ở Đà Lạt trên quy mô pilot
8 p | 146 | 8
-
Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa in vitro của các phân đoạn chiết xuất và hợp chất phân lập từ quả cây Dứa dại (Pandanus odoratissimus L.f)
8 p | 79 | 4
-
Đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố trong quá trình chiết xuất vỏ quả măng cụt (Garcinia mangostana L.)
10 p | 17 | 4
-
Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh học của tinh dầu chiết xuất từ loài Praxelis clematidea R. M. King & H. Robinson
10 p | 12 | 4
-
Thử nghiệm hoạt tính chống oxy hóa ex vivo của cao trà xanh giàu epigallocatechin-3-gallate (EGCG)
5 p | 71 | 4
-
Khả năng ngăn ngừa và chống viêm của chiết xuất nước hành đen trên mô hình chuột được gây viêm khớp dạng thấp với FCA
12 p | 18 | 3
-
Đánh giá hoạt tính sinh học in vitro của cao hoa Sao nhái hoa vàng định hướng hỗ trợ điều trị gout (Cosmos sulphureus Cav.)
7 p | 5 | 3
-
Đánh giá khả năng ức chế chu kỳ tế bào của bài thuốc lá dâu, dừa cạn thu thập tại tỉnh Sóc Trăng trên dòng tế bào u nguyên bào thần kinh SKN-DZ
5 p | 81 | 3
-
Sàng lọc hoạt tính kháng vi sinh vật và chống oxy hoá của một số cây thuốc họ asteraceae
6 p | 64 | 3
-
Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật và độc tế bào của riềng nếp - alpinia galanga (L.) swartz họ zingiberaceae
5 p | 107 | 3
-
Tối ưu hóa công thức viên nén từ cao chiết thân rễ sâm bòng bong (Helminthostachys zaylanica) bằng phương pháp bề mặt đáp ứng
8 p | 6 | 2
-
Đánh giá một số hoạt tính sinh học và phân lập hợp chất rễ cây Sâm hẹ (Murdannia medica (Lour.) D.Y.Hong, Commelinaceae)
7 p | 16 | 2
-
Khảo sát tác dụng chống ung thư từ các cao chiết của lá bình bát nước (Annona glabra L. Annonaceae) với các phương pháp chiết xuất khác nhau
7 p | 5 | 2
-
Nghiên cứu tổng hợp và thử hoạt tính sinh học các dẫn chất của Acid (+) Usnic
9 p | 16 | 2
-
Hoạt tính kháng khuẩn của phân đoạn ethylacetate từ cao ethanol Trâm tròn (Syzygium glomerulatum) trên chủng Staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA)
9 p | 21 | 1
-
Ảnh hưởng của điều kiện che sáng và thời điểm thu hoạch lá lên hàm lượng chlorophyll, polyphenol và hoạt tính kháng nấm Candida của dịch chiết lá lúa (Oryza sativa L.)
12 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn