Chính trị quốc tế hiện đại
lượt xem 43
download
Chính sách đối ngoại: Tổng hợp những mục tiêu, phương tiện, biện pháp, điều chỉnh của một quốc gia được thực hiện trên trường quốc tế nhằm phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của nó
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chính trị quốc tế hiện đại
- CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI Contemporary International Politics Giảng viên: TS. Đỗ Sơn H ải
- Bài 1 GIỚI THIỆU MÔN HỌC I. Khái niệm CTQT II. Quá trình hình thành và phát triển của CTQT III. Đối tượng nghiên cứu, mục tiêu và nhiệm vụ của môn học IV. Nội dung học phần V. Danh mục tài liệu tham khảo
- Bài 1 KHÁI NIỆM CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ 1. Có sự khác biệt giữa chính trị quốc tế và quan hệ quốc tế ? 2. Mối quan hệ giữa CSĐN – QHQT – CTQT
- CHÍNH TRỊ VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ 3 quan niệm về chính trị quốc tế CTQT là CTQT khác QHQT QHQT CTQT vừa giống vừa khác QHQT Liệu có thể tách rời CTQT khỏi QHQT?
- MỐI QUAN HỆ GIỮA CSĐN – QHQT -CTQT CSĐN: Tổng hợp QHQT: kết quả của sự tương những mục tiêu, tác, trao đổi các hoạt động phương tiện, biện của các chủ thể xã hội (trước pháp, điều chỉnh hết là các quốc gia) trong hầu của một quốc gia hết các lĩnh vực được thực hiện CTQT: là kết quả vận động trên trường quốc của QHQT dần tạo dựng tế nhằm phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của nó
- MỐI QUAN HỆ GIỮA CSĐN – QHQT -CTQT NGƯỜI CÔNG NHÂN XÂY DỰNG 1. CSĐN: Nguyên liệu xây dựng 2. QHQT: Những liên kết 3. CTQT: Ngôi nhà hoàn thiện
- MỐI QUAN HỆ GIỮA CSĐN – QHQT -CTQT CSĐN 1 CSĐN 2 CSĐN 3 … QHQT CTQT CTQT có tính chất hệ thống, tổng thể và toàn cầu
- NGUỒN GỐC CỦA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ 1. CTQT xuất hiện sau QHQT 2. Trước 1945 đã có CTQT chưa? 3. Cơ chế hai cực - cha đẻ của CTQT => CTQT là sản phẩm của QHQT đơn thuần hay của quá trình quốc tế hoá ở mức cao?
- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA HỌC PHẦN 1. Quan hệ quốc tế là khách thể 2. Sân khấu chính trị quốc tế
- Mục tiêu của học phần Thực trạng của nền CTQT đương đại Những vấn đề của nền CTQT đương đại
- NHIỆM VỤ CỦA HỌC PHẦN 1. Trạng thái của nền chính trị quốc tế đương đại Chủ thể: So sánh lực lượng; Tập hợp lực lượng Những vấn đề của CTQT: Vấn đề toàn cầu và khu vực Quy tắc ứng xử: Luật chơi; Trật tự 2. Khuynh hướng phát triển của CTQT đương đại Môi trường tương tác giữa chính sách đối nội và chính sách đối ngoại Chủ quyền quốc gia Sức mạnh và quyền lực (Power shift) Quản lí toàn cầu và sự hình thành xã hội công dân toàn cầu
- NỘI DUNG HỌC PHẦN Chủ đề 1: Chủ thể của nền CTQT Chủ đề 2: Những vấn đề trong ngôi nhà CTQT Chủ đề 3: Trật tự thế giới Chủ đề 4: Khuynh hướng phát triển của CTQT
- TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Thuyên. Hoa Kỳ “Cam kết và mở rộng”. Nxb. CTQG., H.1997 Quan hệ giữa các nước lớn. TTXVN. Tài liệu tham khảo số 4/1998 Hà Mỹ Hương. Nga và Trung Quốc xây dựng quan hệ đối tác chiến lược hướng t ới th ế kỷ XXI. T/c Nghiên cứu quốc tế (NCQT) số 19 (8/1997) Nguyễn Thu Hương. Những chuyển động mới của quan hệ tứ giác Mỹ, Trung, Nhật, Nga sau chiến tranh lạnh. T/c NCQT số 21 (12/1997) Phan Doãn Nam. Về sự điều chỉnh chiến lược của một số nước lớn sau chiến tranh lạnh. T/c NCQT số 20 (10/1997) Trần Thị Hoàng Mai. Cuộc khủng hoảng Kosovo và tác động đ ối với QHQT . T/c NCQT số 28 (4/1999) Phạm Ngọc Uyển. Đánh giá quan hệ Mỹ-Nga từ 1991 đến nay. T/c Nghiên cứu châu Âu số 1/1997 Hoàng Giáp, Hồ Châu. Liên minh châu Âu sau 4 thập kỷ. Nhìn lại thànht ựu và thách thức. T/c Nghiên cứu châu Âu số 3/1998 Nguyễn Xuân Phách. Chính sách đói ngoại của một số nước sau chiến tranh lạnh. Nxb. CTQG., H.1999 An Mạnh Toàn. Tìm hiểu quan hệ giữa các nước lớn trong vấn đề Kosovo hiện nay . T/c Nghiên cứu châu Âu số 3/1999 Ngê Kiện Trung. Trung Quốc trên bàn cân. Nxb. CTQG., H.1998 Nguyễn Thế Tăng. Quá trình mở cửa đối ngoại của CHND Trung Hoa. Nxb. KHXH., H.1997 Tú Lan. Tính bất biến và khả biến trong chính sách đối ngo ại c ủa Trung Qu ốc . T/c NCQT số 4 (20/1998 Z. Brzezinski. Bàn cờ lớn. Nxb. CTQG., H.1999
- Bài 1 CHỦ THỂ (ACTORS) CỦA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ 1. So sánh lực lượng 2. Quyền lực và phân bổ quyền lực 3. Chính sách của các chủ thể 4. Tập hợp lực lượng
- KHÁI NIỆM CHỦ THỂ CỦA NỀN CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ CHỦ THỂ: Tất cả những lực lượng tham gia vào đời sống quốc tế 2 Dạng chủ thể: Chủ thể Chủ thể nhà nước Tổ chức phi nhà liên chính nước (Phi (Quốc gia) phủ quốc gia)
- KHÁI NIỆM CHỦ THỂ CỦA NỀN CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ Các quốc gia dân tộc Chủ thể nhà Các phong trào GPDT nước NGOs TNCs Chủ thể phi nhà Phong trào, tổ chức, xã nước hội, tôn giáo Cá nhân
- SO SÁNH LỰC LƯỢNG SO SÁNH LỰC LƯỢNG THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH Lxô - Mỹ Liên Hợp Quốc Tây Âu – NB -TQ Tổ chức khu vực NICs Thế giới thứ 3 TNCs - NGOs
- SO SÁNH LỰC LƯỢNG SAU CHIẾN TRANH LẠNH MỸ Nga Trung Quốc Nhật Bản EU Ấ n Độ Canada Australia Brazil … Các nước đang phát triển
- NHÓM PHI NHÀ NƯỚC Tổ chức liên chính phủ Tổ chức phi chính phủ TNCs Tổ chức, phong trào xã hội
- 2.QUYỀN LỰC VÀ PHÂN BỔ QUYỀN LỰC 2.1 Quyền lực: Khả năng áp đặt ý chí lên các chủ thể khác (các chủ thể khác bị buộc phải chấp nhận hay tự nguyện) 2.2 Cơ sở đánh giá quyền lực: Sức mạnh Chính sách Tiếp nhận chính sách 2.3 Thực hiện quyền lực.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
9 p | 2405 | 1006
-
Bài thu hoạch chính trị đầu năm: Nghị quyết đại hội X trong nửa đầu nhiệm kỳ (2006 - 2008)
12 p | 1931 | 206
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Thu
47 p | 1049 | 41
-
Chuyên đề Chính trị - Chuyên đề 6: Thanh niên Việt Nam trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế
11 p | 225 | 30
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Marx - Lenine - TS. Võ Trọng Đường
55 p | 237 | 29
-
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
31 p | 197 | 28
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại
23 p | 131 | 28
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
11 p | 95 | 18
-
BÁO CÁO: QUAN ĐIỂM VÀ CÁCH TIẾP CẬN CỦA TRƯỜNG PHÁI HIỆN ĐẠI HÓA
22 p | 165 | 17
-
Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Chuyên đề 2: Đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân
37 p | 136 | 13
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 6 - Ngô Quế Lân
7 p | 212 | 10
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 6 - Vũ Trung Kiên
12 p | 139 | 10
-
Bài giàng 6 bài lí luận chính trị - Chuyên đề 6: Thanh niên Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế
63 p | 162 | 7
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 6 - Trương Thị Thùy Dung
46 p | 13 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương 0: Giới thiệu môn học
7 p | 33 | 4
-
Đề cương môn học Quan hệ quốc tế (Khung chương trình mới)
58 p | 115 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị (Hệ không chuyên ngành): Chương 5+6 - Trường ĐH Văn Hiến
105 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn