intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 5 - Thứ 2

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

330
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Cô đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định - Cho trẻ ngồi vào vị trí qui định. - Cho lớp hát bài : “Con cò bé bé ”. Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì ? - Các con à ! chú cò trong bài hát khi đi có hỏi mẹ không nào ? - Con nào cho cô biết, mẹ là...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 5 - Thứ 2

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG TUẦN V Thứ, Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ngày Ngày10/11/08 Ngày11/11/08 Ngày12/11/08 Ngày13/11/08 Ngày14/11/08 Tên hoạt động - Trò chuyện - Trẻ kể về - Trò chuyện - Trò chuyện - Trẻ kể về 1 - ĐÓN về gia đình những người và yêu cầu trẻ về gia đình những người TRẺ của bé. thân trong gia vệ sinh trước của bé. thân trong gia đình của bé. khi đến lớp. đình của bé. 2 -THỂ - Tập theo bài - Tập theo bài - Đi theo - Bài tập phát - Bài tập phát DỤC : Ồ sao bé : “Bé khỏe bé đường dích triển chung. triển chung. VẬN không lắc. ngoan” dắc. ĐỘNG 3 -HOẠT - THỂ DỤC : - GDÂN : - TẠO HÌNH ĐỘNG Đi bước dồn Con cò bé bé. - LQVT : - VĂN HỌC : Vẽ các thành CHUNG ngang trên viên trong gia
  2. ghế băng. - MTXQ : Số 4 . Nhổ củ cải. đình. - LQCC : Trò chuyện về I - T - C. gia đình của bé. 4 -HOẠT - Trẻ chơi tự - Thi nói - Trò chơi : - Quan sát - Quan sát ĐỘNG do. nhanh các Rồng rắn lên hiện tượng thiên nhiên, NGOÀI thành viên mây. thiên nhiên. bản làng. TRỜI trong gia đình. - Xây trường Mẫu giáo có tường rào, cổng ngõ, có vườn rau sạch. - Trẻ đóng vai cô giáo, vai người bán hàng, bác sĩ, gia đình. 5 -HOẠT - Trẻ biết trồng cây xanh cho bóng mát,vườn rau xanh, trồng hoa, chăm sóc ĐỘNG hoa. GÓC - Trẻ biết vẽ,nặn, tô màu trường, lớp mẫu giáo. 6 -HOẠT - Dạy trẻ làm - Làm quen - Làm quen - Tập tô chữ - Nhận xét ĐỘNG quen với âm một số bài với : Tiếng i - t - c. tuyên dương, TỰ nhạc “Con cò thơ. việt - Dăn dò, phát phiếu bé CHỌN bé bé ” - Giáo dục lễ - Giáo dục vệ nhắc nhở. ngoan. phép. sinh.
  3. Thứ 2 1) Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH CỦA BÉ. I .Mục đích: - Trẻ biết được gia đình gồm có những ai . - Trẻ kể được từng thành viên trong gia đình II .Chuẩn bị : - Cô đến trường sớm đón trẻ và chuẩn bị thật nhiều câu hỏi. III /Tiến hành: - Cô đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định - Cho trẻ ngồi vào vị trí qui định. - Cho lớp hát bài : “Con cò bé bé ”. Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì ? - Các con à ! chú cò trong bài hát khi đi có hỏi mẹ không nào ? - Con nào cho cô biết, mẹ là người như thế nào đối với chúng ta ? - Mẹ đã sinh ra ai ? ai là người nuôi dạy, chăm sóc con hằng ngày ? - Trong gia đình các con ngoài mẹ ra còn có những ai nữa ? - Cô mời lần lượt từng trẻ đứng dậy kể. - Tóm lại : gia đình gồm có bố, mẹ, anh, chị, em…. Ngoài ra có gia đình còn có cả ông, bà, cô gì, chú bác…. Tất cả những người thân sống trong một nhà gọi là gia đình các con nhớ chưa. -------------000------------
  4. 2)Thể dục vận động : TẬP THEO BÀI Ồ SAO BÉ KHÔNG LẮC I/Yêu cầu : - Trẻ biết tập theo bài “Ồ sao bé không lắc” - Trẻ biết chơi trò chơi ồ sao bé không lắc. II/Tiến hành : - Cho trẻ tập các động tác theo bài hát Chú gà trống. - Cho trẻ xếp thành hai hàng tập bài thể dục sáng. Sau đó di chuyển đổi hình thành vòng tròn cho trẻ chơi trò chơi Ồ sao bé không lắc. Cô tập mẫu trẻ làm theo. ------------000-------------- 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG : MÔN : THỂ DỤC Đề tài : ĐI BƯỚC DỒN NGANG TRÊN GHẾ BĂNG I.Mục đích: + Kiến thức: - Trẻ giữ được thăng bằng, đi tự nhiên không nhìn xuống đất. - Trẻ biết tập thể dục để rèn luyện cơ thể khỏe mạnh. + Kỹ năng: - Thực hiện theo đúng yêu cầu của cô.. + Giáo dục: - Trẻ nề nếp trong giờ học, tích cực trong luyện tập.. - Hình thành thói quen chú ý trong gìơ học.
  5. + Phát triển : - Phát triển cơ chân. - Phát triển thể lực, nhanh nhẹn, khéo léo. - Phát triển khả năng chú ý. II.Chuẩn bị : - Hai ghế băng thể dục. III.Phương pháp: - Làm mẫu, thực hành. - Tích hợp: MTXQ, âm nhạc. IV.Tiến hành: 1/ Khởi động: - Chuông kêu, chuông kêu. Kêu lớp mình đi thành vòng tròn và hát bài “Đoàn tàu” trẻ đi, chạy theo hiệu lệnh của cô ( tàu đi thường, tàu lên dốc, tàu xuống dốc, tàu chạy nhanh, tàu chạy chậm, tàu về ga) sau đó chuyển đội hình thành 2 hàng ngang. 2/ Trong động: a/Bài tập phát triển chung. + Động tác tay: Tay đưa ngang gập khủy ngón tay chạm vai. + Động tác chân: Bước khuỵu một chân sang bên , chân kia thẳng. + Động tác bụng: Cuối gập người về trước , tay chạm vào bàn chân. + Bật nhảy: Bật tách khép chân. b/Vận động cơ bản:
  6. - Gìơ thể dục hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài thể dục : đi bước dồn ngang trên ghế băng, muốn làm đúng và đẹp các con chú ý xem cô làm mẫu nhé. Cho trẻ quay mặt vào nhau. - Cô làm mẫu lần 1: - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Đứng ở một đầu ghế, mắt nhìn đầu ghế kia, tay chống hông.Bước chân phải sang một bước nhỏ, thu chân trái sát chân phải. Tiếp tục bước chân phải sang ngang và thực hiện tiếp như trên. Cứ như vậy đến khi đi hết ghế rồi về cuối hàng đứng. - Cô làm mẫu lần 3. Làm mẫu toàn bộ không giải thích. - Chọn 1-2 trẻ nhanh nhẹn lên làm mẫu. - Cho trẻ tiến hành tập.( 4 lần) - Giáo dục trẻ : khi đi phải chú ý trật tự, không được chen lấn, xô đẩy nhau. - Chia trẻ theo nhóm, tổ thi đua đúng đẹp. Trong quá trình trẻ tập cô theo dõi, sửa sai kết hợp giáo dục, động viên tuyên dương nhắc nhở. c/ Trò chơi vận động. - Trò chơi : “ Chim bay “. - Cách chơi : khi cô nói tên các con vật biết bay thì cháu vầy hai tay đồng thời nhảy lên và nói tên con vật bay - Cô nói tên con vật không biết bay thì cháu đứng yêu và nói tên. - Luật chơi : Bạn nào không thực hiện đúng quy luật trên thì phải phạt nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi hai đến ba lần - Trong quá trình thực hiện cô từ từ sữa sai, cô phổ biến luật chơi, cho trẻ tiến hành chơi.
  7. 3/Hồi tĩnh : cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. -----------000------------ Hoạt động chung : MÔN LQCC ĐỀ TÀI : I – T – C . 1/Kiến thức - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái I, t, c. - Nhận biết được âm và chữ i, t, c trong tiếng ,từ trọn vẹn . 2/Rèn luyện sự nhanh nhẹn : - Rèn luyện, chú ý, ghi nhớ, nhanh nhẹn. 3)Phát triển : - Phát triển ngôn ngữ. 4/Giáo dục - Trẻ biết yêu quí thiên nhiên. - Biết vệ sinh trước khi ăn uống. II.Chuẩn bị: *Cho cô :Thẻ chữ i, t, c, chữ rỗng, i, t, c, tranh có từ cái ca , ti vi, bàn chải. - Bảng gài từ và các thẻ chữ rời ghép từ “cái ca”, “ ti vi ”, “bàn chải ”. - Ba ngôi nhà mang chữ i - t - c . - Bài thơ viết sẵn trên tờ lịch bằng chữ in thường : mẹ và cô, dán hoa tặng mẹ. - Thẻ chữ và chữ cắt rỗng lớn, chữ cắt rỗng rời nét. * Cho trẻ : - Mỗi trẻ một rổ nhựa đựng chữ i – t – c rỗng, thẻ chữ i – t – c.
  8. III. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại ,thực hành . - Tích hợp âm nhac toán môi trường xung quanh. IV/Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định dẫn dắt và đàm thoại: - Cho lớp hát bài “ cháu yêu bà ” . - Lớp hát cùng cô. Các con à ! trong mỗi gia đình của chúng ta, có gia đình gồm - Ông bà là người có : ông, bà, cha, mẹ, anh, chi, em. Vậy con nào cho cô biết ông bà sinh ra bố mẹ. là người sinh ra ai ? - Trẻ lắng nghe. - À đúng rồi, vậy bố mẹ là người sinh ra các con và các anh, chị - Trẻ trả lời. đúng chưa nào. - Gia đình của con gồm có những ai ? - Trong gia đình cần có những đồ dùng nào ? - Cái ca ạ. 2/Hoạt động nhận thức: - Trẻ trả lời. * Nhận biết từ có chứ chữ cái qua tranh : - Trẻ lắng nghe. + Cô treo tranh “cái ca” cho trẻ quan sát - Các con xem bức tranh vẽ gì nào ? -Trẻ lắng nghe. - Cái ca dùng để làm gì ? - Giáo dục : Các con ạ ! cái ca dùng để uống nước,vì vậy phải - Trẻ đồng thanh. rửa thường xuyên, trước khi uống các con phải đổ một ít nước vào
  9. tráng và uống xong nhớ cất cẩn thận. - Trẻ trả lời. - Dưới tranh “cái ca” , có từ “cái ca” được viết bằng chữ in - Trẻ chú ý. thường. - 1,2,3,4,5 tất cả là 5 - Các con hãy lắng nghe cô đọc : “Cái ca” (3 lần). chữ cái. - Cho trẻ đọc “cái ca” ( 3 lần) . - Cô cũng có từ “cái ca” được viết bằng chữ viết thường . - Trời sáng. - Các con xem từ cái ca cô vừa viết với từ cái ca dưới tranh có - Thức dậy. giống không ? - Trẻ chú ý. - Bây giờ các con hãy đếm số lượng chữ cái trong từ “cái ca” -Trẻ lắng nghe. cùng cô nhé 1,2,3,4,5. Tương ứng với 5 chữ cái cô cũng có số 5 . - Cô cũng có từ “cái ca” được ghép bằng chữ rời . - Trẻ lắng nghe. * Nhận biết từ có chứ chữ cái qua tranh : Trời tối - Lớp đồng thanh. Trời sáng - 1,2 ….4 tất cả là 4 + Cô treo tranh “ Ti vi ” cho trẻ quan sát chữ cái. - Các con xem bức tranh vẽ gì nào ? - (Nghe gì )2? - Giáo dục : Cái ti vi là vật dụng trong gia đình, được cô chú công - Trẻ lắng nghe và nhân làm ra. Có ti vi chúng ta được xem rất nhiều chương trình : đoán. bông hoa nhỏ, phim hoạt hình, thế giới động vật…Các con nhớ khi xem các con phải ngồi cách xa, không nên ngồi gần sẽ bị cận thị nhớ chưa nào.. - Bàn chải. - Dưới tanh “ Ti vi ”, có từ “Ti vi”được viết bằng chữ in thường . -Trẻ chú ý. - Các con hãy lắng nghe cô đọc : “Ti vi” (3 lần). - Trẻ trả lời. - Cho trẻ đọc “Ti vi ” (3 lần) . - Trẻ lắng nghe.
  10. - Cô cũng có từ “Ti vi” được viết bằng chữ viết thường . - Bây giờ các con hãy đếm số lượng chữ cái trong từ “Ti vi ” cùng - Trẻ chú ý. cô nhé 1,2,3,4. Tương ứng với 4 chữ cái cô cũng có số 4 . - Trẻ lắng nghe. - Cô cũng có từ “Ti vi ”được ghép bằng chữ rời . - Lớp đồng thanh. (Lắng nghe )2 - Trẻ đếm cùng cô.. Nghe cô đọc câu đố : Vài hàng cước trắng Có cái cầm tay - Trẻ chú ý Giúp bé hằng ngày - Trẻ lắng nghe. Đánh răng sạch bóng. - Lớp phát âm + Cô treo tranh “Bàn chải ” cho trẻ quan sát - Tổ phát âm. - Các nào cho cô biết bàn chải dùng để làm gì ? - Cá nhân phát âm. - Giáo dục : Bàn chải dùng để đánh răng mỗi khi thức dậy và trước khi đi ngủ, để cho răng luôn sạch, thơm miệng và khỏi bị sâu răng. - Trẻ chú ý lắng nghe. Các con nhớ đánh thường xuyên nhé. - Dưới tanh “ Bàn chải , có từ “Bàn chải ”được viết bằng chữ in thường . - Các con hãy lắng nghe cô đọc : “Bàn chải ” (3 lần). - Cho trẻ đọc “Bàn chải ” (3 lần) . - Cho trẻ sờ và nhận xét. - Cô cũng có từ “Bàn chải ” được viết bằng chữ viết thường . - Bây giờ các con hãy đếm số lượng chữ cái trong từ “Bàn chải ” cùng cô nhé 1,2…..7. Tương ứng với 7 chữ cái cô cũng có số 7 . - Trẻ lắng nghe. - Cô cũng có từ “Bàn chải ”được ghép bằng chữ rời .
  11. + Giới thiệu chữ cái mới: Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con chữ i trong từ “ cái ca ”, - Trẻ chơi. chữ t trong từ “ Ti vi ” và chữ c trong từ “ Bàn chải ” - Trẻ thực hiện. - Cô rút thẻ chữ ê trong từ “ghế ”giới thiệu thẻ chữ ê và gắn lên - Trẻ tiến hành chơi. bảng (trong quá trình giới thiệu chữ cái cô cất tranh) . - Cô cầm, thẻ chữ i, t, c, giới thiệu thẻ chữ và gắn lên bảng . - Cô phát âm mẫu i, t, c (3 lần ) - Mời lớp phát âm.(3 lần ) - Tổ phát âm. - Cá nhân phát âm. + Phân tích nét chữ : - Cô lần lượt cầm thẻ chữ i, t, c, rỗng giơ lên. - Cho trẻ sờ theo từng nét chữ và nhận xét - Cô kết luận : Chữ i gồm một nét thẳng từ trên xuống, và một dấu chấm tròn trên đầu ( Cô vừa nói vừa gắn từng nét ). - Chữ t gồm một nét thẳng đứng và một nét ngang nhỏ ở trên nét thẳng. - Chữ c gồm một nét cong tròn. - Cho trẻ nói lại. - Cô cầm thẻ chữ i, t, c rỗng giơ lên cao. + Cho trẻ nói lại. - Cô gắn từng nét chữ lên bảng.
  12. + So sánh chữ i, t : - Cho trẻ tự so sánh. + Tóm lại : - Giống : đều có một nét thẳng đứng. - Khác : Chữ i có dấu chấm tròn trên đầu nét thẳng đứng. - Chữ t có một nét thẳng đứng và một nét ngang nhỏ trên nét thẳng đứng. - Cho trẻ đọc lại i, t, c. 3)Trò chơi ôn luyện chữ cái: - Cho trẻ chơi trò chơi “ Tìm chữ ”theo hiệu lệnh của cô. - Tìm chữ : i, t, c trong bài thơ : “Dán hoa tặng mẹ”. - Cách chơi : chia trẻ thành hai đội xếp thành hai hàng dọc, trước mặt mỗi đội là một bài thơ. Khi có hiệu lệnh “ tìm chữ” thì trẻ đầu hàng lên tìm chữ đó. Nếu tìm không được nữa thì chạy về đưa bạn mình lên tìm. Cô cho trẻ thời gian nhất định với từng chữ. Khi nào hết thời gian thì dừng lại. Đội nào tìm đúng và nhiều chữ thì thắng cuộc. - Cho trẻ chơi trò chơi về đúng nhà. - Cô phổ biến trò chơi, cách chơi và cho trẻ tiến hành chơi. - Kết thúc cho lớp hát 1 bài và đi ra ngoài. -----------000-------------
  13. 4)Hoạt động ngoài trời : Trẻ chơi tự do với bóng. ------------000---------- 5)Hoạt động góc : XÂY DỰNG GIA ĐÌNH CỦA BÉ I/ Yêu cầu: - Trẻ biết xây bản làng của bé. - Trẻ biết đóng vai gia đình của bé,cô giáo dạy ở bản. - Trẻ biết vẽ bản làng của trẻ. - Trẻ biết hát, múa những bài hát về gia đình. - Trẻ biết làm bác sĩ khám bệnh cho bà con ở bản. - Trẻ biết kết hợp cùng nhau khi chơi. II/Chuẩn bị : - Thảm cỏ, cây xanh, vỏ hộp sữa, hộp thuốc, hàng rào, bản làng bằng mô hình. - Xắc xô, giáo án, bút chì, thước kẻ,.. trẻ làm cô giáo. - Giấy vẽ, bút màu, bút chì, rổ để trẻ tô. - Xắc xô để trẻ biểu diễn văn nghệ. - Bộ đồ bác sĩ. III/Phương pháp : - Đàm thoại, thực hành, hướng dẫn, gợi ý. - Tích hợp : Âm nhạc, MTXQ. IVCách tiến hành : 1)Thỏa thuận trước khi chơi :
  14. - Trẻ hát cùng cô bài “Cả nhà thương nhau” - Cô cùng trẻ trò chuyện về gia đình của cô và của trẻ. - Cô giới thiệu các góc chơi : góc xây dựng, góc bác sĩ, góc cô giáo, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên. - Nhắc nhở trẻ về góc chơi, đoàn kết, nhường nhịn, kết hợp cùng nhau. 2)Qúa trình chơi : - Góc xây dựng : Xây dựng được mô hình trường mẫu giáo có tường rào, cổng ngõ có vườn hoa, có sân chơi, có nhà làm việc, có cây xanh…. Cô hỏi : + Muốn xây cần có những gì ? + Những thứ đó mua ở đâu ? + Cửa hàng đó gọi là cửa hàng gì ? + Xây xong công trình mất bao nhiêu ngày ? + Ở bản làng có trường thì phải có ai dạy + Muốn có nhiều bản làng thì các cháu phải làm sao? - Góc phân vai : + Nhóm gia đình : 1 trẻ làm bố, làm mẹ, ông bà và các con. . Xin hỏi gia đình mình có bao nhiêu người ? . Những người đó là ai ? . Gia đình có bao nhiêu trai, bao nhiêu gái ? . Gia đình đông con hay ít con ? + Nhóm cô giáo : 1 trẻ đóng vai cô giáo dạy học sinh: . Hôm nay cô giáo kể chuyện gì cho học sinh ? . Trong truyện có những ai ?
  15. . Con thích ai nhất . Cô dạy trẻ hát bài hát gì ?, Chơi trò chơi gì ?... + Nhóm bác sĩ : 1 trẻ làm bác sĩ, 1 trẻ làm ytá và có thái độ ân cần đối với bệnh nhân. - Góc thiên nhiên : Trẻ biết trồng cây xanh cho bóng mát, vườn cây thuốc nam. + Trồng cây xanh để làm gì ? + Cây ở đâu mà có ? + Trồng cây có tưới nước cho cây không ? + Có bón phân cho cây không ? - Góc nghệ thuật : Vẽ, nặn bản làng, trường mẫu giáo, các bạn. + Muốn vẽ trường các bạn cần gì ? + Muốn bức tranh đẹp, thì dùng gì để tô ? + Dùng gì để nặn ? - Góc âm nhạc : + Hôm nay các con hát những bài hát về gia đình để biểu diễn cho bản làng xem nhé. Trẻ vào góc, phân vai chơi và tiến hành cho trẻ chơi - Cô theo dõi, động viên, khuyến khích trẻ chơi, mở rộng nội dung chơi. - Tuyên dương và uốn nắn trẻ kịp thời. - Tạo mối quan hệ giữa các nhóm chơi. - Gần hết giờ nhắc trẻ hoàn thành trò chơi. 3)Nhận xét sau khi chơi :
  16. - Cho trẻ dừng chơi. - Cô đến góc nghệ thuật cho trẻ nhận xét, cô bổ sung. - Cô dẫn trẻ đến góc học tập, cho trẻ nhận xét, cô bổ sung. - Cô dẫn trẻ đến góc phân vai, cho trẻ nhận xét, cô nhận xét lại. - Dẫn tất cả trẻ đến góc xây dựng, cô cho bác trưởng công trình tự nhận xét, các bạn nhận xét, cô nhận xét lại ( góc chính). - Cho lớp hát bài “ Bé xây nhà” và đi ra ngoài. - Cho trẻ dọn đồ dùng, vệ sinh cá nhân. ---------------000-------------- 6)Hoạt động tự chọn: LÀM QUEN VỚI ÂM NHẠC MẸ YÊU KHÔNG NÀO I/Mục đích: - Trẻ được làm quen với nội dung bài hát. - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. II/Chuẩn bị : - Cô thuộc bài hát. II/Cách tiến hành: - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát mẫu vài lần. - Cô tập cho lớp hát. (Cô hát trước, trẻ hát sau, hát theo từng câu). - Cô cùng trẻ hát.
  17. ---------------- -------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2