Chủ đề 3: Xã hội phong kiến
lượt xem 7
download
Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu chủ đề 3 "Xã hội phong kiến" dưới đây để nắm bắt được mục tiêu, yêu cầu, tiến trình nội dung giảng dạy, nội dung tóm tắt về xã hội phong kiến. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chủ đề 3: Xã hội phong kiến
- Chủ đề 3 XÃ HỘI PHONG KIẾN I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Nắm được: Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc, Ấn Độ, ĐNA, các nước Tây Âu và các quan hệ trong xã hội. Qúa trình phát triển của các quốc qua qua các thời kì. Những đặc điểm về kinh tế , chính trị, xã hội ở Trung Quốc, Ấn Độ, ĐNA các nước Tây Âu Những thành tựu Văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ, ĐNA. Nắm được sự nảy sinh của CNTBvà những biến đổi trong xã hội sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá và các cuộc phát kiến địa lí. 2. Về tư tưởng, tình cảm Quý trọng các di sản văn hóa, hiểu được sự ảnh hưởng của những thành tựu văn hoá của các nước đối với Việt Nam. Giáo dục cho HS thấy được bản chất của giai cấp bóc lột, tinh thần lao động của quần chúng nhân dân. 3. Về kỹ năng Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS biết phân tích và rút ra kết luận. Biết vẽ sơ đồ hoặc tự vẽ được lược đồ để hiểu được bài giảng. Nắm vững các khái niệm cơ bản. Lập bảng thống kê về phát triển của các quốc gia Đông Nam Á qua các thời kỳ lịch sử. Biết khai thác nội dung tranh ảnh. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC Lược đồ các quốc gia qua các thời kì, lược đồ các cuộc phát kiến địa lí Sưu tầm tranh ảnh Vẽ các sơ đồ III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC A. TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 1. Ổn định lớp: suốt tiết học 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Trình bày thành tựu về lịch, và chữ viết của Hi Lạp và Rôma cổ đại? 3. Dẫn dắt vào bài mới Do sự phát triển của sản xuất, xã hội bắt đầu phân hóa giai cấp dẫn đến chế độ phong kiến đã hình thành sớm ở nhiều quốc gia. Để hiểu được quá trình hình thành nhà nước phong kiến ở các quốc gia đó ra sao? Các triều đại phong kiến phát triển như thế nào? Những thành tựu văn hóa rực rỡ của các quốc qia đó là gì? Nội dung trong chủ đề 3 sẽ giúp chúng ta hiểu rõ những điều đó. Trước tiên chúng ta đi vào tìm hiểu quốc gia đầu tiên của chủ đề 3 A. Trung Quốc thời phong kiến.
- 4. Bài mới: Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: cá nhân A. Trung Quốc thời phong kiến. GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học ở I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI chủ đề 2 phần các quốc gia cổ đại phương PHONG KIẾN Đông và hỏi: xã hội phương Đông bao gồm 1. Sự hình thành xã hội cổ đại TQ những giai cấp nào? HS suy nghĩ tái hiện kiến thức trả lời. Cuối thời Xuân Thu Chiến Quốc ở Trung GV kết luận và dẫn dắt: ở Trung Quốc từ Quốc, diện tích sản xuất mở rộng, sản khi đồ sắt xuất hiện, diện tích sản xuất mở lượng, năng suất tăng. rộng, sản lượng, năng suất tăng xã hội đã có Xã hội có sự biến đổi, hình thành các giai sự phân hóa giai cấp mới cấp mới: địa chủ và nông dân. GV hỏi: đó là giai cấp nào? + Địa chủ: quan lại có nhiều ruộng đất trở HS đọc SGK trả lời câu hỏi. thành địa chủ. Có cả nông dân giàu cũng biến thành địa chủ. + Nông dân bị phân hóa: một số người trở thành địa chủ, những nông dân giữ được ruộng đất gọi là nông dân tự canh, những người không có ruộng đất phải nhận ruộng đất của địa chủ để cày cấy và nộp GV chốt ý: Xã hội có sự biến đổi, hình tô thuế gọi là nông dân lĩnh canh. thành các giai cấp mới: địa chủ và nông dân. Từ đây xã hội hình thành quan hệ sản xuất phong kiến mới đó là quan hệ bóc lột giữa địa chủ là nông dân lĩnh canh thay thế cho Quan hệ bóc lột: địa chủ bóc lột nông quan hệ bóc lột quí tộc và nông dân công xã. dân lĩnh canh. GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ cơ cấu xã hội Quí tộc địa chủ Trung Quốc. HS lắng nghe, ghi bài. Nông dân giàu Yêu cầu HS quan sát SGK hình 12 để biết Nông dân Nông dân tự canh được những bức tượng bằng đất nung trong công xã lăng mô của Tần Thuỷ Hoàng (GV mô tả) Nông dân nghèo Nông dân lĩnh canh
- HS lắng nghe, ghi nhớ. 2. Những nét chính về quá trình hình Sau khi xã hội phân chia giai cấp, các triều thành chế độ phong kiến TQ đại PK thay nhau tống trị TQ, triều đại đầu tiên thống trị ở Trung Quốc là triều Tần – Hán. Hoạt động 1: Cả lớp GV đặt câu hỏi: Nhà Tần Hán được hình thành như thế nào? Tại sao nhà Tần lại thống nhất được Trung Quốc? HS đọc SGK, trả lời Năm 221 TCN, Tần là nước có tiềm lực GV củng cố và chốt ý đồng thời tạo biểu kinh tế, quân sự mạnh đã thống nhất tượng cho HS về nhân vật Tần Thuỷ Hoàng Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng lên ngôi vua, chế độ phong kiến hình thành. Sau 15 năm, năm 206 TCN Lưu Bang lập ra nhà Hán chế độ phong kiến Trung Quốc đã được xác lập. HS lắng nghe,nhớ, ghi bài. Hoạt động 2: Cả lớp GV hỏi: nhà Đường được thành lập trong hoàn cảnh nào? HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi. GV chốt ý: Sau nhà Hán, Trung Quốc lâm vào tình trạnh loạn lạc kéo dài, sau mấy thế kỉ rối ren Lý Uyên dẹp tan được phe đối lập Năm 618, Lý Uyên đàn áp khởi nghĩa lên ngôi hoàng đế, lập ra nhà Đường (618 nông dân thắng lợi, lên ngôi vua, lập ra nhà 907). Đường.
- Năm 1368 Chu Nguyên Chương lãnh đạo khởi nghĩa nông dân giành thắng lợi, lên ngôi vua lập ra nhà Minh (1638 – 1644). HS lắng nghe, ghi bài. Năm 1644 khởi nghĩa của Lý Tự Thành Hoạt động 3: Hoạt động tập thể đã lật đổ triều Minh, nhưng lại bị người GV đặt câu hỏi cho cả lớp: Nhà Minh, nhà Mãn xâm chiếm lập ra nhà Thanh (1644 – Thanh được thành lập như thế nào? 1911). Cho HS tìm hiểu SGK và trả lời GV nhận xét và chốt ý. GV có thể yêu cầu HS về nhà lập niên II. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH biều các triều đại pk TQ CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, XHI: GV đặt câu hỏi: Trình bày tổ chức bộ máy 1/ Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến thời Tần Hán? a/ Thời Tần Hán: HS đọc SGK trả lời câu hỏi. GV nhận xét và treo sơ đồ bộ máy phong kiến thời Tần Hán đã chuẩn bị sẳn cho HS quan sát và giải thích. Ở TW: Hoàng đế có quyền tuyệt đối, HS quan sát, lắng nghe, ghi bài bên dưới có thừa tướng, thái úy và các
- quan coi giữ các mặt khác. Ở địa phương: chia thành các quận, huyện với các Quan thái thú và Huyện lệnh phải chấp hành mệnh lệnh của vua. Chính sách xâm lược của nhà Tần Hán: b/ Thời Đường: Từng bước hoàn thiện chính quyền từ TW xuống địa phương, nhằm tăng cường GV hỏi: Bộ máy nhà nước thời Đường có quyền lực của hoàng đế. gì thay đổi so với các triều đại trước? Lập thêm chức Tiết độ sứ cai trị vùng biên HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi. cương. GV nhận xét, chốt ý Tuyển dụng quan lại bằng thi cử. Bộ máy cai trị phong kiến ngày càng hoàn chỉnh. Có thêm chức Tiết độ sứ. Chọn quan lại bên cạnh việc cử con em quan lại cai quản ở địa phương còn có chế độ thi tuyển chon người làm quan. c/ Thời Minh, Thanh: GV đặt câu hỏi: tổ chức bộ máy nhà nước Thời Minh: quan tâm đến xây dựng chế thời Minh Thanh có gì thay đổi? độ quân chủ chuyên chế tập quyền: HS đọc SGK trả lời. + Bỏ chức thừa tướng, thái uy, vua nắm GV nhận xét, chốt ý, kết hỡp giải thích cụ quân đội. thề 6 bộ do nhà Minh lập ra để HS nắm rõ +Lập ra sáu bộ do các quan thượng thư HS lắng nghe, ghi bài. phụ trách: Lại, Lễ, Hộ, Hình, Công, Binh. + Các bộ trực tiếp chỉ đạo các quan dưới tỉnh. Thời Thanh: tiếp tục củng cố bộ máy chính quyền và thực hiện: + Chính sách áp bức dân tộc. + Mua chuộc địa chủ, thu hút người Hán vào bộ máy nhà nước. d/ Chính sách xâm lược của các triều đại: Thời Tần – Hán: xâm lược Triều Tiên
- và đất đai của người Việt cổ. GV hỏi: để mở rộng lãnh thổ các triều Nhà Đường tiếp tục chính sách xâm đại phong kiến Trung Quốc đã thực hiện lược; Nội Mông, Tây Vực, Triều Tiên, âm mưu gì? lãnh thổ được mở rộng. HS suy nghĩ trả lời. Nhà Minh, Thanh mở rộng bành trướng GV chốt ý ra bên ngoài trong đó có sang xâm lược HS ghi bài Đại Việt nhưng đã thất bại nặng nề. 2. Sự phát triển kinh tế a/ Nông nghiệp: GV hỏi trình bày những biểu hiện về tình Thời Đường: thực hiện chính sách quân hình nông nghiệp của TQ qua các triều đại? điền, và chế độ tô dung, điệu. Ruộng tư HS đọc SGK trả lời câu hỏi nhân phát triển. Kinh tế thời Đường phát GV nhận xét và chốt ý: triển cao hơn so với các triều đại trước. * Nhà Đường phát triển trong nông nghiệp có chính sách quân điền. GV giải thích cho HS thế nào được gọi là chế độ quân điền và hình thành cho HS khái niệm tô –dung –điệu. * Các vua triều Minh, Thanh đã thi hành Thời Minh –Thanh: có bước tiến bộ về nhiều biện pháp nhằm khôi phục, phát triển kĩ thuật canh tác, diện tích mở rộng hơn, kinh tế, có bước tiến bộ về kĩ thuật canh tác, sản lượng lương thực tăng. năng suất tăng. GV: Biểu hiện tình hình thủ công b/ Thủ công nghiệp và thương nghiệp: nghiệp và thương nghiệp? Thời Đường: phát triển thịnh đạt có các xưởng thủ công (tác phường) luyện sắt, đóng thuyền có đông người làm việc. Thời Minh –Thanh mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện: hình thành các công xưởng thủ công, có người làm thuê trong các xưởng dệt... c/ Ngoại thương: GV đặt câu hỏi: Ngoại thương có điểm gì Thời Đường: Hình thành con đường tơ nổi bật? Biểu hiện? lụa trên biển, buôn bán với nước ngoài GV cho cả lớp thảo luận và gọi một HS trả ngày càng khởi sắc. lời, các HS khác có thể bổ sung cho bạn. Thời Minh –Thanh thành thị được mở rộng và đông đúc, là trung tâm chính trị và kinh tế lớn (Bắc Kinh, Nam Kinh) HS lắng nghe, ghi bài. Nhưng chính sách đóng cửa của các triều đại đã làm hạn chế buôn bán với nước ngoài.
- GV đặt câu hỏi: Tại sao với nền kinh tế và 3. Tình hình xã hội: chính trị thịnh đạt như vậy mà hầu như các Trong giai đoạn đầu của thời kì hình triều đại đều bị sụp đổ? thành và phát triển của xã hội phong kiến, HS suy nghĩ trả lời đời sống nhân dân được cải thiện. GV nhận xét và phân tích cho HS thấy: hầu vào cuối các triều đại, giai cấp thống trị hết trong giai đoạn đầu thành lập các triều tăng cường bóc lột nhân dân, tô thuế nặng đại đều ra sức củng cố, xây dựng đất nước nề, đời sống nhân dân khổ cực. nhưng cuối triều đại nào ruộng đất ngày Mâu thuẫn xã hội ngày càng tăng, nhiều càng tập trung vào tay giai cấp quí tộc, địa cuộc khời nghĩa nổ ra có tính chất chu kì, chủ còn nông dân ngày càng cực khổ ruộng làm sụp đổ các triều đại. những lãnh tụ ít, sưu cao, thuế nặng cộng với phải đi lính của các cuộc khởi nghĩa lên ngôi,tiếp tục phục vụ cho các cuộc chiến tranh xâm lược, xây dựng triều đại phong kiến mới mở rộng lãnh thổ của các triều vua, vì vậy mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ ngày càng gay gắt và cuộc khởi nghĩa nông dân làm cho các triều đại sụp đổ. HS lắng nghe, ghi bài 4. Văn hóa Trung Quốc Hoạt động 4: Nhóm GV chia cả lớp làm 2 nhóm và giao nhiệm vụ Nho giáo: cho mỗi nhóm: + Giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực tư Nhóm 1: những thành tựu trên lĩnh vực tư tưởng, là cơ sở lí luận, tư tưởng và công tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc: cụ sắc bén, phục vụ nhà nước phong kiến Nhóm 2: Những thành tựu trên các lĩnh vực tập quyền. sử học, văn học, khoa học kỹ thuật? + Đến thời Tống, Nho giáo phát triển, các GV cho đại diện các nhóm trình bày. vua nhà Tống rất tôn sùng nhà Nho. GV nhận xét và chốt ý, sử dung mộ số hình + Về sau Nho giáo trở nên bảo thủ, lỗi ảnh minh hoạ thời và kìm hãm sự phát triển của XH. Phật giáo: + Thịnh hành nhất là thời Đường.Các nhà sư Trung Quốc đã tìm đường sang Trung Quốc để tìm hiểu giáo lí của đạo phật, các nhà sư Ấn Độ đến TQ truyền đạo. + Kinh phật được dịch, in ra chữ Hán ngày một nhiều, chùa chiền được xây dựng ở hiều nơi. b. Sử học: + Thời Tần –Hán trở thành lĩnh vực khoa Khổng Tử Huyền Trang học độc lập: Tư Mã Thiên với bộ sử ký.
- Thời Đường co quan soạn sử gọi là sử quán được thành lập. + Thời Minh Thanh sử học cũng được chú ý với những tác phẩm nổi tiếng. Văn học: + Văn học là lĩnh vực nổi bậc nhất của Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến. Thơ ca phát triển mạnh dưới thời Đường, tiêu biểu là: Đỗ Phủ. Bạch Cư Dị, Lý Bạch… + Thời Minh – Thanh xuất hiện loại hình Đỗ Phủ văn học mới là tiểu thuyết với những kiệt tác: Thủy hử của Thi Nại Am, Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung… Khoa học kỹ thuật: + Nhiều thành tựu rực rỡ trong các lĩnh vực: toán học, thiên văn học, y học. + Trung Quốc có bốn phát minh quan trọng: giấy, la bàn, kĩ thuật in, thuốc súng. Ngô Thừa Ân HS lắng nghe, ghi bài + Nghệ thuật kiến trúc: đạt được nhiều thành tựu nổi bật là: Vạn lí trường thành, cung điện cổ kính… Sơ kết bài học Củng cố: Gv kiểm tra hoạt động nhận thức của HS với việc yêu cầu HS nêu lại sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc, sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc qua các triều đại,
- điểm nổi bật của mỗi triều đại: Vì sao cuối các triều đại đều có khởi nghĩa nông dân? Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Trung Quốc thời phong kiến? B. ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN . Dặn dò Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK, đọc XH CỔ ĐẠI ẤN ĐỘ: trước bài mới. Không dạy theo chương trình giảm tải của bộ giáo dục Ổn định lớp: suốt tiết học. I. SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN Kiểm tra bài cũ QUỐC GIA PHONG KIẾN ẤN ĐỘ: Hãy nêu những thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc thời phong kiến? Dẫn dắt vào bài mới Ấn Độ là một trong những quốc gia cổ đại phương Đông có nền văn minh lâu đời khoảng 3000 năm đến 1500 năm TCN là khởi đầu cho nền văn minh sông Hằng, nền văn minh sông Hằng nằm ở vùng đông bắc, là đồng bằng rộng lớn và màu mỡ, nơi sinh trưởng của nền văn hóa truyền thống và văn minh Ấn Độ. Để hiểu được quá trình hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến Ấn Độ Hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu quốc gia thứ hai trong chủ đề 3. Ấn Độ thời phong kiến GV sử dụng lược đồ yêu cầu HS giới thiệu đôi nét về đất nước Ấn Độ 1/ Sự hình thành và phát triển của vương triều Gúp Ta: Vai trò của vương triều Gúp ta (319 467): chống lại sự xâm lược của các tộc ở Trung Á, thống nhất miền Bắc, làm chủ Miền Trung Ấn Độ, TG tồn tại tồn tại: 150 năm qua 9 đời vua. GV chốt ý. HS nghe, nhớ
- Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm GV chia lớp thành 2 nhóm và đặt câu hỏi cho các nhóm + Nhóm 1: Vai trò của vương triều Gúp ta + Nhóm 2: TG tồn tại? 2/ Vương triều Hồi giáo Đêli HS đọc SGK, thảo luận nội dung được Hoàn cảnh ra đời: Do sự phân tán đã phân công, cử đại diện mỗi nhóm trả lời câu không đem lại sức mạnh thống nhất để hỏi. chống lại cuộc tấn công bên ngoài của Gv gọi đại diện các nhóm lên trình bày và người Hồi giáo gốc Thổ. các nhóm khác bổ sung cho bạn, sau đó GV nhận xét và chốt ý: Đầu công nguyên, miền Bắc Ấn Độ được thống nhất nổi bật vương triều Gúpta (319 467), thống nhất miền bắc Ấn Độ, làm chủ gần như toàn bộ miền trung Ấn Độ. Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân GV nêu câu hỏi: Hoàn cảnh ra đời của Quá trình hình thành: 1206 người Hồi vương triều Hồi giáo Đêli? giáo chiếm vào đất Ấn Độ, lập nên vương HS đọc SGK trả lời câu hỏi. HS khác bổ quốc Hồi giáo Ấn Độ gọi tên là Đêli. sung cho bạn. GV nhận xét và chốt ý: Do sự phân tán đã không đem lại sức mạnh thống nhất để người Ấn Độ chống lại được cuộc tấn công bên ngoài của người Hồi giáo gốc Thổ. GV nêu câu hỏi: Quá trình người Thổ đánh chiếm Ấn Độ thiết lập vương triều Đêli diễn ra như thế nào? Chính sách thống trị: truyền bá, áp đặt HS nghiên cứu SGK trả lời. Hồi giáo, tự dành cho mình quyền ưu tiên GV trình bày và phân tích: ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại. + Năm 1055, người Thổ đánh chiếm Bátđa lập nên vương quốc Hồi giáo ở vùng Lưỡng Hà. Đạo Hồi được truyền bá đến I ran và 3. Vương triều Môgôn Trung Á, lập nên vương quốc Hồi giáo Ấn Năm 1398 thủ lĩnh vua Timua theo Độ gọi tên là Đêli (đóng đô ở Đêli bắc Ấn dòng dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ, đến Độ) tồn tại hơn 300 năm từ 1206 1526. năm 1526 lập ra vương triều Môgôn. HS lắng nghe, ghi bài. GV nêu câu hỏi: chính sách thống trị của vương quốc Hồi giáo Đêli. HS đọc SGK trình bày. GV nhận xét, bổ sung và chốt ý
- HS lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 3: Cả lớp và cá nhân Trước hết GV trình bày và phân tích: Thế kỷ XV vương triều Hồi giáo Đêli suy yếu, 1398 thủ lĩnh vua Timua Leng theo dòng dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ, đến năm 1526 mới chiếm được Đêli, lập ra Vương triều Môgôn (gốc Mông Cổ). Các ông vua đều ra sức củng cố theo GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về hướng Ấn Độ hóa và xây dựng đất nước, Vương triều Môgôn? đưa Ấn Độ bước phát triển mới dưới thời GV gợi ý: Vương triều Môgôn có phải là vua Acơba (1556 1605). chế độ phong kiến cuối cùng không? Chính sách củng cố đất nước theo hướng nào? HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi. GV nhận xét và chốt ý: + Vương triều Môgôn là thời kỳ cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ, song không phải đã suy thoái và tan rã. + Các ông vua đều ra sức củng cố theo + Xây dựng chính quyền mạnh, dựa trên hướng Ấn Độ hóa và xây dựng đất nước, đưa sự liên kết tầng lớp quý tộc. Ấn Độ lên bước phát triển mới dưới thời vua + xây dựng khối hoà hợp dân tộc, hạn chế Acơba (1556 1605). Giới thiệu Acơ ba sự phân biệt sắc tộc, tôn giáo. thông qua hình ảnh + tiến hành đo đạc lại ruộng đất, định ra thứ thuề đúng và hợp lí. + khuyến khích sáng tạo văn hoá, nghệ thuật HS đọc nhanh những chính sách tích cực của vua Acơba trong SGK. Giai đoạn cuối do những chính sách GV nêu câu hỏi: Tác động của những chính thống trị hà khắc của giai cấp thống trị, Ấn sách của vua Acơba đối với sự phát triển Độ lâm vào khủng hoảng. của Ấn Độ? HS dựa vào hiểu biết của mình và SGK trả Ấn Độ đứng trước thách thức xâm lược lời câu hỏi. của thực dân phương Tây (Bồ Đào Nha và GV nhận xét và chốt ý: Làm cho xã hội Ấn Anh). Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa có
- nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng. HS lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân GV trình bày và phân tích: Hầu hết các ông vua còn lại của vương triều đều dùng quyền chuyên chế, độc đoán để cai trị đất nước, một số còn dùng những biện pháp đàn áp quyết liệt, hình phạt khắc nghiệt. GV nêu câu hỏi: Hậu quả của những chính sách thống trị hà khắc đó? HS đọc SGK trả lời câu hỏi. GV nhận xét và chốt ý: Đất nước lâm vào tinhd trạng chia rẽ và khủng hoảng. GV trình bày rõ: Sự suy yếu đó, đặt Ấn Độ trước sự xâm lược của thực dân phương Tây (Bồ Đào Nha và Anh). Sơ kết bài học Củng cố Kiểm tra nhận thức của HS bằng các câu hỏi: + Những nét chính của vương triều Gúp ta, Vương triều Hồi giáo Đêli và Vương triều Môgôn? + Vị trí của vương triều Hồi giáo Đêli và vương triều Môgôn trong lịch sử Ấn Độ? Dặn dò Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK. Ổn đinh lớp: suốt tiết học Kiểm tra bài cũ: Trình bày những nét chính II. VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ vương triều Môgôn và những chính sách của Acơba? Dẫn dắt phần tiếp theo của chủ đề: Lịch sử phát triển của Ấn Độ có những bước thăng trầm với nhiều thời kì lịch sử và các vương triều khác nhau. Ấn Độ là quốc gia lớn trên thế giới có lịch sử truyền thống lâu đời với nhiều thành tựu văn hoá tiêu biểu. Để hiểu được sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ, Nó ảnh hưởng ra bên ngoài như thế nào? Việt Nam chịu ảnh hưởng của 1/Tôn giáo:
- văn hóa Ấn Độ ra sao? Đạo phật: + Người sáng lập: nhà hiền triết Sít đác ta Hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu phần II. hiệu Thích ca mâu ni Văn hóa truyền thống Ấn Độ? + Được truyền bá mạnh mẽ dưới thời vua Hoạt động nhóm : chia thành 4 nhóm thảo Asoca, Tiếp tục được phát triển truyền bá luận khắp Ấn Độ thời Gúpta và Hacsa. Nhóm 1: Những nét chính về sự ra đời và phát triển các Tôn giáo ở Ấn Độ? Nhóm 2: Nét chính về chữ viết của Ấn Độ? Nhóm 3. Nét chính về văn học của Ấn Độ? Nhóm 4: Thành tựu về kiến trúc ở Ấn Độ? Ấn Độ giáo hay đạo Hinđu: Ra đời và HS tiến hành thảo luận phát triển, với tín ngưỡng từ cổ xưa, tôn GV quan sát thờ nhiều thần thánh chủ yếu là 4 thần Hết thời gian GV yêu cầu các nhóm Brama, Siva, Indra, Visnu lần lượt lên trình bày nội dung thảo Hồi giáo: được truyền bá đến Trung Á, luận của nhóm, kèm theo hình ành sưu lập nên vương triều Hồi giáo ở Tây Bắc tầm được Ấn Độ. GV nhận xét, bổ sung. 2/ Chữ viết: Có từ rất sớm, từ chữ đơn giản Bra Chùa hang mi đã nâng lên và sáng tạo hệ chữ Phạn Dùng để viết văn, khắc bia. 3/ Văn học: Gồm văn học cổ điển Ấn Độ và văn học Hinđu: mang tinh thần triết lí Hinđu Thần Indra rất phát triển với sử thi nổi tiếng: Mahabharata, Ramayana Kiến trúc: Thần Siva Thần Visnu + Kiến trúc phật giáo phát triển (tượng phật bằng đá, chùa hang)
- + Các công trình kiến trúc thờ thần của ngưòi theo đạo Hinđu giáo Chữ Brami Chữ Phạn + Công trình mang dấu ấn của người Hồi giáo như: kinh đô Đêli, lăng Tơ giơ Ma han và lâu đài thành Đỏ… Văn hóa truyền thống Ấn Độ có giá trị văn hóa vĩnh cửu có ảnh hưởng ra bên ngoài, nhất là khu vực Đông Nam Á, bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hóa Đông –Tây. Lăng Tơ giơ Ma HAN Lâu đài thành Đỏ
- Tháp Thạt Luổng Chùa Vàng Chùa Bạc Chùa Dâu ảnh hưởng của Hinđu giáo tới khu vực ĐNA HS lắng nghe, ghi bài. Sơ kết bài học Củng cố: GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS bằng cách trả lời các câu hỏi lật mở các miếng ghép để tìm ra hình “Lược đồ Ấn Độ thời cổ đại” một trong 4 quốc gia hình thành nhà nứơc đầu tiên và là nước có lịch sử phát triển lâu dài với nền văn minh rực rỡ. Dặn dò: về học bài đọc trước bài mới Ổn đinh lớp: suốt tiết học Kiểm tra bài cũ: trình bày những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ? Dẫn dắt bài mới Đông Nam Á từ lâu đã được coi là khu vực lịch sử địa lý văn hóa riêng biệt trên cơ sở phát triển đồ sắt và kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước, từ những thế kỷ đầu của C. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á THỜI Công nguyên, các vương quốc cổ đầu tiên đã PHONG KIẾN
- được hình thành ở Đông Nam Á; Tiếp đó 1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại khoảng thế kỷ IX X các quốc gia Đông Đông Nam Á Nam Á được xác lập và phát triển thịnh đạt vào thế kỷ X XV. Để hiểu điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á? Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được biểu hiện như thế nào? Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu chủ đề 3. Các nước Đông Nam Á thời phong kiến Hoạt động 1: Làm việc cả lớp và cá nhân Trước hết, GV treo lược đồ các quốc gia Đông Nam Á lên bảng và yêu cầu HS chỉ trên lược đồ hiện nay khu vực gồm những nước nào. HS lên bảng chỉ lược đồ. GV nhận xét và giới thiệu tên và vị trí trên lược đồ 11 quốc gia hiện nay Tiếp đó, GV nêu câu hỏi: Trình bày những điều kiện tự nhiên nổi bật ở khu vực Đônh * Điều kiện tự nhiên: Nam Á? Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên ưu HS dựa vào vốn kiến thức của mình và đãi gió mùa, thuận lợi cho sự phát triển SGK trả lời câu hỏi. của cây lúa nước và nhiều loại cây trồng GV nhận xét, bổ sung đồng thời trình bày khác. và phân tích: Đông Nam Á có địa hình rộng, Địa hình bị chia cắt nhỏ, manh mún. song địa hình phân tán bị chia cắt bởi những dãy núi và vùng nhiệt đới, nhưng thiên nhiên đã ưu đãi cho vùng này điều kiện tự nhiên thuận lợi là gió mùa, tạo nên hai mùa rõ rệt: mùa lạnh mát, mùa mưa tương đối nóng. Gió mùa kèm theo mưa rất thuận lợi cho sự phát
- triển của cây lúa nước. GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm điều kiện hình thành của các quốc gia cổ Đông Nam Á? HS dựa vào SGK trả lời. GV kết luận: Điều kiện hình thành của các * Sự ra đời các vương quốc cổ ở Đông vương quốc cổ là: Nam Á + Do cư dân Đông Nam Á biết sử dụng công Điều kiện hình thành: sự xuất hiện của cụ bằng sắt và sự ra đời của kĩ thuật luyện kĩ thuật luyện kim; sự phát triển của nông kim cùng với sự phát triển của nền nông nghiệp trồng lúa nước; chịu ảnh hưởng nghiệp trồng lúa nước. của văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ. Kĩ thuật luyện kim GV nêu câu hỏi: ngoài mặt kinh tế, về mặt văn hóa, khu vực Đông Nam Á còn bị ảnh hưởng bởi nền văn hóa nào? Ý nghĩa của sự ảnh hưởng đó? HS suy nghĩ, liên hệ thực tế trả lời. GV có thể gợi ý về ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa đến khu vực. HS dựa vào kiến thức đã học ở bài Ấn Độ, Trung Quốc và đọc SGK để trả lời câu hỏi. GV nhận xét và chốt ý: Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng khu vực, sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc gắn liền với việc các nước phát triển văn hóa cổ của mình. Nổi bật mỗi nước đều sáng tạo ra chữ viết riêng. Quá trình hình thành: một số vương quốc GV trình bày trên lược đồ về tên gọi, vị trí đã được hình thành trong thời gian này: tương đối và khoảng thời gian ra đời của các champa, Phù Nam, Tu masic, Malayu… vương quốc Đông Nam Á.
- * Kinh tế, chính trị xã hội: Xuất hiện kĩ thuật luyện kim (đồng và sắt). Nông nghiệp lúa nước là chính kết hợp trồng ăn củ, cây ăn quả. Thủ công nghiệp truyền thống phát triển: dệt, làm đồ gốm… Là những quốc gia nhỏ, phân tán trên những địa bàn nhỏ hẹp. Hoạt động 2: Cả lớp GV đặt câu hỏi: Trình bày tình hình kinh tế, xã hội của các quốc gia cổ đại Đông Nam Á? HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi. GV chốt ý: Đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng đồ sắt. Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, nhưng ở mỗi nước có nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt, làm gốm, đúc đồng và rèn sắt. Mặt khác do nhu cầu trao đổi sản phẩm, việc buôn bán đường biển rất phát đạt, một số thành thị hải cảng đã ra đời và hoạt động nhộn nhịp như Óc Eo (An Giang, Việt Nam), Takola (Mã Lai),... GV chuyển ý: Các vương quốc cổ Đông Nam Á lúc đó còn nhỏ bé, phân tán trên địa bàn hẹp, sống riêng rẽ và nhiều khi còn tranh chấp nhau, đó là nguyên nhân dẫn đến sự đổ vỡ, để rồi trên cơ sở đó hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc hùng mạnh. Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân Trước hết GV trình bày: Trong khoảng thời 2. Sự hình thành và phát triển và suy gian từ thế kỷ VII đến X, ở Đông Nam Á đã thoái của các quốc gia phong kiến Đông hình thành một số quốc gia lấy một dân tộc Nam Á hùng đông nhất làm nòng cốt, thường gọi là * Sự hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc. HS lắng nghe, ghi bài. GV các quốc gia thành lập trong thời gian nào?
- HS dựa vào SGK trả lời. Khái niệm quốc gia phong kiến: lấy một Tiếp đó, GV giới thiệu trên lược đồ Đông bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng Nam Á tên gọi và vị trí cuả từng nước: cốt. Vương quốc Campuchia của người Khơ me, các vương quốc của người Môn và người Miến ở hạ lưu sông Mê Nam, người Inđônêxia ở đảo Xumatơva và Giava. HS lắng nghe, quan sát, ghi bài Thời gian hình thành: thế kỉ VII đến thế GV nêu câu hỏi: Các quốc gia phong kiến kỉ X Đông Nam Á phát triển nhất vào thời gian Tên và địa bàn một số quốc gia tiêu biểu: nào? Đó là những nước nào? Vương quốc Campuchia của người Khơ HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi. me, các vương quốc người Môn và người GV nhận xét trình bày và phân tích: Miến ở hạ lưu sông Mê Nam, người + Từ khoảng nửa sau thế kỷ X đến nửa đầu Inđônêxia ở đảo Xumatơra và Giava. thế kỷ XVIII là thời kỳ phát triển nhất của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. + Ở Inđônêxia cuối thế kỷ XVIII dòng vua * Giai đoạn phát triển của các quốc gia Giava mạnh lên chinh phục được Xumatơ phong kiến Đông Nam Á: ra, thống nhất đươc Indonexia dưới vương Thời gian: nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu triều Môgiôpahít (1213 1527) hùng mạnh, thế kỉ XVIII. bao gồm 10 nước nhỏ và đảo phụ thuộc có sản phẩm quí chỉ đứng sau Ả Rập. + Trên lưu vực sông Iraoadi từ giữa thế kỉ XI, quốc gia Pa gan ở miền trung chinh phục các tiểu quốc gia khác mở đầu hình thành và Tên và địa bàn một số quốc gia tiêu biểu: phát triển của vương quốc Mianma. Đại Việt, Ăng Co, Lan Xang, Pa gan tôn GV giới thiệu bức tranh hình 19 SGK "Toàn gu… cảnh đô thị cổ Pa gan Mianma" đồng thời tổ chức cho HS khai thác bức tranh để thấy được sự phát triển của vương quốc Mianma, GV nêu câu hỏi: Sự kiện nào đánh dấu mốc phát triển của lịch sử khu vực? HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi. GV nhận xét và nhấn mạnh: Thế kỷ XIII là mốc quan trọng trong quá trình phát triển của + Thế kỷ XIV thống nhất lập vương quốc lịch sử khu vực bởi vì: Thái. Bị dồn đẩy do cuộc xâm lược của quân
- Mông Cổ, một bộ phận người Thái di cư xuống phía nam lập nên vương quốc nhỏ + Giữa thế kỷ XIV vương quốc Lan Xang đến thế kỷ XIV thống nhất lập vương quốc thành lập. Thái. Một nhóm người Thái khác xuống trung lưu sông Mê Công (người Lào Lùm) lập nên vương quốc Lan Xang vào giữa thế kỷ XIV. Hoạt động 2: Làm việc nhóm GV chia lớp thành các nhóm nêu câu hỏi: Những biểu hiện của sự phát triển kinh tế, * Biểu hiện sự phát triển thịnh đạt: chính trị và văn hóa của các quốc gia cổ đại + Kinh tế, cung cấp một khối lượng lớn Đông Nam Á? lúa gạo, sản phẩm thủ công (vải, đồ sứ, HS làm việc theo nhóm và cử đại diện trình chế phẩm kim khí), nhất là sản vật thiên bày kết quả. HS khác có thể bổ sung cho nhiên, nhiều lái buôn nhiều nước trên thế bạn. giới đến buôn bán. GV nhận xét và chốt ý: + Chính trị, tổ chức bộ máy chặt chẽ, kiện + Kinh tế, cung cấp một khối lượng lớn lúa toàn từ trung ương đến địa phương. gạo, sản phẩm thủ công (vải, đồ sứ, chế + Văn hóa, các dân tộc Đông Nam Á xây phẩm kim khí, …) , nhất là sản vật thiên dựng được một nền văn hóa riêng của nhiên, nhiều lái buôn các nước trên thế giới mình với những nét độc đáo. đến buôn bán. + Chính trị, tổ chức bộ máy chặt chẽ kiện toàn từ trung ương đến địa phương. + Văn hóa, các dân tộc Đông Nam Á xây dựng được nền văn hóa riêng của mình với những nét độc đáo. * Thời kì suy thoái: GV trình bày: Từ nửa sau thế kỉ XVIII, các Thời gian: nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa quốc gia Đông Nam Á bước vào giai đoạn thế kỉ XIX suy thoái và trước sự xâm lược của tư bản Kinh tế, chính trị khủng hoảng các phương Tây. nước tư bản phương Tây dòm ngó. Sơ kết bài học * Củng cố Kiểm tra sự nhận thức của HS đối với bài học bằng việc yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á? Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được biểu hiện như thế nào? * Dặn dò Học bài cũ, đọc trước bài mới. Sưu tầm tranh ảnh về đất nước và con người Lào, Campuchia thời phong kiến.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bảng so sánh Luận cương chính trị (10/1930) và Cương lĩnh chính trị (2/1930) của Đảng
1 p | 1206 | 109
-
Giáo án bài 12: Ôn dịch, thuốc lá - Ngữ văn 8
12 p | 708 | 52
-
Kiến thức lớp 12 Nghị luận xã hội-phần39
12 p | 226 | 46
-
Giáo án Lịch sử 10 bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
7 p | 645 | 41
-
đề bài "Phòng chống tệ nạn,xãhội"
10 p | 224 | 37
-
Slide bài Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt - Ngữ văn 8
28 p | 462 | 25
-
Giáo án Lịch sử 10 bài 40: Lê-Nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỷ XX
4 p | 340 | 22
-
Giáo án tuần 3 bài Tập đọc: Gọi bạn - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
4 p | 449 | 20
-
Giáo án tuần 1 bài Tập đọc: Tự thuật - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
5 p | 360 | 16
-
Giáo án bài 9: Cách lập ý của bài văn biểu cảm - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
6 p | 214 | 11
-
Giáo án bài 9: Từ đồng Nghĩa - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
6 p | 184 | 7
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 28
8 p | 22 | 5
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 5
6 p | 21 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn