Chính sách trần lãi suất tiền gửi ngoại tệ và mức độ đô la hóa nền kinh tế tại Việt Nam
lượt xem 5
download
Bài viết Chính sách trần lãi suất tiền gửi ngoại tệ và mức độ đô la hóa nền kinh tế tại Việt Nam đánh giá tác động của việc áp dụng trần lãi suất tiền gửi đô la Mĩ (USD) tới chỉ số đô la hóa cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ đô la hóa tại Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chính sách trần lãi suất tiền gửi ngoại tệ và mức độ đô la hóa nền kinh tế tại Việt Nam
- CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ Chính sách trần lãi suất tiền gửi ngoại tệ và mức độ đô la hóa nền kinh tế tại Việt Nam Phạm Thị Hoàng Anh Nguyễn Thị Chiến Ngày nhận: 15/08/2017 Ngày nhận bản sửa: 21/08/2017 Ngày duyệt đăng: 24/08/2017 Nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của việc áp dụng trần lãi suất tiền gửi đô la Mĩ (USD) tới chỉ số đô la hóa cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ đô la hóa tại Việt Nam. Thông qua mô hình VAR, nghiên cứu đã cung cấp bằng chứng thực nghiệm cho thấy áp trần lãi suất đối với tiền gửi ngoại tệ ở mức thấp hoặc bằng 0 cộng với chênh lệch lãi suất nội tệ- ngoại tệ đủ lớn là những nhân tố quan trọng giúp giảm thiểu tình trạng đô la hóa tại Việt Nam. Bên cạnh đó, các biến số khác như lạm phát, mức độ mất giá của nội tệ, quy mô dự trữ ngoại hối cũng cho thấy có ảnh hưởng khá lớn đến tâm lý nắm giữ tài sản ngoại tệ, và qua đó ảnh hưởng đến mức độ đô la hóa nền kinh tế. Từ khóa: Trần lãi suất, tiền gửi ngoại tệ, đô la hóa, mô hình VAR, Việt Nam. 1. Mở đầu chia cắt thành 2 miền với hóa của nền kinh tế. Thông hai chế độ khác nhau. Mặc qua các phương pháp định ghiên cứu dù có những thời điểm, tình tính, các nghiên cứu trước nhằm đánh trạng đô la hóa tại Việt Nam đây đã đều khẳng định, lạm giá tác động ở mức rất cao, nhưng chỉ phát có thể coi là một trong của việc áp số này đã giảm khá mạnh những nguyên nhân chính dụng trần lãi trong những năm gần đây. dẫn đến tình trạng đô la hóa suất tiền gửi USD tới chỉ số Để đề xuất được các giải tại Việt Nam (Hauskrecht đô la hóa cũng như các nhân pháp chống đô la hóa hiệu and Nguyen, 2004; SBV, tố ảnh hưởng đến mức độ quả, nhiều nghiên cứu đã đi 2007; và Phạm Minh Điển đô la hóa tại Việt Nam. Nền tìm hiểu các nguyên nhân và cộng sự, 2014). Trước kinh tế Việt Nam đã có tình dẫn đến tính trạng đô la hóa, đó, nghiên cứu của Nguyễn trạng đô la hóa từ những hay là xác định các nhân tố Thị Hồng (2002) cho thấy sự năm 1960 khi đất nước bị ảnh hưởng đến mức độ đô la phối hợp thiếu hiệu quả giữa © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 1 Số 183- Tháng 8. 2017
- CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Bảng 1. Thay đổi trong chính sách trần lãi suất, 1990-2016 (tỷ lệ %) đô la hóa của nền kinh Ngày hiệu Trần lãi suất tiền Trần lãi suất Trần lãi suất tiền vay tế Việt Nam. Ví dụ, lực gửi USD tiền gửi VND nghiên cứu của Neanidis 11/7/1991 24 72 và Savva (2009) đã sử 06/12/1993 7,5 (USD) dụng bộ dữ liệu theo 25/03/1994 8,5 (USD) tháng của 11 nền kinh 25,2 (VND ngắn hạn); tế chuyển đổi khu vực 28/04/1994 20,4 (VND dài hạn) Trung và Đông Âu (bao 19/10/1994 9,0 (USD) gồm Armenia, Bulgaria, 21 (VND ngắn hạn); 20,4 Czech, Estonia, Georgia, 01/01/1996 (VND dài hạn) Kyrgyz, Lativia, Poland, 16/07/1996 19,2 (VND ngắn hạn); Romania, Russia, và 20,4 (VND dài hạn) Ukraine) để đánh giá các 18 (VND ngắn hạn); 18,6 nhân tố ảnh hưởng tới 01/09/1996 (VND dài hạn) mức độ đô la hóa tiền 15 (VND ngắn hạn); 18 gửi và tiền vay trong 01/10/1996 (VND dài hạn) ngắn hạn. Họ thấy rằng 12 và 13,2 (VND dài hạn 28/06/1997 cả hai loại chỉ số này và dài hạn); 8,5 (USD) đều chịu tác động rất lớn 8/2000 – 4/2011: Tự do hóa lãi suất của yếu tố chênh lệch 09/04/2011 3 lãi suất nội tệ- ngoại tệ. 02/06/2011 2 Tương tự, nghiên cứu 06/10/2011 14 của Basso và cộng sự 12/03/2012 13 (2007) cũng tìm ra bằng 11/04/2012 12 chứng cho thấy chênh 08/05/2012 15 lệch lãi suất tiền vay 25/05/2012 11 bằng nội tệ so với ngoại 08/06/2012 9 13 tệ càng lớn thì mức độ 21/12/2012 8 12 đô la hóa tiền vay càng 25/03/2013 7,5 11 lớn và ngược lại. Ở một 10/05/2013 10 chiều khác, nếu chênh lệch lãi suất tiền gửi 28/06/2013 1,25 7 9 nội tệ và ngoại tệ càng 18/03/2014 1 6 8 lớn thì mức độ đô la 0,75 cho cá nhân; 29/10/2014 5,5 7 hóa tiền gửi càng giảm. 0.25 cho TCKT Kết luận này cũng được 0,25 cho cá nhân 29/09/2015 and 0 cho TCKT chứng minh trong các 0 cho cá nhân và nghiên cứu của Catão 17/12/2015 và Terrones (2000), và cho TCKT Nguồn: Tổng hợp từ các văn bản của NHNN, và www.wbv.gov.vn Civcir (2003). Nghiên cứu này khác chính sách tỷ giá và chính Nam, từ đó làm gia tăng tình với các nghiên cứu trước sách lãi suất cũng như chính trạng đô la hóa. đây tại nước ngoài cũng như sách tiền tệ có hiệu lực ở Khác với các nghiên cứu Việt Nam ở một số điểm, đó mức thấp là những nguyên tại Việt Nam, phần lớn các là: Đây là nghiên cứu đầu nhân khác dẫn đến tình trạng nghiên cứu nước ngoài đều tiên sử dụng trần lãi suất ưa thích sử dụng USD trong sử dụng mô hình kinh tế tiền gửi USD (đặc biệt là giao dịch, thanh toán cũng lượng để xác định các nhân chính sách lãi suất bằng 0 kể như tích trữ tài sản tại Việt tố ảnh hưởng đến mức độ từ thời điểm tháng 9/2015) 2 Số 183- Tháng 8. 2017 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
- CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Hình 1. Tỷ lệ lạm phát tại một số quốc gia châu Á Đơn vị: tỷ lệ % Nguồn: Tổng cục Thống kê, Key Indicators for Asia and the Pacific như là một biến số trong gửi ngoại tệ cũng như quy trong đó đặc biệt nhấn mạnh mô hình VAR xác định các định 0% đối với mức lãi suất đến việc kiểm soát lạm phát nhân tố ảnh hưởng đến mức này. Trong phần 3, nghiên (trong đó có bình ổn tỷ giá độ đô la hóa tại Việt Nam; cứu sử dụng mô hình VAR và thị trường ngoại hối). Thứ hai, nghiên cứu này để đánh giá tác động của Bên cạnh đó, tùy theo từng đã đưa ra bằng chứng thực việc áp dụng trần lãi suất giai đoạn cụ thể, chính sách nghiệm cho thấy lãi suất tiền tiền gửi đô la Mĩ tới mức tiền tệ (CSTT) tại Việt Nam gửi USD cũng như chênh độ đô la hóa tại Việt Nam. còn hướng tới mục tiêu tăng lệch lãi suất nội tệ- ngoại tệ Phần cuối sẽ đề xuất một số trưởng kinh tế, đảm bảo an là nhân tố quan trọng ảnh khuyến nghị chính sách. sinh xã hội. Để đạt được các hưởng đến chỉ số đô la hóa mục tiêu đó, Ngân hàng Nhà tại Việt Nam. Với kết luận 2. Tổng quan về chính sách nước Việt Nam (NHNN) đã này, việc áp trần lãi suất tiền trần lãi suất đối với tiền sử dụng nhiều công cụ khác gửi ngoại tệ bằng 0 và duy gửi đô la Mĩ tại Việt Nam nhau như hạn mức tín dụng trì một mức chênh lệch lãi (chấm dứt sử dụng từ năm suất dương sẽ góp phần làm Một trong những đặc điểm 2005), dự trữ bắt buộc, công giảm tình trạng đô la hóa; của nền kinh tế Việt Nam cụ thị trường mở (có hiệu Thứ ba, nghiên cứu cũng chỉ đó là tỷ lệ lạm phát luôn lực từ tháng 7/2000), lãi suất ra rằng, lạm phát, mức độ cao hơn so với các quốc gia (gồm lãi suất cơ bản, lãi suất mất giá của đồng nội tệ, quy trong khu vực tại cùng một tái chiết khấu, tái cấp vốn, mô dự trữ ngoại hối cũng có thời điểm (Jongwanich và liên ngân hàng), tỷ giá (tỷ tác động đáng kể đến hành Park, 2009; Hình 4). Thêm giá bình quân liên ngân hàng vi nắm giữ/ tích trữ ngoại tệ vào đó, đồng nội tệ (VND) và tỷ giá trung tâm kể từ của người dân Việt Nam. thường có xu hướng mất tháng 1/2016). Nghiên cứu được kết cấu giá qua thời gian. Chính Rất nhiều nghiên cứu gần thành 4 phần. Ngoài mở đầu, vì vậy trong suốt giai đoạn đây đã tìm ra bằng chứng phần 2 sẽ giới thiệu sự thay 1990- 2016, mục tiêu quan thực nghiệm cho thấy lãi đổi trong cơ chế điều hành trọng nhất trong điều hành suất là một công cụ có hiệu lãi suất, đặc biệt nhấn mạnh chính sách tiền tệ tại Việt lực trong thực thi CSTT tại đến việc áp lãi suất trần tiền Nam đó là ổn định giá cả, Việt Nam (Phạm Thị Hoàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 183- Tháng 8. 2017 3
- CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Hình 2. Trần lãi suất tiền gửi VND và USD, 2011-tháng 7/2016 Đơn vị: tỷ lệ % Nguồn: NHNN Anh và cộng sự, 2013; Lê lực của những biến động đích sau đây: Thị Tuấn Nghĩa và cộng sự, trên thị trường tài chính (i) Duy trì một tỷ lệ lợi tức 2013), đặc biệt công cụ này trong nước, NHNN đã bắt đủ lớn giữa tài sản bằng đã giúp giảm thiểu những buộc phải tái áp dụng chính VND so với tài sản bằng tác động tiêu cực của cuộc sách lãi suất trần đối với ngoại tệ: Cụ thể, khi NHNN khủng hoảng toàn cầu cũng tiền gửi và tiền vay, đặc biệt áp trần lãi suất tiền gửi đối như các biến động nội tại là tiền gửi bằng ngoại tệ. với ngoại tệ (cụ thể là USD) của nền kinh tế trong nước. Cụ thể, NHNN áp trần lãi và cam kết duy trì ổn định Ví dụ, NHNN đã từng tăng suất đối với tiền gửi ngoại giá trị đồng nội tệ giúp cho lãi suất cơ bản đối với VND tệ (3%) vào tháng 4/2011 tài sản bằng nội tệ sẽ hấp từ mức 8,75% lên mức 12% và nội tệ (14%) vào tháng dẫn hơn so với tài sản bằng vào ngày 30/5/2008 và chỉ 10/2011. Gần 2 tháng sau ngoại tệ. Vì vậy, cá nhân 10 ngày sau đó đã là 14%. đó, NHNN tiếp tục giảm và các tổ chức kinh tế sẽ có Tuy nhiên, đối với một quốc mức trần lãi suất tiền gửi tâm lý chuyển sang nắm giữ gia bị đô la hóa như Việt này xuống còn 2% (6/2011), tài sản bằng nội tệ thay vì Nam thì lãi suất nội tệ không 1,25% (6/2013), 1% bằng ngoại tệ. Động thái này chỉ là mối quan tâm duy nhất (3/2014), 0,75% (10/2014) có 2 tác động tích cực. Thứ của NHNN. Thêm vào đó, và sau đó là 0% vào tháng nhất, góp phần làm giảm lãi suất tiền gửi, lãi suất cho 9/2015 (Bảng 1). Việc áp tình trạng găm giữ và tích vay bằng ngoại tệ, đặc biệt trần lãi suất đối với tiền gửi trữ USD, giảm tình trạng đô là bằng USD cũng là một bằng ngoại tệ và đặc biệt la hóa tiền gửi và tiền vay. điểm quan trọng khi Việt duy trì ở mức 0% nhận được Thứ hai, giúp hạn chế tình Nam tìm cách giảm thiểu nhiều sự quan tâm của các trạng đầu cơ trên thị trường tình trạng đô la hóa nền kinh học giả, các nhà kinh tế cũng ngoại hối, qua đó giúp bình tế. như của chính các NHTM. ổn thị trường này. Không Sau khi tự do hóa lãi suất Việc áp mức trần lãi suất đối những thế, để duy trì lợi vào tháng 8/2000, dưới áp với tiền gửi nhằm các mục thế của tài sản bằng nội tệ, 4 Số 183- Tháng 8. 2017 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
- CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Hình 3. FCD, M2, và tỷ lệ FCD/M2 tại Việt Nam, 1996- tháng 10/2016 Nguồn: NHNN bất cứ lúc nào NHNN giảm suất tiền gửi cao hơn. Chính 3. Mô hình đánh giá tác trần lãi suất đối với tiền vì vậy, trong một số giai động của trần lãi suất tiền gửi VND (là cơ sở để giảm đoạn, các NHTM nhỏ của gửi ngoại tệ và mức độ đô lãi suất cho vay, thúc đẩy Việt Nam đã tăng lãi suất la hóa tại Việt Nam tăng trưởng kinh tế), NHNN tiền gửi để thu hút tiền gửi ngay lập tức giảm trần đối một phần để tăng nguồn vốn, 3.1. Mô tả mô hình với lãi suất tiền gửi ngoại tệ một phần để đáp ứng các yêu (Hình 2). Nhờ vậy mà tỷ lệ cầu về thanh khoản theo quy Để đánh giá tác động của đô la hóa trong nền kinh tế định của NHNN. Vì vậy, cá chính sách trần lãi suất đối có xu hướng giảm liên tục nhân/tổ chức có xu hướng với ngoại tệ, đặc biệt là việc trong những năm gần đây. rút tiền gửi tại các NHTM áp dụng lãi suất bằng 0%, Tính đến tháng 10/2016, tỷ có lãi suất thấp chuyển sang tới mức độ đô la hóa nền lệ FCD/M2 chỉ còn khoảng các NHTM có lãi suất cao kinh tế, có thể sử dụng các 8,84% (Hình 3). hơn. Điều này khiến cho các mô hình kinh tế vĩ mô để (ii) Nhằm ngăn chặn cuộc NHTM lớn không còn cách phân tích chính sách theo chạy đua lãi suất giữa các nào khác buộc phải tăng lãi đề xuất của Lucas (1976), NHTM tại Việt Nam. Theo suất theo. Cứ như vậy, cuộc Catão và Terrones (2000), lý thuyết về ngân hàng, tài đua lãi suất đã gây nên bất Basso và cộng sự (2007), chính, bên cạnh yếu tố an ổn trên thị trường tài chính Neanidis và Savva (2009). toàn, lãi suất được xem là tiền tệ, và nó chỉ dừng lại Thêm nữa, nghiên cứu còn một yếu tố quan trọng thu khi NHNN áp trần lãi suất. hướng tới mục đích xác định hút người gửi tiền vào các (iii) Áp trần lãi suất là cơ sở các nhân tố ảnh hưởng đến NHTM. Nói cách khác, nếu để NHNN giảm mặt bằng mức độ đô la hóa nền kinh các nhân tố khác không thay lãi suất cho vay, qua đó kích tế, nên tác giả sử dụng mô đổi, cá nhân/tổ chức kinh tế thích đầu tư và tiêu dùng, hình VAR. Đây là mô hình sẽ có xu hướng gửi tiền tại giúp phục hồi tăng trưởng bao gồm nhiều biến số và các NHTM có chào mức lãi kinh tế. các biến trong mô hình đều Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 183- Tháng 8. 2017 5
- CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Bảng 2. Kiểm định ADF để kiểm tra tính dừng của các biến trong mô hình VAR Giá trị tới hạn Các biến số Thống kế ADF Quyết định 1% 5% 10% CPI -3.550396 -2.913549 -2.594521 -5.323571*** Bác bỏ Ho RES -3.548202 -2.912631 -2.594027 -4.940678*** Bác bỏ Ho DEPRE1 - 3.548208 -2.912631 - 2.594027 -8.262331*** Bác bỏ Ho DEPRE2 -3.552666 -2.914517 -2.595033 -3.904079*** Bác bỏ Ho DEPRE3 -3.552666 -2.914517 -2.595033 -3.728271*** Bác bỏ Ho DEPRE4 - 3.548208 -2.912631 - 2.594027 -8.197796*** Bác bỏ Ho DEPRE5 - 3.548208 -2.912631 - 2.594027 -8.171659*** Bác bỏ Ho USRATE -3.548208 -2.912631 -2.594027 -1.383242 Chấp nhận Ho DUS -3.550396 -2.913549 -2.594521 -8.081615*** Bác bỏ Ho FCD_M2 - 3.548208 -2.912631 - 2.594027 -4.251056*** Bác bỏ Ho IRD - 3.548208 -2.912631 - 2.594027 -1.500065 Chấp nhận Ho D(IRD) -3.550396 -2.913549 -2.594521 -5.105612*** Bác bỏ Ho Nguồn: Kết quả từ kiểm định ADF đối với mô hình VAR đã lựa chọn đóng vai trò như nhau, và vecto các biến ngoại sinh bởi số dư tiền gửi ngoại tệ đều là biến nội sinh. Do đó, quan sát được. trên lượng tiền cung ứng: Tỷ mô hình VAR là một công Dt: chứa các biến tất định lệ này được tính toán dựa cụ kinh tế lượng quan trọng như hằng số, xu thế tuyến trên các số liệu thu thập từ và được sử dụng rộng rãi, tính, các biến giả mùa vụ Thống kê Tài chính quốc tế đặc biệt trong các bài toán cũng như các biến giả khác. của IMF. có liên quan đến các biến số ut: là quá trình nhiễu trắng K + Mức độ mất giá của nội kinh tế vĩ mô. Ngoài ra mô chiều với kì vọng 0 tệ (DEPRE- depreciation): hình VAR có một ứng dụng Các biến số được đưa vào Biến số này được xác định quan trọng nữa là phân tích mô hình VAR dựa trên chuỗi bằng cách tính toán mức cơ chế truyền tải sốc dựa số liệu theo tháng bao gồm: thay đổi của tỷ giá tháng t so trên hàm phản ứng sốc và + Tỷ lệ lạm phát (CPI): được với tháng (t-1). Do các đặc phân rã phương sai. đo lường bằng sự thay đổi điểm của thị trường ngoại Mô hình VAR dạng rút gọn giá theo tháng (tháng t so hối Việt Nam, hiện đang có có dạng như sau: với tháng (t-1), được thu 5 chuỗi số liệu liên quan đến yt = A1yt-1 + ... + Apyt-p + Boxt thập từ Tổng cục Thống kê. tỷ giá bao gồm tỷ giá bình + ... + Bqxt-q + CDt + ut (2) + Dự trữ ngoại hối (RES): quân liên ngân hàng/tỷ giá Trong đó: yt = (y1t, …, ykt) Thu thập từ Thống kê Tài trung tâm, tỷ giá mua và bán là một K vecto các biến nội chính quốc tế của IMF. của NHTM (ở đây cụ thể là sinh quan sát được. + Tỷ lệ đô la hóa tiền gửi của Vietcombank), tỷ giá (xt = x1t, …, xMt) là một M (FCD_M2) được đo lường mua và bán trên thị trường Bảng 3: Xác định độ trễ của mô hình VAR Lag LogL LR FPE AIC SC HQ 0 -575.7635 NA 137.8414 21.95334 22.17639 22.03911 1 -461.4073 198.5051* 7.232266* 18.99650* 20.55786* 19.59693* 2 -435.9942 38.35934 11.35890 19.39601 22.29568 20.51108 3 -405.4287 39.21615 16.01887 19.60108 23.83907 21.23081 4 -368.4128 39.11112 20.53506 19.56275 25.13905 21.70712 5 -333.8055 28.73063 36.88542 19.61530 26.52991 22.27433 Nguồn: Kết quả thu được từ mô hình VAR 6 Số 183- Tháng 8. 2017 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
- CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Bảng 4. Kiểm định tính ổn định luận thu được từ mô hình. 3.2.1. Kiểm định tính dừng của mô hình theo bảng + Chênh lệch lãi suất của các biến Root Modulus (IRD): được xác định dựa Tất cả các biến số đều được 0.881893 0.881893 vào học thuyết ngang giá thể hiện ở dạng tăng trưởng 0.418404 - 0.094460i 0.428934 lãi suất có bảo hiểm (CIP- và đều dừng ở mức ý nghĩa 0.418404 + 0.094460i 0.428934 Covered Interest Parity) 5%. -0.260291 0.260291 như sau: -0.070711 0.070711 Interest rate differentials = 3.2.2. Lựa chọn độ trễ của 0.068635 0.068635 R - (R* + E(∆ER)) mô hình + Lãi suất tiền gửi USD Dựa trên 5 tiêu chuẩn gồm Nguồn: Kết quả thu được từ mô hình (USRATE): Số liệu này LR, FPE, AIC (Akaike VAR được thu thập dựa information criterion), Hình 4. Kiểm định tính ổn định của mô trên các quyết SC (Schwarz information hình theo hình định của NHNN criterion), HQ (Hannan- Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial liên quan đến việc Quinn information 1.5 áp lãi suất trần criterion), mô hình được xác cho tiền gửi ngoại định có độ trễ là 1 (Bảng 3). 1.0 tệ tại thời điểm quan sát. 3.2.3. Các kiểm định tính 0.5 Tất cả các biến khuyết tật của mô hình số được thu thập Sau khi ước lượng xong mô cho giai đoạn hình VAR, chúng ta cần 0.0 từ 2011- tháng kiểm định tính ổn định của 2/2016, trên cơ mô hình. Kiểm định này là -0.5 sở theo tháng. xem xét nghiệm của đa thức Nghiên cứu lựa đặc trưng có nằm trong vòng -1.0 chọn từ năm 2011 tròn đơn vị không. Trong vì đây là thời Bảng 4 và Hình 4, chúng ta -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 điểm NHNN tái thấy rằng các nghiệm đều áp dụng chính nằm nhỏ hơn 1 và nằm trong ngoại tệ tự do Hà Nội. sách trần lãi suất vòng tròn đơn vị. Như vậy, Nghiên cứu sẽ sử dụng cả tiền gửi ngoại tệ. mô hình VAR là ổn định nên 5 chuỗi số liệu để kiểm tra có thể chấp nhận được. tính nhất quán của các kết 3.2. Lựa chọn mô hình phù hợp Kết quả của kiểm định Portmanteau dựa trên thống Bảng 5. Kiểm định tính tự tương quan của phần dư kê Q (Bảng 5) cho thấy với các bước trễ khác nhau, giá Lags Q-Stat Prob. Adj Q-Stat Prob. df trị p của thống kê Q đều> 1 14.52733 NA* 14.78674 NA* NA* 5%, tức là chúng ta chấp 2 40.08945 0.2936 41.27840 0.2509 36 nhận giả thiết Ho (không có 3 81.23757 0.2136 84.71253 0.1451 72 tự tương quan của phần dư). 4 115.2192 0.2995 121.2588 0.1807 108 Như vậy mô hình thỏa mãn 5 145.4733 0.4500 154.4220 0.2614 144 giả thiết về tính không tự 6 178.2579 0.5227 191.0635 0.2721 180 tương quan của phần dư. 7 205.1807 0.6905 221.7556 0.3796 216 Kiểm định tính thuần nhất 8 232.8555 0.8011 253.9487 0.4537 252 của phương sai được tiến 9 277.5591 0.6600 307.0342 0.2107 288 hành bằng kiểm định tổng 10 299.7498 0.8292 333.9464 0.3398 324 quát về phương sai sai số Nguồn: Kết quả thu được từ mô hình VAR thay đổi của White. Kết Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 183- Tháng 8. 2017 7
- CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Hình 4. Hàm phản ứng của tỷ lệ đô la hóa tiền gửi FCD_M2 trước các cú sốc lạm phát, dự trữ ngoại hối, mức độ mất giá của nội tệ, lãi suất tiền gửi USD và chênh lệch lãi suất Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E. Response of FCD_M2 to CPI Response of FCD_M2 to DELTARES Response of FCD_M2 to DEPRE1 .4 .4 .4 .2 .2 .2 .0 .0 .0 -.2 -.2 -.2 -.4 -.4 -.4 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Response of FCD_M2 to DUS Response of FCD_M2 to DIRD Response of FCD_M2 to FCD_M2 .4 .4 .4 .2 .2 .2 .0 .0 .0 -.2 -.2 -.2 -.4 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 -.4 -.4 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Nguồn: Kết quả thu được từ hàm phản ứng của mô hình VAR. Bảng 6. Kết quả của kiểm định phù hợp để đánh giá tác trạng đô la hóa tại Việt Nam. White động của việc áp dụng trần Thứ hai, kết quả của hàm VAR Residual lãi suất tiền gửi, đặc biệt là phản ứng cũng đưa ra bằng Heteroskedasticity Tests: trần lãi suất bằng 0%, cũng chứng thực nghiệm cho thấy Includes Cross Terms như các nhân tố ảnh hưởng nếu chênh lệch lãi suất nội Included observations: 57 đến mức độ đô la hóa nền tệ, ngoại tệ tăng thêm 1% Joint test: kinh tế Việt Nam. Thông sẽ giúp tình trạng đô la hóa Chi-sq df Prob. qua mô hình hàm phản ứng tiền gửi giảm 0,06% tại Việt 550.3706 546 0.4396 (Hình 4), nghiên cứu rút ra Nam. Nói cách khác, chênh một số kết luận như sau: lệch lãi suất nội tệ- ngoại tệ Nguồn: Kết quả thu được từ mô hình VAR Thứ nhất, cú sốc về trần lãi càng cao thì tỷ lệ đô la hóa suất tiền gửi ngoại tệ có tác tiền gửi càng thấp (Hình 4). quả kiểm định (Bảng 6) cho động thuận chiều tới mức độ Kết quả này hoàn toàn nhất thấy chúng ta chấp nhận giả đô la hóa tiền gửi (được biểu quán với kết luận của các thuyết Ho, có nghĩa là mô hiện bằng tỷ lệ FCD/M2) tại nghiên cứu trước đây như hình có phương sai thuần Việt Nam, cụ thể nếu trần lãi Catão and Terrones (2000), nhất. suất tiền gửi USD tăng thêm Nguyen (2002), Basso et al 1% thì mức độ đô la hóa (2007), and Neanidis and 3.3. Các kết quả của mô tiền gửi tăng thêm khoảng Savva (2009). Kết luận này hình 0,15 ngay sau một tháng, và có thể giải thích như sau: ngược lại. Điều này cho thấy Khi chênh lệch lãi suất nội Các kết quả của kiểm định việc giảm lãi suất ngoại tệ tệ, ngoại tệ tăng lên có nghĩa khuyết tật trong mô hình thông qua áp trần lãi suất, và tài sản bằng nội tệ sẽ đem VAR gồm 6 biến cho thấy hiện đang ở mức bằng 0% đã lại một tỷ suất lợi tức cao đây là mô hình hoàn toàn có tác động tích cực tới tình hơn so với ngoại tệ. Trong 8 Số 183- Tháng 8. 2017 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
- CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Hình 5. Chênh lệch lãi suất và tỷ lệ đô la hóa tiền gửi tại Việt Nam, 1992-2016 (tỷ lệ %) Nguồn: Phạm Thị Hoàng Anh (2017) bối cảnh đó, người dân có xu cho thấy, khi NHNN áp mức có ảnh hưởng rất lớn đến hướng dịch chuyển từ nắm trần lãi suất tiền gửi USD mức độ đô la hóa tiền gửi giữ tài sản bằng ngoại tệ (ví là 3% (tháng 4/2011), sau tại Việt Nam. Mô hình VAR dụ như tiền gửi bằng ngoại đó hạ dần xuống và duy trì cho thấy cú sốc lạm phát tệ…) sang tài sản bằng nội ở mức 0% từ tháng 12/2015 1% sẽ khiến cho tỷ lệ đô la tệ. Quá trình dịch chuyển tài cho đến nay, tỷ lệ đô la hóa hóa tiền gửi tăng 0,97% sau sản đầu tư này sẽ giúp làm tiền gửi đã giảm xuống chỉ 1 tháng (Hình 4). Kết luận lượng tiền gửi ngoại tệ tăng còn 8,84% vào cuối năm này hoàn toán nhất quán với chậm lại, thậm chí giảm, qua 2016. các nghiên cứu trước đây đó giảm tỷ lệ đô la hóa tiền Thứ ba, tỷ lệ lạm phát là như Hauskrecht và Nguyen gửi. Thực tế tại Việt Nam một trong những nhân tố (2004), SBV (2007, 2013), Hình 6. Tỷ lệ lạm phát và mức độ đô la hóa tiền gửi và tiền vay, 1989-2016 (tỷ lệ %) Nguồn: NHNN và tính toán của nhóm tác giả Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 183- Tháng 8. 2017 9
- CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Nguyen (2002, 2011), và dịch chuyển nắm giữ tài NHNN duy trì trần lãi suất Phạm Minh Điển và cộng sản bằng nội tệ sang tài sản tiền gửi USD bằng 0%. sự (2014). Mối quan hệ bằng ngoại tệ. Và tất nhiên Thứ hai, nghiên cứu cũng giữa lạm phát và mức độ đô sẽ khiến cho tình trạng đô tìm ra bằng chứng thực la hóa nền kinh tế tại Việt la hóa tăng lên. Ngoài ra, nghiệm cho thấy lạm phát Nam có thể được giải thích mô hình cũng cho thấy dự và sự mất giá của nội tệ là như sau: Việt Nam vốn là trữ ngoại hối tăng lên có tác những nhân tố quan trọng quốc gia thường đối mặt với động tích cực làm giảm tình ảnh hưởng tới mức độ đô lạm phát cao hơn hầu hết trạng đô la hóa tại Việt Nam. la hóa của nền kinh tế Việt các quốc gia châu Á. Hình Để kiểm chứng thêm các Nam. Nói cách khác, lạm 6 cho thấy, khi tỷ lệ lạm kết quả, nghiên cứu cũng sử phát cao và nội tệ bị mất phát tại Việt Nam lên đến dụng các chuỗi số liệu về tỷ giá sẽ làm tăng nguy cơ đô 67 và 68% trong năm 1990 giá khác nhau bao gồm tỷ la hóa nền kinh tế. Kết luận và 1991, tỷ lệ FCD trên M2 giá mua/bán tại NHTM (cụ này cho thấy NHNN cần tiếp cũng đạt mức đỉnh là 41,5% thể là VCB), tỷ giá mua và tục kiên định mục tiêu bình năm 1991. Đến năm 1992, tỷ bán tại thị trường tự do Hà ổn kinh tế vĩ mô nhằm thúc lệ lạm phát giảm mạnh đột nội. Các mô hình đều cho đẩy sản xuất và tái cấu trúc ngột thì đi cùng với nó là chỉ thấy những kết luận nhất nền kinh tế, trong đó nhấn số đô la hóa tiền gửi cũng quán so với mô hình gốc. mạnh đến kiềm chế lạm giảm xuống theo và duy trì phát. NHNN cần điều hành quanh mốc 20% trong giai 4. Kết luận và một số CSTT theo hướng nới lỏng đoạn 1992- 2008. Từ đó cho khuyến nghị chính sách có thận trọng. đến 2016, tỷ lệ đô la hóa nền Thứ ba, NHNN cần tiếp tục kinh tế đã giảm đáng kể và Nghiên cứu tập trung đánh kiên định với các biện pháp dao động quanh mốc 10% giá tác động của việc áp hạn chế tình trạng đô la hóa, vào cuối năm 2016. dụng trần lãi suất đối với tình trạng vàng hóa nền kinh Thứ tư, kết quả từ mô hình USD, đặc biệt là khi tỷ lệ tế. NHNN cần chú ý đặc biệt VAR cho thấy sự mất giá này giảm xuống 0% tới mức tới tình trạng đô la hóa tiền của đồng nội tệ cũng được độ đô la hóa cũng như các mặt trong nền kinh tế, vì từ coi là nguyên nhân chính nhân tố ảnh hưởng đến đô la đó có thể giảm quy mô của dẫn đến tình trạng đô la hóa tại Việt Nam. Mô hình mục sai số thống kê trong hóa tại Việt Nam. Theo đó VAR gồm 6 biến đã đưa ra cán cân thanh toán quốc tế. cú sốc phá giá 1% đối với bằng chứng thực nghiệm Thứ tư, chủ trương cho vay nội tệ sẽ làm cho tỷ lệ đô cho thấy trần lãi suất tiền ngoại tệ đối với các doanh la hóa tiền gửi tăng 0,19% gửi USD thấp và chênh lệch nghiệp có nguồn thu ngoại (Hình 4). Kết luận này nhất lãi suất nội tệ- ngoại tệ ở tệ hoặc doanh nghiệp nhập quán với các bằng chứng mức dương sẽ giúp giảm khẩu xăng dầu là một lựa thu được của các nghiên tình trạng đô la hóa tại Việt chọn khá phù hợp nhằm đạt cứu trước đây như Civcir Nam. Kết luận này cho thấy được các mục đích như: Góp (2003), Neanidis and Savva NHNN cần tiếp tục duy phần thúc đẩy tăng trưởng (2009)… Tác động này có trì một mức chênh lệch lợi tín dụng cho nền kinh tế, thể được giải thích như sau: tức đủ hấp dẫn giữa nội tệ đồng thời giúp các doanh Nội tệ mất giá sẽ làm giảm và ngoại tệ trong thời gian nghiệp tiếp cận nguồn vốn lòng tin của công chúng tới thông qua việc áp mức giá rẻ hơn so với vay VND, vào giá trị đồng nội tệ, và trần lãi suất đối với tiền hạ giá thành sản phẩm, tăng có thể dẫn đến động thái gửi ngoại tệ, đặc biệt là khi xem tiếp trang 54 Tài liệu tham khảo 1. Berg, A., and Borensztein, E., (2000). Full dollarization: the pros and cons. Economic Issues No.24, IMF. 10 Số 183- Tháng 8. 2017 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
- CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ 2. Balino, T.J.T, Bennett, A., and Borensztein, E. (1999). Monetary policy in dollarized economies. Occasional Paper 171. Washington, D.C.: International Monetary Fund 3. Bellcocq, F.X, and Silve, A., (2008). The Banking system of Vietnam after the Accession to WWTO: Transition and its Challenges. Working paper 77, December 2008. Agence Fran-aise de Développement. 4. Brahm, L.J and Nhi, Le Trong (1993). Uncle Ho’s posthumous Stabilization of the Dong, Asiamoney, London: Jul/Aug 1993. p. 194. 5. Catão and Terrones (2000). Determinants of dollarization: the banking side. IMF working paper, WP/00/146. 6. Civcir, I. (2003). Dollarization and its long-run determinants in Turkey. Middle East Economics Series. 7. Dacy, Douglas C. (1986). Foreign Aid, War, and Economic Development: South Vietnam, 1955-1975. Cambridge University Press, 1986 8. Feige, Edgar L. (2003). The dynamics of currency substitution, asset substitution and de facto dollarization and euroization in transition countries. Working paper presented at the Eight Dubrovnik Economic Conference. 9. Hauskrecht, A., and Nguyen, Thanh Hai (2004). Dollarization in Vietnam. Paper prepared for the 12th Annual Conference on Pacific Basin Finance, Economics, Accounting, and Business, Bangkok, August 10-11, 2004. 10. Jongwanich, J. and Park, D. (2009). Inflation in developing Asia. Journal of Asian Economics, Vol.20, Issue 5, pp. 507-518. 11. Le, Thi Tuan Nghia et al (2013). Project on “Exchange rate and interest rate: the case of Vietnam”. Ministerial level project, research funded by the State Bank of Vietnam. 12. Neanidis, K.C. and Savva, C.S. (2009). Financial dollarization: Short-run determinants in transition economies. Centre for growth and business cycle research, Discussion paper series. 13. Nguyen, Van Tien (2012). International Finance. Statistics Publishing House, 3rd edition, 2012. 14. Nguyen, Thi Hong (2002). Dollarization of financial assets and liabilities of the household sector, the enterprises sector and the banking sector in Vietnam. This paper was presented at the JICA-State Bank of Vietnam Joint Research Project Workshop on “Dollarization and its effect on monetary and foreign exchange rate policies and the development of financial system: Vietnam, Lao PDR and Cambodia”, July 5, 2002, Hanoi. 15. Nguyen, Thi Hong (2011). Dollarization and monetary policy: the case of Vietnam. Banking Review, No.5/2011. (In Vietnamese). 16. Pham, Minh Dien, et al (2014). Foreign exchange regulation on de-dolarization in Vietnam. Research grant at the Vietnam’s Economic Committee of Congress. 17. Reinhart, C., Rogoff, K., and Savastano, M., (2003). Addicted to Dollars. NBER Working Paper 10015 (Cambridge, Massachusetts: National Bureau of Economic Research) 18. State Bank of Vietnam (2007). Project on “Improving convertible degree of Vietnamese Dong and reducing dollarization degree” - together with Decision 98/2007/QĐ-TTg approved by the Prime Minister. 19. State Bank of Vietnam (2013). Project on “De-dollarization in Vietnam” Thông tin tác giả Phạm Thị Hoàng Anh, Phó Giáo sư - Tiến sĩ Học viện Ngân hàng Email: anhpth@hvnh.edu.vn Nguyễn Thị Chiến, Tiến sĩ Đại học Thành Tây Email: chiennt52@gmail.com Summary Relatiosnhip between ceiling deposit rate for the us dollar and dollarization in Vietnam The paper aims at assessing impacts of ceiling interest rate for US dollar deposit on dollarization index as well as determinants of dollarization in Vietnam. By employing the VAR model, the paper provides empirical evidence that low or zero US dollar ceiling deposit rate and significant interest rate differentials are important measures of de-dollarizing process in Vietnam. In addition, inflation, devaluation, and international reserves are also found other important determinants of dollarization status in Vietnam. Keywords: Ceiling rate, foreign currency deposit, dollarization, VAR, Vietnam. Anh Thi Hoang Pham, Assoc.Prof., PhD. Banking Academy of Vietnam Nguyen Thi Chien, PhD. Thanh Tay University Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 183- Tháng 8. 2017 11
- QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP 24. Schwartz, M. S., & Carroll, A. B., (2003). Corporate social responsibility: a three-domain approach. Business Ethics Quarterly, Vol.2, No.1, pp.503-530. 25. Tan, Y. W., & Komaran, R. V., (2006). Perceptions of Corporate Social Responsibility: An Empirical Study in Singapore; Strategic Management Policy. Business Ethics Quarterly, Vol.2, No.3, pp. 3-15. 26. Thuy, P. N. & Le Nguyen Hau., (2010). Service personal values and customer loyalty: a study of banking services in a transitional economy. International Journal of Bank Marketing, Vol. 28, no. 6, pp.465-478. 27. Visser, W., (2005). Revisiting Carroll’s CSR pyramid: An African perspective. In M. Huniche & E. R. Pedersen (Eds.), Corporate citizenship in developing countries: New partnership perspectives (pp. 29-56). Copenhagen: Copenhagen Business School Press. 28. Van der Laan, S., (2009). The Role of Theory in Explaining Motivation for Corporate Social Disclosures: Voluntary Disclosures vs’ Solicited’ Disclosures. Australasian Accounting Business & Finance Journal, Journal 3, No. 4. pp. 13-24. 29. Yoo, B., Donthu, N.Lee, S. (2000). An examination of selected marketing mix elements and brand equity. Journal of the Academy of Marketing Science, Vol.28, No.2, pp. 195 -211. 30. Zeithaml, V. A., Berry, L.L. & Parasuraman, A. (1996). The behavioural consequences of service quality. Journal of Marketing Management, Vol 60, (No.4), pp. 31-46. Thông tin tác giả Nguyễn Quyết, Nghiên cứu sinh Cao đẳng Tài chính Hải Quan Email: nguyenquyetk16@gmail.com Summary Efects of Corporate Social Responsibility Activities to customer”s satisfaction and loyalty in the commercial banks in Ho Chi Minh City The purpose of this study is to determine how Corporate Social Responsibility (CSR) activities of commercial banks in Ho Chi Minh City impact on customers’ satisfaction and loyalty. A stakeholder theory approach to CSR and Carroll’s (1991) four part definition was adopted, which included economic, legal, ethical and philanthropic corporate social responsibilities. The results indicate that philanthropic CSR, economic CSR and ethical CSR, in their order of descending importance, are significant predictors of customer satisfaction and loyalty. However, the study shows that legal responsibilities did not influence customer satisfaction and loyalty. Keywords: HCM city, stakeholder, corporate social responsibility, banks, satisfaction and loyalty. Quyet Nguyen, Fellows The College of Finance and Customs tiếp theo trang 10 sức cạnh tranh. Tuy nhiên, điều này có thể (cuối năm) cũng có thể khiến cho thị trường phần nào đó tạo áp lực tới thị trường ngoại căng thẳng. Chính vì vậy, NHNN cần bám hối khi các khoản vay bằng ngoại tệ đến sát diễn biến tăng trưởng tín dụng ngoại tệ hạn phải trả. Về nguyên lý, NHNN chỉ cho để có những can thiệp kịp thời tới nền kinh các doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ vay tế.■ nhưng sự cân xứng các dòng tiền ngoại tệ vào ra tại một số thời điểm nhất định nào đó tiếp theo trang 34 báo cáo tài chính của từng NHTM. Do đó, biến không phụ thuộc nội sinh có thể kể tên kết quả ước tính của mô hình có thể bị ảnh như tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM), tỷ lệ dư hưởng nếu các số liệu thống kê của các ngân nợ tín dụng trên vốn huy động (Loan Deposit hàng chưa đáng tin cậy. Ratio), và những biến ngoại sinh như tỷ giá Thứ ba, thiếu sót trong nghiên cứu này có hối đoái, áp lực quy định pháp lý. ■ thể được giải quyết bằng cách thêm một vài 54 Số 183- Tháng 8. 2017 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tự do hóa tài chính
8 p | 679 | 212
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Chương 3 - PGS, TS. Trần Huy Hoàng
54 p | 192 | 37
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 5 - ThS. Trần Thùy Linh
22 p | 99 | 12
-
Thị trường tiền tệ: Quyền lực đang thuộc về người bán
4 p | 123 | 9
-
Thị trường tiền tệ: ổn định vẫn lo
4 p | 69 | 9
-
Lãi suất giảm mạnh, tiết kiệm có chuyển hướng?
3 p | 81 | 9
-
Tín dụng âm hay “đòn phép” của một số ngân hàng?
3 p | 78 | 7
-
Trần lãi suất, cần có lộ trình giảm tiếp
3 p | 88 | 5
-
Điều tiết lãi suất và tác động của trần lãi suất huy động lên hệ thống ngân hàng Việt Nam
7 p | 65 | 5
-
Sẽ dứt điểm câu chuyện lãi suất cơ bản?
3 p | 69 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn