Chính<br />
CHÍNH TRỊ sách xã<br />
- KINH TẾhộiHỌC<br />
trong Cách mạng tháng Tám 1945...<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chính sách xã hội trong Cách mạng tháng Tám 1945<br />
và trong sự nghiệp đổi mới ngày nay<br />
Phạm Xuân Nam *<br />
<br />
Tóm tắt: Trên cơ sở khẳng định sự kết hợp chặt chẽ giữa giải phóng dân tộc với<br />
giải phóng xã hội là một đặc điểm nổi bật của Cách mạng tháng Tám 1945 do Đảng<br />
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, bài viết tập trung phân tích những chính sách xã hội<br />
giải cứu của Mặt trận Việt Minh; việc thực hiện những chính sách xã hội cơ bản để<br />
đem lại lợi ích thiết thân cho nhân dân ngay sau ngày Tuyên ngôn Độc lập; thực thi<br />
hệ thống chính sách xã hội ngày càng mở rộng trong tiến trình đổi mới gần 30 năm<br />
qua. Tất cả những điều đó chứng tỏ, Đảng và Nhà nước ta luôn chăm lo đến các<br />
chính sách xã hội trong mọi chiến lược và kế hoạch hành động của mình nhằm phát<br />
huy cao độ nhân tố con người, xem con người là động lực to lớn nhất của sự nghiệp<br />
cách mạng và đổi mới, đồng thời coi ấm no, tự do, hạnh phúc của con người là mục<br />
tiêu phấn đấu cao nhất.<br />
Từ khóa: Cách mạng tháng Tám; chính sách xã hội; đổi mới.<br />
<br />
Cách mạng tháng Tám 1945 trước hết là Nhờ vậy, Cách mạng tháng Tám đã động<br />
cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Cuộc viên, lôi cuốn được hàng triệu, hàng chục<br />
cách mạng đó đã lật nhào ách thống trị của triệu quần chúng nhân dân, đưa họ “không<br />
bọn thực dân, đế quốc xâm lược, đưa dân phải đến những cuộc trỗi dậy tạm thời,<br />
tộc ta bước vào một kỷ nguyên mới - kỷ không phải đến những hành động lửa rơm<br />
nguyên độc lập, tự do. chóng tắt, mà đến những hành động lâu dài<br />
Xét về thực chất và nội dung, Cách dẫn tới một sự biến đổi lịch sử vĩ đại”(1)<br />
mạng tháng Tám còn là mốc mở đầu cho (như C.Mác đã từng nói về những cuộc<br />
sự nghiệp giải phóng xã hội, từng bước cách mạng chân chính trong sự nghiệp nhân<br />
xóa bỏ áp bức bất công, đem lại những loại). Có thể thấy rõ điều này qua những sự<br />
quyền lợi thiết thân cho các tầng lớp nhân kiện sau đây.<br />
dân trong nước. 1. Tình cảnh dân ta trước Cách mạng<br />
Sự kết hợp chặt chẽ giữa giải phóng dân tháng Tám và những chính sách xã hội<br />
tộc với giải phóng xã hội là một trong giải cứu của Mặt trận Việt Minh<br />
những đặc điểm nổi bật của Cách mạng Trước Cách mạng tháng Tám, nhân dân<br />
tháng Tám, do Đảng Cộng sản Việt Nam ta mà tuyệt đại đa số là quần chúng công<br />
lãnh đạo. Sự kết hợp ấy xuất phát từ yêu<br />
cầu khách quan của thực tiễn cách mạng và (*)<br />
Giáo sư, tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt<br />
đáp ứng đúng nguyện vọng sâu xa của tuyệt Nam. ĐT: 0989565601. Email: pxnam108@gmail.com.<br />
(1)<br />
C. Mác - Ph.Ăngghen (1962), Tuyển tập, t.2, Nxb<br />
đại đa số nhân dân Việt Nam thời bấy giờ. Sự thật, Hà Nội, tr.639.<br />
<br />
3<br />
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(96) - 2015<br />
<br />
nông phải sống dưới mấy tầng áp bức của công nhân lên 60 giờ 1 tuần, thậm chí kéo<br />
thực dân, đế quốc và tay sai, bị tước đoạt dài đến 72 giờ ở những nơi chúng cho là<br />
những điều kiện sinh tồn cơ bản nhất của “cần thiết”. Trong khi công nhân vẫn chỉ<br />
con người. được trả một thứ tiền công chết đói.<br />
Việc mở mang các đồn điền, hầm mỏ, xí Bên cạnh chính sách độc quyền kinh tế,<br />
nghiệp của tư bản Pháp,... luôn đi liền với bọn cai trị còn đặt thêm ra nhiều thứ thuế<br />
việc cưỡng chiếm hàng vạn hécta ruộng đất vô lý làm cho hàng loạt tiểu thương, tiểu<br />
của nông dân. Ngoài ra, các chế độ thuế chủ lâm vào cảnh bần cùng.<br />
khóa, phu phen, tạp dịch nặng nề nhất đều Ngay giai cấp tư sản dân tộc cũng bị<br />
trút lên đầu dân cày nước ta, gồm tới 90% chèn ép và kìm hãm gắt gao, không sao<br />
dân số. Ngay từ cuối những năm 20 của thế ngóc đầu lên được.<br />
kỷ XX, trong tác phẩm Đường kách mệnh, Nhờ phân tích đúng tính chất và những<br />
Nguyễn Ái Quốc đã lột tả thân phận người chuyển biến của xã hội Việt Nam trong<br />
nông dân Việt Nam như sau: “Ruộng bị Tây những năm Chiến tranh thế giới thứ hai,<br />
chiếm hết, không đủ mà cày. Gạo bị nó chở hiểu rõ thực trạng đời sống và nguyện vọng<br />
hết, không đủ mà ăn. Làm nhiều, được ít, sâu xa của mọi tầng lớp nhân dân trong<br />
thuế nặng... Đến nỗi chết đói, hoặc bán vợ nước, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành<br />
đợ con, hoặc đem thân làm nô lệ như những Trung ương Đảng (5 - 1941), do lãnh tụ<br />
người nó chở đi Tân thế giới,...”(2). Nguyễn Ái Quốc trực tiếp chủ trì, đã chủ<br />
Đến khi Chiến tranh thế giới thứ hai nổ trương đặt vấn đề giải phóng dân tộc cao<br />
ra, phát xít Nhật kéo vào Đông Dương, thì hơn hết thảy, tạm gác khẩu hiệu cách mạng<br />
cả thực dân Pháp và phát xít Nhật lại đua ruộng đất lại nhằm tập hợp rộng rãi tất cả<br />
nhau vơ vét sức người, sức của của nhân các lực lượng yêu nước, không phân biệt<br />
dân ta để dốc vào chiến tranh. già trẻ, gái trai, dân tộc, tôn giáo, giàu<br />
Hàng vạn hécta ruộng đất của nông dân nghèo,… vào Mặt trận Việt Nam Độc lập<br />
đang trồng lúa bị chính quyền thuộc địa bắt đồng minh (gọi tắt là Mặt trận Việt Minh)<br />
nhổ đi để trồng đay, bông, thầu dầu nộp cho đem toàn lực thực hiện hai mục tiêu cao cả:<br />
Nhật. Chính sách thu thóc tạ của quân đội “- Làm cho nước Việt Nam hoàn toàn<br />
Phù Tang lại càng độc ác hơn. Chỉ trừ một độc lập.<br />
số rất ít đại địa chủ có thế lực dựa được vào - Làm cho nhân dân Việt Nam được<br />
cả Pháp và Nhật, còn số đông địa chủ vừa sung sướng tự do”(3).<br />
và nhỏ, đặc biệt là nông dân đã buộc phải Mặt trận Việt Minh đề ra Chương trình<br />
bán thóc theo diện tích cày cấy với số lượng cứu nước gồm nhiều chủ trương, chính sách<br />
ngày càng tăng và theo một giá quy định rẻ có quan hệ mật thiết với nhau về chính trị,<br />
mạt,... Đó chính là những nguyên nhân cơ kinh tế, văn hóa, xã hội, ngoại giao. Riêng<br />
bản làm cho hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết trên lĩnh vực xã hội, Chương trình Việt<br />
đói vào cuối năm 1944 đầu năm 1945.<br />
Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ (2)<br />
Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, t.2, Nxb Chính trị<br />
quốc gia, Hà Nội, tr.309.<br />
hai bùng nổ, Toàn quyền Đông Dương đã ra (3)<br />
Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng<br />
nghị định kéo dài thời gian làm việc của toàn tập, t.7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.470.<br />
<br />
4<br />
Chính sách xã hội trong Cách mạng tháng Tám 1945...<br />
<br />
Minh đã đề ra những chính sách rất cụ thể nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ<br />
và sát hợp đối với từng giới đồng bào(4). (1) chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập<br />
Công nhân ngày làm 8 giờ; định lương tối nên chế độ Dân chủ Cộng hòa”(5).<br />
thiểu. Cứu tế thất nghiệp, xã hội bảo hiểm. Có thể nói, sức mạnh của cuộc Tổng khởi<br />
Công nhân già có lương hưu trí. (2) Nông nghĩa tháng Tám 1945 chính là sức mạnh<br />
dân ai cũng có ruộng cày, giảm địa tô, cứu vùng lên của đồng bào cả nước, được khơi<br />
tế nông dân trong những năm mất mùa. (3) dậy và nhân lên bởi một đường lối cách<br />
Binh lính: hậu đãi binh lính có công giữ gìn mạng đúng đắn, trong đó có hệ thống chính<br />
Tổ quốc và phụ cấp cho gia đình họ được sách xã hội hợp lòng dân của Mặt trận Việt<br />
đầy đủ. (4) Học sinh: bỏ học phí,... mở Minh, do Đảng ta sáng lập và lãnh đạo.<br />
thêm trường học, giúp đỡ học sinh nghèo. 2. Thực hiện các chính sách xã hội<br />
(5) Phụ nữ: đàn bà đều được bình đẳng với thiết yếu ngay sau khi chính quyền cách<br />
đàn ông về các phương diện chính trị, kinh mạng được thiết lập trong cả nước<br />
tế, văn hóa. (6) Thương nhân và các nhà Cách mạng tháng Tám thành công, nước<br />
kinh doanh: Chính phủ hết sức giúp đỡ các Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời đánh<br />
nhà có vốn tự do kinh doanh. (7) Viên dấu một bước ngoặt cơ bản của quá trình<br />
chức: hậu đãi viên chức xứng đáng với giải phóng dân tộc kết hợp với giải phóng xã<br />
công học tập. (8) Người già và tàn tật: được hội ở nước ta. Nhưng khi chính quyền cách<br />
chính phủ chăm nom và cấp dưỡng. (9) Nhi mạng non trẻ vừa mới ra đời, nó đã phải<br />
đồng: được chính phủ chăm sóc đặc biệt về đương đầu với những khó khăn chồng chất<br />
thể lực và trí dục. (10) Hoa kiều: được do thù trong, giặc ngoài gây ra, cộng với biết<br />
chính phủ bảo đảm tài sản an toàn,... bao di sản tồi tệ về kinh tế, chính trị, văn<br />
Mười chính sách xã hội trên đây thể hiện hóa, xã hội do chế độ cũ để lại. Thêm vào đó<br />
sự quan tâm sâu sắc của Mặt trận Việt Minh là trận lụt lớn đã phá hoại tám tỉnh sản xuất<br />
đến những yêu cầu thiết yếu nhất về đời lúa gạo ở Bắc Bộ, khiến cho nguy cơ tái diễn<br />
sống của mọi tầng lớp nhân dân trong nước. nạn đói trở nên trầm trọng hơn.<br />
Đặc biệt, không đợi đến khi giành được Trước tình hình đó, bên cạnh những<br />
chính quyền toàn quốc, những chính sách ấy nhiệm vụ quan trọng khác, khâu then chốt<br />
đã được từng bước thực hiện ngay tại các để củng cố và giữ vững chính quyền cách<br />
khu căn cứ địa cách mạng trong thời kỳ tiền mạng lúc này chính là phải tạo nên một nền<br />
khởi nghĩa ở Việt Bắc và một số nơi khác. tảng xã hội vững chắc của chính quyền cách<br />
Điều đó có tác dụng cổ vũ, động viên, mạng, làm cho nó thật sự trở thành một<br />
tập hợp được tuyệt đại bộ phận các tầng lớp chính quyền sáng suốt và mạnh mẽ của<br />
nhân dân, các giới đồng bào dưới lá cờ Việt nhân dân. Sáu nhiệm vụ cấp bách của Nhà<br />
Minh, tạo thành nguồn sức mạnh dời non, nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa mà Chủ<br />
lấp biển, làm nên những chuyển biến lịch tịch Hồ Chí Minh nêu lên tại phiên họp đầu<br />
sử to lớn trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám tiên của Hội đồng Chính phủ lâm thời ngày<br />
1945: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại<br />
thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích (4)<br />
Hồ Chí Minh (1995), Sđd, t.3, tr.585.<br />
thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên (5)<br />
Hồ Chí Minh (1995), Sđd, t.4, tr.3.<br />
<br />
5<br />
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(96) - 2015<br />
<br />
3 tháng 9 năm 1945 đã thể hiện rõ sự sáng lương trong thời gian luyện tập quân sự;<br />
suốt chính trị ấy: phát động chiến dịch tăng chủ xí nghiệp muốn cho công nhân thôi<br />
gia sản xuất đồng thời với mở cuộc lạc việc phải báo trước, đồng thời phải phụ cấp<br />
quyên để chống nạn đói; tiến hành ngay cho những người bị yêu cầu thôi việc trong<br />
chiến dịch diệt giặc dốt để xóa nạn mù chữ khi họ đi tìm việc khác. Ngày 26 tháng 10,<br />
cho hơn 90% đồng bào ta - hệ quả của hơn Bộ Tài chính ra Nghị định giảm 20% thuế<br />
80 năm “khai hóa văn minh” của thực dân ruộng trong cả nước và miễn thuế ruộng cho<br />
Pháp; tổ chức càng sớm càng hay cuộc những vùng bị lụt. Ngày 26 tháng 10, Chính<br />
Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phủ ra Thông cáo quy định địa chủ có nhiệm<br />
phiếu, lập ra Quốc hội, xây dựng Hiến pháp vụ giảm 25% địa tô cho tá điền, đồng thời tá<br />
bảo đảm quyền tự do dân chủ cho nhân dân; điền phải tôn trọng quyền sở hữu ruộng đất<br />
mở cuộc vận động giáo dục lại nhân dân của địa chủ… Đến kỳ họp thứ hai của Quốc<br />
theo tinh thần cần, kiệm, liêm, chính; bỏ hội (11 - 1946), Luật Lao động đã được<br />
ngay ba thứ thuế vô nhân đạo, tuyệt đối chính thức thông qua, trong đó có điều quy<br />
cấm hút thuốc phiện; tuyên bố chính sách tự định rõ ngày làm việc 8 giờ...<br />
do tín ngưỡng, Lương - Giáo đoàn kết(6). Trong bối cảnh lịch sử cụ thể của nước ta<br />
Mặc dù thuộc các lĩnh vực kinh tế, chính sau Cách mạng tháng Tám, việc ban hành và<br />
trị, văn hóa, xã hội khác nhau, song tất cả thực hiện nghiêm chỉnh những chính sách<br />
các nhiệm vụ trên đây, xét đến cùng, đều vừa nêu có những đặc điểm nổi bật sau đây:<br />
đáp ứng đúng những nhu cầu bức thiết Thứ nhất, đó là những chính sách nhằm<br />
trong đời sống vật chất, tinh thần của mọi cải thiện một số mặt trong đời sống vật chất<br />
tầng lớp nhân dân, và vì thế chúng đều hàm và tinh thần của nhân dân ngay sau ngày<br />
chứa một ý nghĩa xã hội hết sức sâu sắc. tuyên bố độc lập. Những chính sách ấy đều<br />
Để thực hiện những nhiệm vụ đó, Hội thấm nhuần một quan điểm có tầm nhìn<br />
đồng Chính phủ lâm thời và các cấp có chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh:<br />
thẩm quyền đã lần lượt ban hành những văn “Nếu nước độc lập mà dân không hưởng<br />
hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có<br />
bản có giá trị pháp lý trực tiếp hoặc gián<br />
nghĩa lý gì”(7). Ít lâu sau, trong Bài phát<br />
tiếp liên quan đến lĩnh vực chính sách xã<br />
biểu tại cuộc họp đầu tiên của Ủy ban<br />
hội: Ngày 8 tháng 9 năm 1945, Chính phủ<br />
nghiên cứu kế hoạch kiến quốc, Người còn<br />
ra Sắc lệnh thành lập Bình dân học vụ,<br />
nói rõ thêm: “Chúng ta tranh được tự do,<br />
trong đó có điều khẳng định việc học chữ là<br />
độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì<br />
bắt buộc và không mất tiền. Cùng ngày, còn tự do, độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ<br />
có Sắc lệnh thành lập Nha Dân tộc thiểu số biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà<br />
để chăm lo đến các quyền lợi thiết yếu của dân được ăn no, mặc đủ.<br />
đồng bào các dân tộc anh em trong đại gia Chúng ta phải làm ngay: làm cho dân có<br />
đình Việt Nam. Ngày 20 tháng 9, Chính ăn. Làm cho dân có mặc. Làm cho dân có<br />
phủ ra Sắc lệnh quy định việc tôn trọng chỗ ở. Làm cho dân có học hành.<br />
những nơi thờ tự của tất cả các tôn giáo.<br />
Giữa tháng 10, Bộ Lao động ra Nghị định (6)<br />
Sđd, t.4, tr.7 - 9.<br />
nêu rõ công nhân được hưởng nguyên (7)<br />
Hồ Chí Minh (1995), Sđd, t.4, tr.56.<br />
<br />
6<br />
Chính sách xã hội trong Cách mạng tháng Tám 1945...<br />
<br />
Cái mục đích chúng ta đi đến là 4 điều Thứ tư, tất cả các chính sách xã hội do<br />
đó. Đi đến để dân nước ta xứng đáng với tự Hội đồng Chính phủ lâm thời ban hành sau<br />
do độc lập và giúp sức cho tự do độc lập”(8). Cách mạng tháng Tám đã nhanh chóng đi<br />
Thứ hai, phù hợp với tình hình và vào cuộc sống. Bên cạnh sự đúng đắn và<br />
nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam hồi đó, hợp lòng dân của các chính sách đó, một<br />
mỗi chính sách xã hội vừa phải đáp ứng nhân tố cực kỳ quan trọng là sự gương mẫu<br />
ngay những nhu cầu thiết yếu trong đời thực hiện của những người đứng đầu bộ<br />
sống của quần chúng nhân dân lao động, máy nhà nước. Điển hình là Chủ tịch Hồ<br />
trước hết là nông dân và công nhân, đồng Chí Minh. Người không chỉ hô hào nhân<br />
thời vừa phải chiếu cố đến lợi ích chính dân tăng gia sản xuất cứu đói, mà tự mình<br />
đáng của các giai cấp hữu sản. Đó chính là còn bắt tay hành động để lôi cuốn các bộ<br />
sự điều hòa mối quan hệ lợi ích giữa các trưởng, các nhân viên trong hệ thống cơ<br />
giai tầng xã hội nhằm xây dựng, củng cố quan nhà nước “mỗi người đều trồng trọt<br />
khối đại đoàn kết toàn dân, tập trung mũi một đám đất trong những giờ rảnh”(11).<br />
nhọn đấu tranh vào kẻ thù chủ yếu nhất là Người còn đề nghị và bản thân mình thực<br />
thực dân Pháp, được Anh, Mỹ giúp sức, hiện trước: “Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa,<br />
đang quay trở lại xâm lược ở miền Nam mỗi tháng nhịn ăn ba bữa. Đem gạo đó (mỗi<br />
nước ta; trong khi đó ở miền Bắc, 20 vạn bữa một bơ) để cứu dân nghèo”(12). Noi<br />
quân Tưởng và bè lũ tay sai được chúng gương Người, cả nước đã dấy lên phong<br />
nâng đỡ cũng liên tiếp giở mọi thủ đoạn trào “nhường cơm sẻ áo”. Nhà nhà đều có<br />
hòng lật đổ chính quyền cách mạng. “hũ gạo cứu đói”. Các đoàn thể quần chúng<br />
Thứ ba, trước tình hình kinh tế, tài chính đều tổ chức lạc quyên, thu gom được hàng<br />
kiệt quệ của nhà nước ta sau Cách mạng ngàn tấn gạo kịp thời giúp cho những gia<br />
tháng Tám, tất cả các chính sách xã hội do đình thiếu ăn.<br />
Chính phủ ban hành đều được thực hiện Nhờ sự chỉ đạo sát sao của chính quyền<br />
chủ yếu bằng sức người, sức của, tài năng cách mạng các cấp và sự nỗ lực của nhân<br />
và tâm huyết của các tầng lớp nhân dân yêu dân trong chiến dịch diệt “giặc đói”, sản<br />
nước, chứ không phải bằng sự đầu tư từ lượng lúa chiêm ở Bắc Bộ năm 1946 tăng<br />
ngân sách nhà nước, mà lúc đó dù muốn hơn vụ chiêm năm trước 100.000 tấn, sản<br />
cũng không thể có được. lượng vụ mùa đạt 1.150.000 tấn, tăng gấp<br />
Kinh nghiệm thực tế này là một minh đôi sản lượng vụ mùa năm trước. Nạn đói<br />
chứng hùng hồn về sự đúng đắn của tư được đẩy lùi. Đó quả là “một kỳ công của<br />
tưởng Hồ Chí Minh: trong công cuộc xây chế độ dân chủ”(13).<br />
dựng đất nước, Đảng và chính quyền các<br />
cấp phải biết “đem tài dân, sức dân, của dân (8)<br />
Sđd, tr.152.<br />
để làm lợi cho dân”(9), cũng giống như<br />
(9)<br />
Hồ Chí Minh (1995), Sđd, t.5, tr.65.<br />
(10)<br />
Sđd, t.3, tr.554.<br />
chính Người từng kiên trì giáo dục và kêu (11)<br />
Trần Dân Tiên (1970), Những mẩu chuyện về đời<br />
gọi toàn dân anh dũng đứng lên “đem sức ta hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nxb Văn học, Hà Nội,<br />
tr.117.<br />
mà giải phóng cho ta”(10) trong cuộc Tổng (12)<br />
Hồ Chí Minh (1995), Sđd, t.4, tr.31.<br />
khởi nghĩa mùa Thu 1945. (13)<br />
Báo Cứu quốc ngày 5 tháng 9 năm 1946.<br />
<br />
7<br />
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(96) - 2015<br />
<br />
Bên cạnh chiến công đẩy lùi “giặc đói”, yêu nước, tinh thần đoàn kết, khí phách anh<br />
cuộc đấu tranh chống “giặc dốt” cũng thu hùng,… của các tầng lớp nhân dân vì mục<br />
được những kết quả đáng khích lệ. Mở đầu tiêu hoàn thành cách mạng giải phóng dân<br />
chiến dịch chống “giặc dốt”, Hồ Chủ tịch tộc, thu toàn bộ non sông về một mối, đưa<br />
kêu gọi: “Muốn giữ vững nền độc lập, cả nước cùng tiến lên chủ nghĩa xã hội.<br />
muốn làm cho dân mạnh nước giàu, mọi Tuy nhiên, vào những năm 1976 - 1986,<br />
người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi do nhiều nguyên nhân mà chủ yếu là do<br />
của mình, phải có kiến thức mới để tham những chủ trương, chính sách mang nặng<br />
gia vào công việc xây dựng nước nhà và tính giáo điều, chủ quan, duy ý chí của<br />
trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc Đảng, Nhà nước trong cải tạo xã hội chủ<br />
ngữ”(14). nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội theo<br />
Với truyền thống hiếu học của nhân dân một mô hình cũ đã lỗi thời, nước ta đã dần<br />
và với sự nỗ lực thầm lặng, cao quý của dần lâm vào trì trệ, suy thoái rồi khủng<br />
hàng vạn giáo viên bình dân học vụ, phong hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng.(14)<br />
trào dạy và học chữ Quốc ngữ phát triển Với phương châm “nhìn thẳng vào sự<br />
rộng khắp cả ở thành thị và nông thôn. Đến thật”, Đại hội VI của Đảng (12 - 1986) đã<br />
đầu tháng 9 - 1946, chỉ riêng các tỉnh Bắc nghiêm khắc tự phê bình về những chủ<br />
Bộ và Trung Bộ đã có 70.950 lớp học bình trương, chính sách sai lầm đó, đồng thời đề<br />
dân học vụ với 95.660 giáo viên. Trong kỳ ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước.<br />
thi mãn khóa bình dân học vụ đầu tiên, trên Kể từ sau Đại hội Đảng VI, công cuộc<br />
2.520.000 học viên đã được công nhận đổi mới đất nước ngày càng đi vào chiều<br />
thoát nạn mù chữ. sâu. Trước những vấn đề nảy sinh từ cuộc<br />
Có thể khẳng định, bốn đặc điểm nêu sống, Đảng ta đã rất coi trọng đổi mới tư<br />
trên cũng là bốn bài học quý của việc hoạch duy lý luận nhằm vận dụng và phát triển<br />
định và tổ chức thực hiện chính sách xã hội sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng<br />
dưới chính thể mới vừa ra đời sau Cách Hồ Chí Minh trên cơ sở tổng kết thực tiễn<br />
mạng tháng Tám 1945, mà những chính trong nước, đồng thời mở rộng tầm nhìn ra<br />
phủ kế tiếp đều cố gắng kế thừa, vận dụng bên ngoài, tham khảo và tiếp thu có lựa<br />
và phát triển sáng tạo trong từng giai đoạn chọn những lý thuyết mới, những kinh<br />
cách mạng cụ thể sau đó. nghiệm hay của thế giới. Qua đó, các Đại<br />
3. Thực thi hệ thống chính sách xã hội hội Đảng VII, VIII, IX, X, XI và nhiều Hội<br />
ngày càng mở rộng trong tiến trình đổi nghị Trung ương giữa các nhiệm kỳ đại hội<br />
mới toàn diện đất nước ngày càng xác định rõ hơn mục tiêu tổng<br />
Cùng với thành tựu của những chính quát cùng những chủ trương, quan điểm lớn<br />
sách quan trọng khác về chính trị, quân sự, định hướng cho công cuộc xây dựng đất<br />
kinh tế, văn hóa, ngoại giao,… việc tích cực nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã<br />
thực hiện nhiều chính sách xã hội đúng đắn hội ở nước ta. Trong đó có các chủ trương,<br />
theo tinh thần của Cách mạng tháng Tám chính sách phát triển xã hội theo nguyên tắc<br />
trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và<br />
chống Mỹ có tác dụng phát huy chủ nghĩa (14)<br />
Hồ Chí Minh (1995), Sđd, t.4, tr.36.<br />
<br />
8<br />
Chính sách xã hội trong Cách mạng tháng Tám 1945...<br />
<br />
tiến bộ và công bằng, đặt trong mối quan hệ Bảy là, xây dựng hệ thống chính sách an<br />
gắn bó hữu cơ với thúc đẩy tăng trưởng sinh xã hội nhiều tầng nấc. Thực hiện tốt<br />
kinh tế. chính sách đối với người và gia đình có<br />
Những chủ trương, quan điểm có ý nghĩa công với nước. Cứu trợ kịp thời bộ phận<br />
chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện hệ dân cư bị thiệt hại do thiên tai. Chăm lo cho<br />
thống chính sách xã hội cốt yếu sau đây: cuộc sống bình thường của những người<br />
Một là, chuyển nền kinh tế từ mô hình kế cao tuổi, neo đơn, khuyết tật, mất sức lao<br />
hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang động, trẻ em mồ côi, lang thang cơ nhỡ…<br />
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận Tám là, chiến lược kinh tế - xã hội đặt<br />
hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý con người vào vị trí trung tâm, tạo điều kiện<br />
của nhà nước theo định hướng xã hội chủ cho tất cả mọi người đều có cơ hội phát<br />
nghĩa(15) nhằm giải phóng sức sản xuất, thúc triển và sử dụng tốt năng lực của mình.<br />
đẩy tăng trưởng kinh tế, không ngừng cải Với chức năng do Hiến pháp quy định,<br />
thiện đời sống xã hội mọi mặt của nhân dân. Quốc hội và Chính phủ nước ta đã lần lượt<br />
Hai là, thống nhất chính sách kinh tế với thể chế hóa những chủ trương, quan điểm<br />
chính sách xã hội, xem trình độ phát triển nêu trên của Đảng thành hệ thống pháp luật,<br />
kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chiến lược, chính sách, kế hoạch, chương<br />
chính sách xã hội, nhưng những mục tiêu trình, dự án cụ thể để đưa vào cuộc sống.<br />
xã hội lại là mục đích của các hoạt động Nhờ vậy, tiến trình đổi mới ở nước ta gần<br />
kinh tế. 30 năm qua đã đạt được những thành tựu to<br />
Ba là, giải quyết việc làm là khâu quyết lớn về nhiều mặt, trong đó có những thành<br />
định để phát huy nhân tố con người, ổn tựu rất đáng khích lệ về thực thi hệ thống<br />
định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã chính sách xã hội, đặt trong mối quan hệ tác<br />
hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của động qua lại biện chứng với thúc đẩy tăng<br />
tất cả mọi người lao động. trưởng kinh tế.(15)<br />
Bốn là, khuyến khích mọi người làm * Về tăng trưởng kinh tế<br />
giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói Nền kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng<br />
giảm nghèo. Coi một bộ phận dân cư giàu trưởng khá cao trong nhiều năm liền. Tốc<br />
trước là cần thiết cho sự phát triển. độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP)<br />
Năm là, xem giáo dục và đào tạo là quốc bình quân hàng năm thời kỳ 1986 - 1990 là<br />
sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào 4,4%, thời kỳ 1991 - 1995 là 8,2%, thời kỳ<br />
tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài - yếu tố cơ 1996 - 2000 là 7,1%, thời kỳ 2001 - 2005 là<br />
bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế trên 7,5%, thời kỳ 2006 - 2010 là 6,3%, thời<br />
nhanh và bền vững. Thực hiện công bằng kỳ 2011 - 2014 ước đạt 5,6%.<br />
xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai Các cơ hội phát triển dần dần được mở<br />
cũng được học hành. rộng cho mọi thành phần kinh tế, mọi giai<br />
Sáu là, thực hiện đồng bộ chính sách bảo tầng xã hội. GDP bình quân theo đầu người<br />
vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân, giảm tỷ<br />
lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ<br />
Đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng xã<br />
(15)<br />
và phát triển giống nòi. hội chủ nghĩa như Đại hội IX của Đảng đã khái quát.<br />
<br />
9<br />
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(96) - 2015<br />
<br />
từ khoảng gần 100 USD năm 1986 tăng lên - Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân<br />
trên 2.000 USD năm 2014. Đời sống của có tiến bộ. Mạng lưới y tế từ Trung ương<br />
đại bộ phận nhân dân được cải thiện rõ rệt. đến xã từng bước được củng cố. Các chỉ số<br />
* Về thực thi chính sách xã hội sức khỏe cộng đồng được nâng lên. Từ năm<br />
- Trong lĩnh vực lao động và việc làm: 1990 đến năm 2013, tỷ lệ tử vong ở trẻ em<br />
thời kỳ 1991 - 2000, trung bình hàng năm dưới 5 tuổi đã giảm từ 81‰ xuống còn<br />
cả nước đã giải quyết cho khoảng 1 - 1,2 khoảng 22‰; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy<br />
triệu người lao động có công ăn việc làm; sinh dưỡng đã giảm từ 50% xuống còn<br />
thời kỳ 2001 - 2005, trung bình đạt 1,4 - 1,5 khoảng 15,7%. Công tác tiêm chủng mở<br />
triệu người. Những năm gần đây, con số đó rộng được thực hiện, nhiều dịch bệnh hiểm<br />
tăng lên đến 1,6 triệu người. Công tác dạy nghèo trước đây đã được khống chế hoặc<br />
nghề từng bước phát triển, góp phần đưa tỷ thanh toán. Tuổi thọ trung bình của người<br />
lệ lao động qua đào tạo từ dưới 10% năm dân từ 63 tuổi năm 1990 tăng lên gần 74<br />
1990 tăng lên khoảng 49% hiện nay. tuổi hiện nay.<br />
- Công tác xóa đói giảm nghèo đạt được - Việc thực hiện chính sách ưu đãi xã hội<br />
kết quả đầy ấn tượng. Theo chuẩn do Ngân với người có công được đặc biệt quan tâm.<br />
hàng Thế giới phối hợp với Tổng cục Tính đến năm 2014, cả nước có 8,8 triệu<br />
Thống kê tính toán thì tỷ lệ nghèo chung(16) người có công, trong đó 1,4 triệu người có<br />
đã lần lượt giảm từ 58% năm 1993 xuống công được hưởng trợ cấp thường xuyên.<br />
29% năm 2002 và còn khoảng 7 - 8% hiện Năm 2010, ngân sách trung ương đã chi<br />
nay. Như vậy, Việt Nam đã “hoàn thành 19.000 tỷ đồng để thực hiện chính sách này.<br />
sớm hơn so với kế hoạch toàn cầu: giảm Hơn 90% người có công đã được hưởng trợ<br />
một nửa tỷ lệ nghèo vào năm 2015”, mà cấp đủ bảo đảm mức sống bằng hoặc cao<br />
Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) hơn mức sống trung bình của dân cư trên<br />
của Liên Hợp Quốc đã đề ra(17). địa bàn cư trú.(16)<br />
- Sự nghiệp giáo dục có bước phát triển - Việc thực hiện chính sách bảo hiểm xã<br />
về quy mô và đa dạng về loại hình trường hội có bước chuyển biến rõ rệt. So với thời<br />
lớp từ mầm non, tiểu học đến cao đẳng, đại kỳ trước đổi mới và những năm đầu đổi<br />
học. Năm 2000, cả nước đã đạt chuẩn quốc mới, đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội<br />
gia về phổ cập giáo dục tiểu học. Đến cuối bắt buộc, bao gồm cả bảo hiểm thất nghiệp<br />
năm 2010, hầu hết các tỉnh thành đã đạt ngày càng mở rộng. Số người thuộc đối<br />
chuẩn phổ cập trung học cơ sở. Từ năm<br />
2006 đến nay, trung bình hàng năm quy mô (16)<br />
Tỷ lệ nghèo chung bao gồm cả nghèo lương thực,<br />
đào tạo trung học chuyên nghiệp tăng thực phẩm và nghèo phi lương thực, thực phẩm.<br />
khoảng 10%, cao đẳng và đại học tăng trên<br />
(17)<br />
Cơ quan đại diện Liên Hợp Quốc tại Việt Nam<br />
(2002), Đưa các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ<br />
7%. Mấy năm gần đây, hàng triệu học sinh, đến với người dân, Hà Nội, tr.1.<br />
sinh viên nghèo được Ngân hàng chính sách (18)<br />
Nguyễn Trọng Đàm (2014), “Vấn đề cấu trúc mô<br />
xã hội cho vay trên 35.000 tỷ đồng với lãi hình và cách vận hành các trụ cột của hệ thống an<br />
sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Cộng<br />
suất ưu đãi để theo học(18). sản, số 6, tr.57.<br />
<br />
10<br />
Chính sách xã hội trong Cách mạng tháng Tám 1945...<br />
<br />
tượng này từ 4,8 triệu năm 2001 đã tăng lên tăng trưởng kinh tế hơn là thực hiện tiến bộ<br />
11 triệu năm 2014(19). công bằng xã hội. Quản lý nhà nước về tổ<br />
- Diện bao phủ bảo hiểm y tế tăng chức thực hiện chính sách xã hội cũng còn<br />
nhanh. Sau ba lần Chính phủ ban hành các nhiều bất cập, chồng chéo. Còn thiếu những<br />
Nghị định bảo hiểm y tế (năm 1992, 1998, giải pháp hữu hiệu để thu hẹp khoảng cách<br />
2005), số người tham gia bảo hiểm y tế bắt về mức sống giữa các tầng lớp dân cư, giữa<br />
buộc tăng nhanh. Đồng thời số người tham các vùng, miền. Một bộ phận nhân dân,<br />
gia bảo hiểm y tế tự nguyện cũng dần dần nhất là đồng bào các dân tộc thiểu số ở<br />
lan tỏa đến các đối tượng là nông dân, học vùng sâu, vùng xa chưa được hưởng một<br />
sinh, sinh viên... Tính chung, số người tham cách công bằng những thành quả của công<br />
gia bảo hiểm y tế các loại đã từ 11,34 triệu cuộc đổi mới.(19)<br />
năm 2001 tăng lên 61 triệu năm 2014, Bên cạnh đó, do tác động mặt trái của<br />
chiếm khoảng 71% dân số cả nước(20). kinh tế thị trường, đặc biệt khi vai trò quản<br />
- Việc thực hiện chính sách trợ giúp xã lý xã hội của nhà nước còn yếu, việc thi<br />
hội từng bước được cải tiến. Thuộc đối hành kỷ cương, pháp luật chưa nghiêm, tệ<br />
tượng này có những người bị thiệt hại do quan liêu, tham nhũng, buôn lậu đã trở<br />
thiên tai và những người lâm vào tình trạng thành “quốc nạn”, kéo theo những tệ nạn<br />
khó khăn trầm trọng. Việc trợ giúp những khác như ma túy, mại dâm, tội phạm,... vẫn<br />
đối tượng kể trên được thực hiện qua cả hai đang diễn biến phức tạp ở nhiều nơi và đã<br />
kênh: Nhà nước và cộng đồng. Ngân sách trở thành những vấn đề xã hội nhức nhối.<br />
trợ giúp của Nhà nước đã từ 113 tỷ đồng Trước tình hình đó, mấy vấn đề lý luận<br />
cho 180.000 người năm 2001 tăng lên 4.500 và thực tiễn đã được đặt ra từ nhiều năm<br />
tỷ đồng cho 1,6 triệu người năm 2010. nay đòi hỏi chúng ta tiếp tục phải làm sáng<br />
Ngoài ra, theo truyền thống “tương thân tỏ: Liệu sự phân hóa giàu nghèo và các tệ<br />
tương ái” của dân tộc, cả nước hiện có 580 nạn xã hội gia tăng có phải là bạn đồng<br />
cơ sở do cộng đồng đảm nhiệm nuôi dưỡng hành không tránh khỏi của quá trình chuyển<br />
khoảng 20.000 người già cô đơn, người tàn sang nền kinh tế thị trường? Phải chăng cần<br />
tật, trẻ em mồ côi... Ở nhiều địa phương, chấp nhận phương án đẩy nhanh tăng<br />
nhân dân còn góp công, góp của xây dựng trưởng kinh tế trước, đến khi kinh tế phát<br />
hàng trăm căn nhà “tình thương” cho những triển cao rồi mới có đủ nguồn lực để giải<br />
gia đình nghèo cùng cực(21). quyết các vấn đề xã hội sau?<br />
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, Rõ ràng, một khi đã quyết định lựa chọn<br />
việc thực thi hệ thống chính sách xã hội con đường giải phóng dân tộc gắn liền với<br />
trong tiến trình đổi mới đất nước những năm giải phóng xã hội, giải phóng con người<br />
qua cũng còn không ít hạn chế, yếu kém. mà cuộc Cách mạng tháng Tám đã mở đầu<br />
Nhận thức của nhiều cấp ủy Đảng và từ 70 năm trước, thì chúng ta không thể<br />
chính quyền về ý nghĩa và tầm quan trọng<br />
của việc thực thi chính sách xã hội chưa đầy (19)<br />
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.<br />
đủ và sâu sắc. Không ít tỉnh, thành, huyện, (20)<br />
Tlđd.<br />
xã vẫn có xu hướng nghiêng về chạy theo (21)<br />
Tlđd.<br />
<br />
11<br />
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(96) - 2015<br />
<br />
chấp nhận bất cứ điểm nào trong những xã hội chủ nghĩa, việc phát triển xã hội trên<br />
mệnh đề trên. nguyên tắc tiến bộ và công bằng không chỉ<br />
4. Kiến nghị được thực hiện bằng cách phân phối lại thu<br />
Nhiệm vụ đặt ra từ nay đến năm 2020 và nhập của các tầng lớp dân cư. Điều quan<br />
nhìn xa đến năm 2030 là phải hết sức coi trọng hơn là phải tạo ra các cơ hội công bằng<br />
trọng phát triển sáng tạo những bài học quý bảo đảm cho mọi người, nhất là những<br />
báu của Cách mạng tháng Tám và cả những người yếu thế và dễ bị tổn thương, đều được<br />
bài học thành công của tiến trình đổi mới làm chủ một phần tư liệu sản xuất, được<br />
mấy chục năm qua, xây dựng được chiến hưởng một nền giáo dục cơ bản, được hướng<br />
lược phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn, dẫn và đào tạo về nghề nghiệp, được chăm<br />
trong đó có những chính sách xã hội thiết sóc về y tế, được giúp đỡ lúc gặp khó<br />
thực, cụ thể, hợp lòng dân, tạo thành động khăn,... để họ có thể lo liệu và dần dần nâng<br />
lực mạnh mẽ của sự nghiệp tiếp tục đổi mới cao chất lượng cuộc sống bản thân và gia<br />
toàn diện đất nước vì mục tiêu dân giàu, đình, đồng thời góp phần xây dựng đất nước.<br />
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Ba là, kế thừa và phát huy bài học thành<br />
Với tinh thần đó, dưới đây chúng tôi nêu công của Cách mạng tháng Tám, toàn bộ các<br />
lên mấy kiến nghị mang tính hệ quan điểm chính sách phát triển xã hội theo hướng tiến<br />
như sau: bộ và công bằng đều cần được tiến hành<br />
Một là, thành tựu của tiến trình đổi mới theo phương châm xã hội hóa, kết hợp sức<br />
toàn diện đất nước gần 30 năm qua đã tạo mạnh vật chất và tinh thần của cả Nhà nước,<br />
điều kiện đưa đất nước chuyển mạnh sang cộng đồng và bản thân mỗi người dân.<br />
giai đoạn đẩy nhanh nhịp độ công nghiệp Có thể nói, sự nghiệp tiếp tục đổi mới<br />
hóa, hiện đại hóa gắn với đổi mới mô hình toàn diện đất nước đến năm 2020 và những<br />
tăng trưởng nhằm phát triển hài hòa giữa năm tiếp theo có thu được những thành tựu<br />
chiều rộng và chiều sâu, chú trọng phát mới hay không và thành tựu đó to lớn đến<br />
triển chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức, mức nào một phần rất quan trọng phụ thuộc<br />
phát triển kinh tế xanh. Với triển vọng đó, vào sự đúng đắn của chiến lược phát triển<br />
Nhà nước có thể sử dụng hợp lý các nguồn kinh tế - xã hội nói chung và các chính sách<br />
lực để phát triển đồng bộ hệ thống chính xã hội nói riêng. Chiến lược và những chính<br />
sách xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, thu sách đó phải luôn đặt trọng tâm vào việc<br />
hẹp khoảng cách giàu - nghèo, cải thiện đời chăm lo, bồi dưỡng, phát huy cao độ nhân<br />
sống nhân dân ngay trong từng bước và tố con người, xem con người là động lực to<br />
từng chính sách. Không chờ đợi đến khi lớn nhất của sự nghiệp đổi mới; đồng thời<br />
kinh tế phát triển cao rồi mới thực hiện tiến coi ấm no, tự do, hạnh phúc của con người<br />
bộ và công bằng xã hội; càng không hy sinh là mục tiêu phấn đấu cao nhất của Đảng và<br />
tiến bộ và công bằng xã hội để chạy theo Nhà nước ta.<br />
tăng trưởng kinh tế đơn thuần vì lợi ích của Đó cũng chính là bài học cốt lõi và bao<br />
một thiểu số. trùm nhất về thực thi chính sách xã hội mà<br />
Hai là, trong điều kiện ngày càng hoàn Cách mạng tháng Tám 1945 đã để lại cho<br />
thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng thế hệ ngày nay và các thế hệ mai sau.<br />
<br />
12<br />
Chính sách xã hội trong Cách mạng tháng Tám 1945...<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
13<br />