Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên - Chuyện Giọt nước tí xíu
lượt xem 15
download
Tích hợp: MTXQ- Khám phá thử nghiệm đặc tính bốc hơi của nước I.Mục tiêu : Sau khi được nghe cô kể chuyện diễn cảm và tri giác trọn vẹn tác phẩm qua mô hình, được đàm thoại cùng cô. Tất cả trẻ hiểu nội dung câu chuyện, trả lời được các câu hỏi của cô, được quan sát các trạng thái của nước ở thể hơi, được khám phá đặc tính thấm hoặc không thấm của nước từ các nguyên vật liệu mở như: vải, tấm film, lá sen…, cảm nhận được đoạn nhạc thể hiện lại nội...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên - Chuyện Giọt nước tí xíu
- Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên Trọng tâm: LQVH- Chuyện Giọt nước tí xíu Tích hợp: MTXQ- Khám phá thử nghiệm đặc tính bốc hơi của nước I.Mục tiêu : Sau khi được nghe cô kể chuyện diễn cảm và tri giác trọn vẹn tác phẩm qua mô hình, được đàm thoại cùng cô. Tất cả trẻ hiểu nội dung câu chuyện, trả lời được các câu hỏi của cô, được quan sát các trạng thái của nước ở thể hơi, được khám phá đặc tính thấm hoặc không thấm của nước từ các nguyên vật liệu mở như: vải, tấm film, lá sen…, cảm nhận được đoạn nhạc thể hiện lại nội dung tác phẩm qua cử chỉ, điệu bộ đơn giản. Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển trí tưởng tượng, biết đặt tên câu chuyện. Giáo dục trẻ uống nước chín và giữ gìn môi trường nước sạch. II.Chuẩn bị : 1
- - Một mô hình ao sen - phong tranh - các nhân vật trong câu chuyện (Mặt trời, Mây, Mưa, Gió). - Một bình thủy, một cái lọ thủy tinh, một tấm film. - Một giọt nước bằng giấy croquis, băng từ có tên câu chuyện - Đàn organ. - Một khai để các nguyên vật liệu (lá sen, vải, tấm film, khăn giấy…) - Hai ca có nước. - Sáu mũ lá sen, ba mũ hoa sen, hai tấm vol trắng, một mũ mưa, một mũ mặt trời, một số hòn đá làm từ giấy màu, ba mũ giọt nước, một mũ mây hồng. III.Phương pháp : - Kể diễn cảm - Trực quan - Đàm thoại - Luyện tập. IV.Hoạt động trên lớp : Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ hoạt động 1.Mở bài : Hoạt động 1 : - Ổn định - Cô cho trẻ hát và vận động minh Trẻ hát + vận động họa bài hát : “Trời nắng, trời đến hết bài hát sẽ ngồi mưa” xuống quanh cô - Trẻ vỗ tay nhẹ và - Cô nói : Mưa nhỏ nói : “Tí tách tí tách” - Giới thiệu : qua “Giọt nước” - Cô đưa “Giọt nước” cho giao lưu với trẻ - Trẻ nói : “Chào bạn” “Giọt nước” chào trẻ và sau - Trẻ tự suy đoán đó đố trẻ : “Có biết tôi là - Trẻ kể theo sự hiểu ai?” Chuyển tiếp : biết của trẻ Cô hỏi trẻ đã thấy “Giọt - Trẻ che mắt nước” ở đâu? - Cô tổ chức chơi trò chơi “Trời - Trẻ đi tìm và gọi tối, trời sáng”, cô giấu “Giọt “Giọt nước ơi!” kết nước” 2.Phát triển bài : hợp chuyển đội hình Hỏi trẻ “Giọt nước” đâu? Hoạt động 2 : 2
- - Tri giác trọn vẹn tác phẩm - Trẻ ngồi 2 vòng cung nghe kể chuyện - Cô kể chuyện kết hợp minh họa tranh động + Cô kể từ đầu… đến đoạn - Trẻ tự suy đoán bằng cách nào nhỉ? Cô dừng lại Chuyển tiếp : : + Hỏi trẻ đoán xem giọt nước - Trẻ vừa hát vừa làm từ đâu đến? Sau đó cô kể động tác minh họa tiếp đến hết câu chuyện theo cô kết hợp - Cô và trẻ cùng hát kết hợp làm chuyển đội hình động tác minh họa : “Gió đưa lá sen, lắc lư í à lắc lư Giọt nước nằm trên, đong đưa í à - Trẻ trả lời đong đưa” - Trẻ làm động tác * Đàm thoại : minh họa theo + Giọt nước nằm ở đâu? - Trẻ trả lời theo nội - Cho trẻ nghe tiếng gió thổi trong dung câu chuyện cây đàn. Hỏi trẻ : + Ai vừa đến? Chị Gió bay ngang đã nói gì? - Trẻ trả lời + Cô Mây Hồng đã nói gì với - Trẻ trả lời theo suy chị Gió? nghĩ + Cô Mưa có thái độ ra sao? - Lớp đồng thanh + Tại sao cô Mưa lại bực tức? - Trẻ trả lời + Cô Mưa đã bực tức như thế nào? - Cô giả tiếng cười của bác Mặt Chuyển tiếp : Trời + Hỏi trẻ tiếng cười của ai? Bác - Trẻ hát và về ngồi Hoạt động 3 : Mặt Trời giải thích ra sao? đội hình vòng tròn - Cô nói : “Bác Mặt Trời giải thích như thế đúng hay không? - Trẻ chú ý theo dõi - Quan sát khám Muốn biết điều đó cô và bé sẽ quan sát cô thực hiện phá đặc tính : cùng khám phá Bốc hơi - thấm - Cô và trẻ hát đoạn cuối bài hát hoặc không “Những điều kỳ diệu quanh ta” - Cô rót nước 3
- thấm của nước - Nước nóng - Cô cho trẻ quan sát khám phá - Trẻ trả lời theo sự hiện tượng nước nóng bốc hơi hiểu biết + Cô rót nước từ bình thủy vào lọ thủy tinh - Trẻ trả lời theo sự + Hỏi trẻ cô đang làm gì? hiểu biết của trẻ + Đây là nước gì? + Vì sao biết đây là nước nóng? - Cô lấy tấm film đậy vào miệng lọ thủy tinh - Trẻ trả lời theo trí + Hỏi trẻ điều gì đã xảy ra? nhớ (Cô giải thích: khi nước được đun nóng hoặc sôi thì nước bốc hơi lên bám vào thành lọ và mặt tấm film bị mờ đi giống như đám mây) + Hỏi trẻ hiện tượng này giống đoạn nào trong câu chuyện - Cô kết luận: Bác Mặt Trời đã - 2 cá nhân thực hiện giải thích đúng chưa? – Lớp quan sát - Cô cho trẻ quan sát tiếp và khám - Trẻ nêu ý kiến và phá các nguyên vật liệu mở có đặc đưa các vật thấm được tính thấm hoặc không thấm nước cho lớp kiểm tra + Cô cho hai trẻ thực hiện - Trẻ nói theo ý trẻ + Hỏi trẻ phát hiện ra điều gì? - Cô cho cả lớp kiểm tra các vật không thấm nước - Trẻ trả lời theo sự quan sát : lăn qua, lăn + Hỏi trẻ vì sao biết các vật này lại, chạy qua, chạy lại, không thấm nước? đong đưa… - Cô cầm lá sen có giọt nước - Trẻ nói : “Không + Hỏi trẻ giọt nước như thế phải… mang đến đây” - Của cô Mây Hồng, nào? Chuyển tiếp : cô nói câu nói của chị Gió - Cô nói : “Cô Sen Hồng ơi!… đã - Trẻ làm mây bay sà thổi giọt nước ấy đến đây” xuống quanh cô + Hỏi trẻ vừa nói câu nói của - Trẻ nói theo suy ai? Còn cô nói câu nói của nhân nghĩ 4
- vật nào? - Cô cho trẻ nghe tiếng gió trong - Trẻ trả lời tự do đàn + Hỏi trẻ tưởng tượng nếu không có nước chuyện gì sẽ xảy ra? Chuyển tiếp : + Muốn có được sức khỏe tốt cần phải làm gì? - Trẻ tham gia đặt tên Giáo dục : Nước có ích trong câu chuyện 3.Kết thúc : cuộc sống, cần thiết trong mọi Hoạt động 4 : sinh hoạt, phải biết tiết kiệm, giữ - Trẻ hát + vận động - Củng cố gìn nguồn nước sạch, phải ăn theo nhạc chuyển đội - Nghe nhạc thể chín, uống nước chín hình hiện lại nội dung + Cô cho trẻ đặt tên chuyện? tác phẩm - Cô cho trẻ xem băng từ có tên - Nhận xét tuyên câu chuyện dương - Cô và trẻ hát kết hợp vận động - Trẻ lấy mũ đội cùng minh họa bài hát cải biên “Tôi là tham gia minh họa giọt nước” động tác - Cô cho trẻ đội mũ các nhân vật và nghe nhạc kết hợp cử chỉ, điệu bộ minh họa - Cô tuyên dương lớp 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kế hoạch giảng dạy - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên (3-4 t uổi)
5 p | 1023 | 97
-
Chủ đề - Hiện tuợng tự nhiên - Khối chồi
9 p | 677 | 74
-
Chủ đề : HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN - ĐỀ TÀI : MƯA TỪ ĐÂU MÀ CÓ ? - Lứa tuổi: 5-6 tuổi
4 p | 939 | 65
-
Chủ đề - Hiện tuợng tự nhiên - Khối lá
9 p | 661 | 58
-
Giáo án giảng dạy khối lớp Lá:Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên
4 p | 990 | 57
-
Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Cho tôi đi làm mưa với - Nhóm lớp: Lá
3 p | 980 | 54
-
Chủ đề - Hiện tuợng tự nhiên - Khối mầm
9 p | 534 | 54
-
Chủ Đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Giọt sương - Lớp : Mầm
3 p | 454 | 50
-
Giáo án Tạo hình: Vẽ mưa và tô màu (Chủ điểm - Nước và các hiện tượng thiên nhiên)
3 p | 1463 | 42
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Đề tài: MƯA CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
8 p | 554 | 37
-
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Mưa rào - Nhóm lớp: 25 – 36 tháng
3 p | 407 | 24
-
Chủ đề: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN “MƯA” - Đề tài: CUỘC PHIÊU LƯU CỦA NHỮNG GIỌI NƯỚC
5 p | 305 | 17
-
Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Những tia nắng buổi sáng - Nhóm lớp: Mầm
3 p | 190 | 13
-
Chủ đề: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN “MƯA” - Đề tài: CUỘC PHIÊU LƯU CỦA NHỮNG GIỌT NƯỚC
5 p | 309 | 12
-
Bài giảng mầm non - Làm quen chữ cái S, X (Lê Thị Thu Hà)
41 p | 260 | 11
-
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Vì sao có mưa
20 p | 19 | 4
-
Giáo án Mầm non môn Tạo hình: Các hiện tượng tự nhiên, vẽ mưa
7 p | 48 | 3
-
Lịch báo giảng chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên
1 p | 123 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn