TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 26 (51) - Thaùng 03/2017<br />
<br />
<br />
Chính sách an sinh xã hội<br />
đối với lao động và việc làm ở Việt Nam hiện nay<br />
<br />
Social security policy for labor and employment in Vietnam today<br />
<br />
Nguyễn Tiến Nghị<br />
Trường Đại học Điện lực Việt Nam<br />
<br />
Nguyen Tien Nghi<br />
Electric Power University, vietnam<br />
<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Bài báo làm rõ quá trình thể chế hóa, thực trạng chính sách an sinh xã hội đối với lao động và việc làm<br />
ở Việt Nam hiện nay. Từ đó, đưa ra một số kiến nghị trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội<br />
trong thời gian tới. Bằng phương pháp nghiên cứu phân tích, so sánh, đối chiếu, thống kê… Bài viết đã<br />
nêu được một số kết quả nhất định trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với lao động và<br />
việc làm đồng thời nêu lên những vướng mắc cần khắc phục trong thời gian tới.<br />
Từ khóa: an sinh xã hội, lao động, việc làm, chính sách.<br />
Abstract<br />
The report’s contents focuses on clarifying process off the institutionalization, the reality social security<br />
policy for labor and employment in Vietnam today. Since then, launched a number of recommendation<br />
of social welfare policies in the near future. By means of analysis, comparison and collation, the<br />
statistics, the article mentioned a certain number of results in the implementation of social welfare<br />
policies for labor an employment, indicated problems need to be fixed in the near future.<br />
Keywords: social security, labor, employment, policy.<br />
<br />
<br />
<br />
Trải qua hơn 30 năm thực hiện công xuyên để đảm bảo cuộc sống, sự bình đẳng<br />
cuộc cải cách, đổi mới và hội nhập sâu cho nhân dân.<br />
rộng với nền kinh tế thế giới, bên cạnh 1. Thực trạng của hệ thống an sinh<br />
những thành tựu to lớn mọi mặt mà nền xã hội đối với lao động và việc làm ở<br />
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nước ta hiện nay<br />
nghĩa mang lại, đất nước ta cũng đang phải Cùng với chính sách phát triển kinh tế,<br />
đối mặt với rất nhiều khó khăn về xã hội. quốc phòng - an ninh, chính sách an sinh<br />
An sinh xã hội đối với lao động và việc xã hội đối với lao động và việc làm có vị<br />
làm, theo đó, cũng còn gặp nhiều khó khăn. trí quan trọng, liên quan trực tiếp đến đời<br />
Trong đó, chính sách an sinh xã hội đối với sống tinh thần và vật chất của mỗi hộ gia<br />
lao động và việc làm là vấn đề còn có đình, người lao động và các địa phương,<br />
nhiều bức xúc nhất, cần giải quyết thường thể hiện đặc trưng và ưu việt của chế độ<br />
<br />
93<br />
CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ H I ĐỐI VỚI LAO Đ NG VÀ VIỆC LÀM Ở VI T NAM HI N NAY<br />
<br />
<br />
chính trị của đất nước. Quan tâm đến đời việc làm là do trình độ học vấn của người<br />
sống nhân dân và bảo đảm an sinh xã hội là lao động thấp, sức khỏe kém, ít thông tin<br />
một trong nhiệm vụ cấp bách, trọng tâm về thị trường lao động, hạn chế về năng lực<br />
hàng đầu đặc biệt là trong giai đoạn hậu mặc cả, đàm phán… Trong điều kiện kinh<br />
khủng hoảng hiện nay. Song hành cùng tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế,<br />
chính sách an sinh xã hội, hệ thống an sinh biến động cung – cầu lao động trên thị<br />
xã hội ở Việt Nam cũng được hình thành trường lao động thường xuyên xảy ra, tình<br />
và phát triển ngày càng hoàn thiện. trạng thất nghiệp và thiếu việc làm của lao<br />
Cho đến nay, Việt Nam chưa có một động ngày càng gia tăng. Do đó, tạo nhiều<br />
hệ thống an sinh xã hội hoàn chỉnh. Tuy cơ hội việc làm, tiếp cận thông tin thị<br />
nhiên, Nhà nước đã ban hành trên 50 loại trường lao động để tìm được việc làm và<br />
chính sách về an sinh xã hội (do ngành Lao nâng cao thu nhập là giải pháp góp phần<br />
động – Thương binh và xã hội quản lý) liên xóa đói giảm nghèo, bảo đảm việc làm,<br />
quan đến lao động và việc làm, từng bước hiệu quả và bền vững. Theo đó, trong<br />
phù hợp với nền kinh tế thị trường định những năm qua, sự ra đời của một số đạo<br />
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc luật như: Luật đất đai, Luật doanh nghiệp,<br />
tế. Các chính sách này được phân loại theo Luật thương mại, Luật đầu tư, Luật cạnh<br />
các trụ cột của hệ thống an sinh xã hội mà tranh, Luật hợp tác xã,… đã góp phần tạo<br />
Việt Nam theo đuổi, bao gồm: cơ sở pháp lý và môi trường thuận lợi cho<br />
1.1. Chính sách về thị trường lao động các loại hình doanh nghiệp, nhất là các<br />
và việc làm bảo đảm thu nhập tối thiểu và doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh tế trang trại,<br />
giảm nghèo kinh tế hộ gia đình và hợp tác xã phát triển<br />
Thời gian qua, chính sách về thị mạnh mẽ. Bên cạnh đó, nhằm nâng cao<br />
trường lao động và việc làm bảo đảm thu hiệu quả của thành phần doanh nghiệp nhà<br />
nhập tối thiểu và giảm nghèo là một trong nước, Việt Nam đã tiến hành sắp xếp, đổi<br />
những trụ cột cơ bản của hệ thống an sinh mới các doanh nghiệp nhà nước, chủ yếu<br />
xã hội ở Việt Nam. Hệ thống này hiện nay theo hướng cổ phần hóa, thành lập các tập<br />
được xây dựng và ban hành tương đối đồng đoàn kinh tế nhà nước hoạt động đa ngành,<br />
bộ, phù hợp với kinh tế thị trường và yêu đa lĩnh vực, xây dựng các khu công nghiệp,<br />
cầu hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là sau khu chế xuất,… Do đó, tạo nhiều cơ hội<br />
khi chúng ta gia nhập Tổ chức thương mại việc làm có thu nhập ổn định thông qua<br />
quốc tế (WTO). dạy nghề, vay vốn tiếp cận thông tin thị<br />
Trong chính sách này, hướng cơ bản trường lao động tư vấn việc làm và từ<br />
nhất là phát triển sản xuất, tạo thêm nhiều doanh nghiệp để có việc làm là giải pháp<br />
việc làm mới cho đa số người lao động từ an toàn tạo thu nhập hiệu quả nhất. Có thể<br />
các hộ nghèo, người có hoàn cảnh đặc biệt coi đây là những chính sách quan trọng,<br />
khó khăn không có nhiều cơ hội tiếp cận quyết định đối với tạo việc làm cho lao<br />
được việc làm tốt với thu nhập ổn định và động xã hội đảm bảo thu nhập tối thiểu và<br />
điều kiện làm việc tốt. Những nguyên nhân giảm nghèo.<br />
cơ bản dẫn đến nhà nước cần thiết ban Ngoài việc ban hành các chính sách,<br />
hành chính sách về trợ giúp xã hội và tạo luật pháp, Nhà nước rất coi trọng xây dựng<br />
<br />
<br />
94<br />
NGUYỄN TIẾN NGHỊ<br />
<br />
<br />
và thực hiện các chương trình mục tiêu để khả năng tự an sinh), bảo hiểm y tế bắt<br />
tập trung nguồn lực giải quyết các vấn đề buộc. Mặt khác, chính sách bảo hiểm xã<br />
bức xúc nhất về thị trường lao động và việc hội, bảo hiểm y tế là một bộ phận quan<br />
làm bảo đảm thu nhập tối thiểu và giảm trọng của của chính sách xã hội, giúp Nhà<br />
nghèo như: Chương trình mục tiêu quốc nước điều tiết mối quan hệ giữa chính sách<br />
gia về việc làm và dạy nghề (giai đoạn kinh tế và xã hội trên phương diện vĩ mô<br />
1998 - 2000, 2001 - 2005, 2006 - 2010, đảm bảo cho nền kinh tế liên tục phát triển<br />
2012 - 2015); Chương trình mục tiêu quốc và giữ gìn ổn định xã hội trong từng thời<br />
gia xóa đói giảm nghèo (giai đoạn 2001 - kỳ cũng như trong suốt quá trình.<br />
2005, 2006 - 2010, 2011 - 2015); Chương Để tổ chức thực hiện, Nhà nước đã ban<br />
trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền hành nhiều chính sách về bảo hiểm xã hội,<br />
vững (giai đoạn 2012 - 2015, 2016 - 2020); bảo hiểm y tế được quy đinh tại các văn<br />
Chương trình tăng cường nâng cao năng bản luật như: Luật bảo hiểm xã hội, nghị<br />
lực đào tạo nghề (giai đoạn 2001 - 2005, định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006<br />
2006 - 2010); chương trình đào tạo nghề của Chính phủ hướng dẫn một số điều của<br />
cho nông thôn, bộ đội xuất ngũ; chương Luật bảo hiễm xã hội bắt buộc và Thông tư<br />
trình 135, Nghị quyết 30a/2008/NQ- số 03/2007/TT-LĐTBXH ngày 30/01/2007<br />
CP,…Các chương trình này hướng vào hỗ của Bộ lao động - Thương binh và Xã hội<br />
trợ người thất nghiệp, người chưa có việc hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị<br />
làm, người nghèo và nhóm xã hội yếu thế định số 152/2006/NĐ-CP; Nghị định số<br />
tự tạo việc làm hoặc tìm việc làm trên thị 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 của<br />
trường lao động nhằm đảm bảo an sinh xã Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật<br />
hội cho họ. bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự<br />
1.2. Chính sách về bảo hiểm xã hội, nguyện. Mặc dù các văn bản ban hành có<br />
bảo hiểm y tế giá trị pháp lý khác nhau song đều tập<br />
Trong bối cảnh tác động tiêu cực của trung vào các nội dung chính là: Xác định<br />
kinh tế thị trường, biến đổi khí hậu, thiên đối tượng tham gia, mức đóng và mức chi<br />
tai, già hóa dân số,… việc phát triển hệ trả chế độ cho người lao động đang làm<br />
thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế là hai việc hoặc hưởng chế độ hưu trí. Đối với<br />
trụ cột cơ bản nhất của hệ thống an sinh xã bảo hiểm y tế, có thể nói, nội dung của<br />
hội ở Việt Nam, góp phần tích cực vào việc chính sách bảo hiểm y tế hiện nay được thể<br />
ổn định an sinh xã hội, thực hiện mục tiêu hiện tập trung nhất trong Luật bảo hiểm y<br />
dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công tế và một số văn bản hướng dẫn thi hành<br />
bằng văn minh. Nhà nước tiếp tục hoàn khác như Chương trình mục tiêu quốc gia<br />
thiện xây dựng chính sách, chế độ, tổ chức Y tế (giai đoạn 2012 - 2015). Chương trình<br />
triển khai thực hiện các loại hình bảo hiểm có mục tiêu: chủ động phòng, chống một<br />
xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm; phát<br />
xã hội tự nguyện, bảo hiểm xã hội thất hiện dịch sớm, dập tắt dịch kịp thời, không<br />
nghiệp, nghiên cứu thí điểm chính sách bảo để dịch lớn xảy ra; giảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ<br />
hiểm xã hội bổ xung đối với nhóm lao chết do một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy<br />
động có thu nhập cao hơn trong nhóm hiểm, góp phần thực hiện công bằng xã hội<br />
ngành nghề nhất định nhằm tăng cường trong chăm sóc sức khỏe, nâng cao chất<br />
<br />
95<br />
CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ H I ĐỐI VỚI LAO Đ NG VÀ VIỆC LÀM Ở VI T NAM HI N NAY<br />
<br />
<br />
lượng cuộc sống; hình thành hệ thống sức khỏe, xây nhà tình nghĩa, hỗ trợ kinh<br />
chăm sóc sức khỏe đồng bộ từ trung phí mua, sửa chữa nhà thuộc sở hữu nhà<br />
ương đến cơ sở và nâng cao ý thức giữ gìn nước, thăm hỏi, tặng quà vào các dịp lễ tết,<br />
sức khỏe của nhân dân, đáp ứng yêu cầu các ngày kỷ niệm, ngày truyền thống, …<br />
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và Đối với chính sách trợ giúp xã hội<br />
bảo vệ Tổ quốc. Nhìn chung, chính sách, Trong bối cảnh nền kinh tế đất nước<br />
pháp luật về bảo hiểm y tế tập chung ở hai có nhiều biến động nhanh và khó lường,<br />
loại hình cơ bản là: bảo hiểm y tế tự đặc biệt trong điều kiện của Việt Nam, khi<br />
nguyện và bảo hiểm y tế bắt buộc. Nội hậu quả nặng nề của chiến tranh vẫn còn<br />
dung quy đinh về đối tượng tham gia bảo nặng nề, một bộ phận dân cư khác nhau<br />
hiểm y tế, về mức đóng bảo hiểm y tế, về như người tàn tật, khuyết tật, người già cô<br />
chế độ và phương thức chi trả, về quản lý đơn, người tâm thần, trẻ em mồ côi, người<br />
và sử dụng quỹ bảo hiểm y tế… bị nhiễm HIV, hoặc gặp các rủi ro do thiên<br />
1.3. Chính sách về ưu đãi, trợ giúp tai,… không có khả năng tạo thu nhập cần<br />
xã hội được nhà nước và cộng đồng tạo thu nhập<br />
Đối với chính sách ưu đãi xã hội tối thiểu cho người dân, góp phần ổn định<br />
Chính sách ưu đãi xã hội là một chính cuộc sống, nâng cao năng lực phòng chống<br />
sách đặc thù trong hệ thống chính sách an rủi ro. Từng bước phấn đấu bảo đảm cho<br />
sinh xã hội của Việt Nam hiện nay. Đây là mọi người dân có thu nhập dưới mức sống<br />
chính sách đãi ngộ về vật chất, tinh thần tối thiểu đều được nhận trợ giúp xã hội.<br />
đối với những người có công với nước, với Hiện nay, Nhà nước đã ban hành nhiều<br />
dân, với cách mạng nhằm ghi nhận những văn bản chính sách, pháp luật nhằm trợ<br />
công lao đóng góp, hy sinh cao cả của họ là giúp cho các nhóm đối tượng nêu trên, cụ<br />
bộ phận căn cốt của nền an sinnh xã hội, thể: Luật người khuyết tật năm 2010 (thay<br />
đồng thời thể hiện truyền thống đạo lý thế pháp lệnh người tàn tật năm 1998);<br />
“Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Luật người cao tuổi năm 2009 (thay thế<br />
Nam. Nội dung cơ bản của chính sách pháp lệnh người cao tuổi năm 2000); Luật<br />
được thể hiện chủ yếu trong Pháp lệnh ưu bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm<br />
đãi người có công với cách mạng số 2004, Nghị định 61/2015/NĐ-CP của<br />
26/2005/PL-UBTVQH11, ngày 29/06/2005; Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ<br />
Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc<br />
16/07/2012 của Ủy ban Thường vụ Quốc làm… Các chính sách trên được nhân dân<br />
hội khóa XII về việc sửa đổi, bổ sung một đồng tình, đang đi vào cuộc sống, tạo<br />
số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công nhiều cơ hội việc làm, thu nhập cao và ổn<br />
với cách mạng; Nghị định số định, là giải pháp quan trọng trong xóa đói<br />
101/2013/NĐ-CP, ngày 04/09/2013 của giảm nghèo, bảo đảm việc làm, hiệu quả<br />
Chính phủ quy định mức trợ cấp ưu đãi đối và bền vững, ổn định xã hội.<br />
với người có công với cách mạng. Chính 2. Kết quả đạt được và hạn chế<br />
sách ưu đãi xã hội ở nước ta còn quy định 2.1. Kết quả đạt được<br />
các hình thức ưu đãi khác như: giáo dục và Về thị trường lao động và việc làm<br />
đào tạo, việc làm, dạy nghề, vốn chăm sóc Quy mô dạy nghề ở Việt Nam trong<br />
<br />
<br />
96<br />
NGUYỄN TIẾN NGHỊ<br />
<br />
<br />
những năm trở lại đây tăng nhanh, cơ cấu gia bảo hiểm y tế là 70 triệu, chiếm 77%<br />
trình độ chuyển mạnh sang dạy nghề dài dân số, tăng 8,3% so với năm 2014.<br />
hạn (Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề). Về ưu đãi, trợ giúp xã hội<br />
Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của Trong những năm trở lại đây, chính<br />
Tổng cục thống kê năm 2015 cả nước có sách ưu đãi xã hội, trợ giúp xã hội của Việt<br />
1.467 cơ sở dạy nghề, 190 trường cao đẳng Nam không ngừng mở rộng, bao phủ hầu<br />
nghề, 280 trường trung cấp nghề, 997 trung hết các nhóm đối tượng từ trẻ sơ sinh đến<br />
tâm dạy nghề. Sau 5 năm thực hiện Chiến người già; hỗ trợ không chỉ người nghèo<br />
lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 - mà còn mở rộng phạm vi sang các đối<br />
2020 đã dạy nghề cho 9,2 triệu lượt người tượng khác. Nguồn lực thực hiện nhóm<br />
được đào tạo nghề, đạt 95,6% mục tiêu đề chính sách này được đa dạng, kết hợp ngân<br />
ra. Riêng đào tạo sơ cấp nghề và dạy nghề sách trung ương, địa phương và của xã hội.<br />
dưới 3 tháng đã thu hút được trên 2,4 triệu Các hình thức ưu đãi, trợ giúp ngày càng<br />
lao động nông thôn theo Đề án Đào tạo đa dạng, bao gồm tiền mặt hàng tháng, tiền<br />
nghề cho lao động nông thôn đến năm nuôi dưỡng trong các cơ sở bảo trợ xã hội;<br />
2020. Trong thời gian 5 năm 2010 – 2015, hỗ trợ về y tế, giáo dục, nhà ở, nước<br />
tỉ lệ lao động qua đào tạo trong tổng số lao sạch,… Tính đến năm 2015, cả nước có<br />
động đang làm việc trong nền kinh tế vào gần 2,7 triệu đối tượng hưởng trợ cấp xã<br />
năm cuối kỳ kế hoạch 5 năm đạt 51,6 triệu hội hàng tháng tại cộng đồng (xấp xỉ 3%<br />
lao động (dự kiến là 55 triêu lao động). dân số; cả nước có 408 cở sở trợ giúp xã<br />
Hiện nay, hệ thống giao dịch thị trường lao hội được thành lập, đã tiếp nhận, nuôi<br />
động phát triển rất đa dạng, rộng khắp, dưỡng, chăm sóc cho hơn 41.450 đối tượng<br />
hoạt động ngày càng sôi động, linh hoạt bảo trợ xã hội. Theo báo cáo sơ bộ, tổng<br />
đáp ứng tốt hơn nhu cầu tư vấn, giới thiệu kinh phí dành cho hoạt động ưu đãi và trợ<br />
việc làm cho người lao động trên thị trường giúp xã hội trong năm 2015 là 3967 tỷ<br />
lao động. Kết quả, hàng năm hơn triệu lao đồng, bao gồm: 2179 tỷ đồng quà thăm hỏi<br />
động cả nước được tư vấn việc làm. Kết và hỗ trợ các đối tượng chính sách; 1021 tỷ<br />
quả này tạo cơ hội thuận lợi cho người lao đồng hỗ trợ các hộ nghèo và 767 tỷ đồng<br />
động tự tạo việc làm hoặc tìm việc làm trên cứu đói, cứu trợ xã hội khác.<br />
thị trường lao động, góp phần đảm bảo thu 2.2. Những hạn chế<br />
nhập tối thiểu và giảm nghèo. Kết quả đạt được chưa ổn định, thiếu<br />
Về bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế bền vững<br />
Quy mô đối tượng tham gia bảo hiểm Chất lượng việc làm còn thấp, trong<br />
xã hội tăng nhanh. Theo báo cáo của bảo khi đó khả năng tạo việc làm của nền kinh<br />
hiểm xã hội Việt Nam đến hết năm 2015, tế trong giai đoạn hiện nay có xu hướng<br />
tổng số người tham gia bảo hiểm xã hội, suy giảm tăng trưởng kinh tế không cao đã<br />
bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp là 70,2 ảnh hưởng đến kết quả giải quyết việc làm<br />
triệu người, tăng 5,37 triệu người, nhiều hơn cho người lao động không bền vững.<br />
8,3% so với năm 2014. Trong đó, số người Thị trường lao động tuy có đổi mới<br />
tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là 12,1 theo hướng phát triển song chưa hoàn<br />
triệu người; tham gia bảo hiểm thất nghiệp thiện. Về cơ bản Việt Nam vẫn là một thị<br />
là 10,3 triệu người. Đặc biệt, số người tham trường lao động dư thừa trong nông<br />
<br />
97<br />
CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ H I ĐỐI VỚI LAO Đ NG VÀ VIỆC LÀM Ở VI T NAM HI N NAY<br />
<br />
<br />
nghiệp, nông thôn với chất lượng cung lao đặc thù nên dễ gặp phải rủi ro, ảnh hưởng<br />
động thấp, phân bổ chưa hợp lý và khả đến sinh kế và thu nhập. Đây là một trong<br />
năng di chuyển còn bị hạn chế; có sự phân những thách thức khách quan buộc các nhà<br />
cách lớn giữa lao động thành thị và lao hoạch định chính sách phải tính đến để có<br />
động nông thôn, vùng phát triển kinh tế và thể xây dựng hệ thống chính sách an sinh<br />
vùng kém phát triển kinh tế, năng suất lao xã hội phù hợp.<br />
động thấp, với điều kiện lao động kém, thu Mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân còn<br />
nhập bấp bênh, chưa bền vững nhiều thách thức, vẫn còn gần 30% dân số<br />
Hệ thống thông tin của thị trường lao chưa tham gia bảo hiểm y tế; tỷ lệ trẻ em<br />
động chưa đáp ứng được nhu cầu của suy dinh dưỡng giảm chậm; chất lượng<br />
người lao động cũng như của người sử chăm sóc y tế ở nông thôn, vùng sâu vùng<br />
dụng lao động; nội dung thông tin giới xa còn thấp. Triển khai chính sách hỗ trợ<br />
thiệu việc làm chưa phong phú; hệ thống nhà ở cho hộ nghèo còn chậm; vấn đề nhà<br />
chỉ tiêu về thị trường lao động chưa đầy ở cho các nhóm dân cư (lao động di cư,<br />
đủ, cơ sở dữ liệu về thị trường lao động học sinh, sinh viên; dân tộc thiểu số) còn<br />
chưa cập nhật kịp thời; theo dõi, giám sát, bất cập. Tỷ lệ người dân được sử dụng<br />
nắm bắt biến động thị trường lao động nước sạch theo quy chuẩn quốc gia còn<br />
chưa thường xuyên thấp, việc lồng ghép với các chương trình<br />
Hệ thống các trung tâm dịch vụ việc chưa thực hiện tốt. Bố trí ngân sách cho<br />
làm chưa thống nhất giữa các Bộ, ngành và các chương trình thông tin cho vùng sâu,<br />
địa phương. Thực hiện chính sách hỗ trợ vùng xa còn khó khăn; chất lượng các công<br />
lao động bị mất việc làm do biến động của trình hạ tầng kỹ thuật thông tin còn thấp,...<br />
xã hội chưa cao, chưa thỏa đáng. Một số Việt Nam bước vào quá trình già hóa<br />
các quy định còn hạn chế khả năng tiếp cận dân số từ năm 2011 và là một trong những<br />
việc làm của lao động còn nhiều vướng nước có tỷ lệ già hóa rất nhanh trên thế giới.<br />
mắc chưa thông thoáng. Mặc dù mới chỉ bắt đầu. Tuy nhiên, cũng<br />
Thách thức từ các rủi ro về kinh tế, già đặt ra nhiều khó khăn cho hệ thống an sinh<br />
hóa dân số xã hội hiện hành và trong tương lai. Theo<br />
Trong quá trình đổi mới kinh tế, nhiều ước tính của Ủy ban quốc gia Người cao<br />
vấn đề an sinh xã hội bức xúc, mới phát tuổi, tỷ lệ người cao tuổi ở Việt Nam sẽ là<br />
sinh chưa được giải đáp kịp thời một cách 16% vào năm 2020 và còn tiếp tục gia tăng<br />
toàn diện cả về lý luận lẫn thực tiễn. Hệ vào những năm tiếp theo. Hiện nay, theo<br />
thống chính sách, pháp luật về an sinh xã thống kê của Bộ Lao động Thương binh và<br />
hội theo mô hình hiện nay không bắt kịp Xã hội số người được bảo hiểm xã hội chi<br />
với đòi hỏi đặt ra của nền kinh tế thị trường trả lương hưu tăng dần, nếu vào năm 2005<br />
định hướng xã hội chủ nghĩa và xu hướng cả nước có 1,43 triệu người thì đến năm<br />
hội nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnh xu 2015 cả nước 4,154 triệu người cao tuổi<br />
hướng phát triển thì các nguy cơ, rủi ro đang được lĩnh lương hưu và trợ cấp. Đây là<br />
kinh tế và xã hội ngà càng có xu hướng gia vấn đề đòi hỏi hệ thống chính sách an sinh<br />
tăng. Là nước đang phát triển Việt Nam lại xã hội cần quan tâm giải quyết.<br />
có đặc điểm địa – tự nhiên, địa – kinh tế Tóm lại, mặc dù đã đạt được một số<br />
<br />
<br />
98<br />
NGUYỄN TIẾN NGHỊ<br />
<br />
<br />
thành tựu nhất định. Tuy nhiên, hiện nay sách trợ giúp xã hội.<br />
những chính sách an sinh xã hội về lao Thứ hai, đẩy mạnh các chương trình<br />
động và việc làm ở Việt Nam còn không ít phát triển kinh tế - xã hội gắn với mở rộng<br />
những hạn chế và bất cập; trong đó hạn chế việc làm đáp ứng phát triển bền vững. Cần<br />
trước hết là chưa bảo đảm thực hiện (bao tập trung mọi nguồn lực cho phát triển<br />
phủ) được tất cả các đối tượng cần bảo nguồn nhân lực chất lượng cao và có trình<br />
hiểm và trợ giúp. Thêm vào đó, chính sách độ. Tạo bước đột phá về dạy nghề gắn với<br />
an sinh xã hội đối với lao động và việc làm nhu cầu của nền kinh tế, của xã hội, nhu<br />
cũng còn khiêm tốn đối với một quốc gia cầu việc là của lao động nâng cao chất<br />
đang phát triển, nói cách khác là đang ở lượng đào tạo nghề nhằm tạo cơ hội cho<br />
mức thấp so với nhu cầu thực tiễn của xã mọi người tự tạo việc làm và tìm việc làm<br />
hội trong việc thực hiện chính sách an sinh trên thị trường lao động. Đặc biệt, mở rộng<br />
xã hội. quy mô dạy nghề cho lao động ở nông<br />
3. Một số kiến nghị trong việc thôn, phục vụ có hiệu quả cho chuyển dịch<br />
thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn<br />
lao động và việc làm trong thời gian tới tạo nhiều việc làm có thu nhập cao, cải<br />
Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện hệ thống thiện đời sống cho người lao động, đảm<br />
chính sách an sinh xã hội phù hợp với quá bảo an sinh xã hội.<br />
trình phát triển kinh tế trong giai đoạn tới. Bảo đảm tạo đủ việc làm, việc làm bền<br />
Trong thời gian tới Việt Nam cần tiếp tục vững, có chất lượng và thu nhập cao cho<br />
cải cách thể chể kinh tế, cải cách doanh người lao động, đẩy mạnh chuyển dịch cơ<br />
nghiệp nhà nước, bảo đảm mục tiêu tăng cấu lao động nông thôn theo hướng công<br />
trưởng chỉ tiêu kinh tế - xã hội. nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập, nhất<br />
Quán triệt, nâng cao nhận thức, trách là công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông<br />
nhiệm trong xây dựng và thực hiện chính nghiệp, nông thôn.<br />
sách xã hội, coi các chính sách xã hội là Phát triển thị trường lao động đồng đều<br />
nhiệm vụ chính trị thường xuyên, lâu dài, giữa các vùng kết nối cung - cầu lao động;<br />
liên tục từ đó chủ động đề ra các giải pháp tăng lao động làm công ăn lương. Phát triển<br />
phù hợp nhằm mục tiêu đảm bảo tốt an hệ thống thông tin, phân tích và dự báo thị<br />
sinh xã hội, chăm lo cải thiện và không trường lao động áp dụng công nghệ thông<br />
ngừng nâng cao đời sống cho người dân. tin hiện đại và nối mạng cơ sở dữ liệu quốc<br />
Tăng cường thực hiện công tác tuyên gia về thông tin việc làm giữa các Bộ,<br />
truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của ngành, địa phương được thông suốt; thiết<br />
các cấp ủy đảng, chính quyền, cán bộ và lập hệ thống kết nối giữa hướng nghiệp -<br />
người dân hiểu rõ chủ trương của Đảng và dạy nghề - thông tin, tư vấn, giới thiệu việc<br />
Nhà nước về các chính sách an sinh xã hội. làm - doanh nghiệp, người sử dụng lao động<br />
Tiếp tục rà soát, đánh giá các chính một cách đồng bộ, có hiệu quả.<br />
sách an sinh xã hội trên từng lĩnh vực để Thứ ba, thực hiện có hiệu quả chương<br />
hoàn thiện, sửa đổi và bổ sung theo hướng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm<br />
tinh gọn, tích hợp chính sách, thu gọn đầu nghèo bền vững. Việt Nam cần áp dụng các<br />
mối quản lý; mở rộng quyền tham gia và giải pháp đồng bộ cả về hỗ trợ phát triển<br />
thụ hưởng cho người dân đối với chính sản xuất và đời sống. Đảm bảo lồng ghép<br />
<br />
99<br />
CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ H I ĐỐI VỚI LAO Đ NG VÀ VIỆC LÀM Ở VI T NAM HI N NAY<br />
<br />
<br />
có hiệu quả các chương trình dự án và xã hội. Củng cố, nâng cấp hệ thống cơ sở<br />
nguồn lực trên từng địa bàn. Cùng với việc bảo trợ xã hội, phát triển mô hình chăm sóc<br />
ưu tiên bố trí ngân sách nhà nước, tiếp tục người có hoàn cảnh đặc biệt tại cộng đồng,<br />
huy động có hiệu quả sự trợ giúp của cộng khuyến khích sự tham gia của khu vực tư<br />
đồng doanh nghiệp và của toàn xã hội. nhân vào triển khai các mô hình chăm sóc<br />
Thực hiện có hiệu quả chương trình giảm người cao tuổi, trẻ mồ côi, người khuyết<br />
nghèo bền vững ở những địa phương có tỷ tật, nhất là mô hình nhà dưỡng lão.<br />
lệ hộ nghèo còn cao. Triển khai có hiệu Thực hiện tốt công tác hỗ trợ đột xuất,<br />
quả chương trình mục tiêu quốc gia xây bảo đảm người dân bị thiệt hại khi gặp rủi<br />
dựng nông thôn mới. Trong đó, gắn phát ro, thiên tai được hỗ trợ kịp thời. Hoàn<br />
triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi thiện cơ chế, chính sách và phương thức tổ<br />
trường, bảo đảm an sinh xã hội, không vì chức thực hiện, nâng cao hiệu quả hoạt<br />
mục tiêu tăng trưởng kinh tế - xã hội mà động trợ giúp đột xuất; mở rộng sự tham<br />
gây tác động tiêu cực đến môi trường. Có gia hỗ trợ của cộng đồng.<br />
như vậy mới thực hiện được mục tiêu quốc Thứ năm, chủ động và tăng cường hợp<br />
gia giảm nghèo bền vững và đảm bảo sinh tác quốc tế về thực hiện chính sách an sinh<br />
kế lâu dài cho nhân dân. xã hội. Nhà nước cần sớm xây dựng Chiến<br />
Thứ tư, trực tiếp sử dụng chính sách an lược tổng thể về đảm bảo an sinh xã hội<br />
sinh xã hội để giải quyết các vấn đề xã hội. trong tình hình mới; cùng với các quốc gia<br />
Thực hiện giải pháp này cần nghiên cứu, xây dựng một tầm nhìn chung về sự phát<br />
sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội theo hướng triển, xu hướng và vai trò của hệ thống an<br />
mở rộng đối tượng, bảo hiểm xã hội. Hoàn sinh xã hội trong điều kiện hội nhập và<br />
thiện chính sách, pháp luật và cơ chế quản toàn cầu hoá; chủ động đề xuất các diễn<br />
lý Quỹ bảo hiểm xã hội để bảo đảm yêu cầu đàn khu vực và quốc tế nhằm nâng cao vai<br />
cân đối và tăng trưởng của Quỹ bảo hiểm xã trò của Nhà nước trong việc giải quyết<br />
hội. Nghiên cứu xây dựng chính sách những vấn đề an sinh xã hội trong khu vực<br />
khuyến khích nông dân, lao động trong khu và toàn cầu; tiếp tục hoàn thiện các văn bản<br />
vực phi chính thức tham gia bảo hiểm xã pháp lý trong lĩnh vực an sinh xã hội cho<br />
hội tự nguyện. Rà soát, bổ sung quy định phù hợp với chuẩn mực và thông lệ của<br />
buộc người sử dụng lao động phải đóng bảo luật pháp quốc tế; sửa đổi, bổ sung các văn<br />
hiểm xã hội cho người lao động theo quy bản quy phạm pháp luật liên quan đến hợp<br />
định của pháp luật. tác quốc tế về đảm bảo an sinh xã hội.<br />
Nâng cao hiệu quả công tác trợ giúp xã Tóm lại, thực hiện chính sách an sinh<br />
hội, tiếp tục mở rộng đối tượng thụ hưởng xã hội đối với lao động và việc làm là<br />
với hình thức hỗ trợ thích hợp; nâng dần chương trình hoạt động trọng tâm của xã<br />
mức trợ cấp xã hội thường xuyên phù hợp hội hiện đại vì mục dân chủ, giàu mạnh,<br />
với khả năng ngân sách nhà nước. Xây văn minh. Giải quyết đúng đắn, có hiệu<br />
dựng mức sống tối thiểu phù hợp với điều quả chính sách an sinh xã hội chính là thực<br />
kiện kinh tế - xã hội làm căn cứ xác định hiện đầy đủ quyền bình đẳng, quyền “được<br />
người thuộc diện được hưởng trợ giúp xã sống và mưu cầu hạnh phúc” như chủ tịch<br />
hội. Tiếp tục hoàn thiện chính sách trợ giúp Hồ Chí Minh từng dạy, làm cơ sở cho sự<br />
<br />
<br />
100<br />
NGUYỄN TIẾN NGHỊ<br />
<br />
<br />
phát triển bền vững của đất nước trong Chính trị Quốc gia, Hà Nội.<br />
tương lai. 4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb<br />
1. Nguyễn Văn Chiều (2014), Chính sách ASXH Chính trị Quốc gia, Hà Nội.<br />
và vai trò của nhà nước trong việc đảm bảo 5. Nguyễn Văn Định (2004), “Vấn đề ASXH ở<br />
ASXH ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Việt Nam: Thực trạng và các giải pháp phát<br />
Hà Nội. triển”, tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 1.<br />
2. Mai Ngọc Cường (2009), Xây dựng và hoàn 6. Nguyễn Hải Hữu (2007), Hệ thống an sinh xã<br />
thiện hệ thống chính sách ASXH ở Việt Nam, hội ở Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội.<br />
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.<br />
7. Lê Quốc Lý (2014), Chính sách an sinh xã<br />
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện hội thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị<br />
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Quốc gia, Hà Nội.<br />
<br />
Ngày nhận bài: 15/01/2017 Biên tập xong: 15/3/2017 Duyệt đăng: 20/3/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
101<br />