CHỦ ĐIỂM : TRƯỜNG TIỂU HỌC - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 20 - Thứ 3
lượt xem 41
download
Tham khảo tài liệu 'chủ điểm : trường tiểu học - kế hoạch hoạt động tuần 20 - thứ 3', tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHỦ ĐIỂM : TRƯỜNG TIỂU HỌC - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 20 - Thứ 3
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : TRƯỜNG TIỂU HỌC TUẦN XX Thứ, Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Tên Hoạt động 1 - ĐÓN - Trò chuyện với - Trò chuyện với - Trò chuyện với - Trò chuyện về - Trẻ chơi tự do TRẺ trẻ về đồ dùng trẻ về đd học tập trẻ về đd học tập một số loại viết ở các góc. học tập của học của học sinh lớp của học sinh lớp mà học sinh tiểu sinh lớp 1. 1. 1. học dùng. 2 -THỂ - BT phát triển - BT phát triển - Bài tập hô hấp - Bài tập hô hấp. DỤC chung. chung. . - Trò chơi : Gà VẬN - Ôn đội hình, - Ôn đội hình, - Trò chơi : Con gáy, vịt kêu. ĐỘNG đội ngũ. đội ngũ. muỗi. - THỂ DỤC : - MTXQ : Một 3 -HOẠT BT Tổng hợp : số đồ dùng học - TH : Cắt dán - LQVT : Số 9. - LQCC : ĐỘNG bật xa, ném xa, tập của học sinh đồ dùng học tập Thêm bớt trong Ôn các chữ cái CHUNG chạy nhanh. lớp 1. của học sinh lớp phạm vi 9. đã học.
- - LQVH :Một số - GDÂN : Cháu 1. - HĐG - HĐG câu đố về đd vẫn nhớ trường - HĐG học tập. MN. - Trẻ chơi tự 4 -HOẠT - Quan sát và trò - Quan sát và - Quan sát và - Trẻ chơi tự do do với bóng. ĐỘNG chuyện về một mô tả về đồ mô tả về đồ với bóng. - Trò chơi : NGOÀI số đồ dùng của dùng học tập. dùng học tập. - Trò chơi : Xem tranh gọi TRỜI HS lớp 1. - Trò chơi : Lộn - Trò chơi : Lộn Xem tranh gọi tên đồ dùng học cầu vồng. cầu vồng. tên đồ dùng học tập. tập. 5 -HOẠT - Xây mô hìnủctường tiểu học, có tường rào, cổng ngõ, nhà vệ sinh. ĐỘNG - Góc phân vai : biết làm cô giáo, thầy giáo và các bạn học sinh, làm cô hiệu trưởng, bác GÓC bỏa vệ. - Trẻ biết tô màu những đồ dùng trong trường. - Biết trồng cây cho bóng mát, vườn cây xanh. - Làm quen với - Dạy trẻ làm - Trẻ làm quen - Biểu diễn văn 6 -HOẠT một số đồ dùng quen với tiếng - Trẻ làm quen với tiếng việt : nghệ. ĐỘNG học tập của hs việt : cái cặp, với số 9. bảng con, giẻ - Nhận xét tuyên TỰ lớp 1. cây thước, lau, bạn thân,... dương, phát - Giáo dục vệ CHỌN - Làm quen với quyển sách,… - Giáo dục vệ phiếu bé ngoan. sinh. âm nhạc. - Giáo dục lễ sinh ăn uống. phép.
- Thứ 3 1)Đón trẻ : TRÒ VỚI TRẺ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH. I/Mục đích: - Trẻ biết tên và hiểu được chức năng, công dụng của một số đồ dùng học tập ở lớp 1. - Nói được tên các đồ dùng : sách, vở,bút, thước kẻ, cặp sách,… II/Chuẩn bị : - Một số đồ dùng học tập : cặp sách, bảng, phấn, thước kẻ, bút chì, vở. (vật thật) - Vẽ sẵn các hình đồ dùng học tập cho trẻ tô màu. III/Phương pháp: - Đàm thoại. IV/Cách tiến hành : 1)Ổn định : - Hỏi trẻ xem có bạn nào có anh chị học ở trường tiểu học. - Khi đi học anh chị có những đồ dùng gì ?( để trẻ tự kể) - Cho trẻ quan sát và đoán xem trong cặp có những gì ? Trẻ kể đến cái gì cô lấy cho trẻ xem từng cái đó, cho trẻ tự lên lấy và gọi tên. - Cô lấy từng thứ trong cặp ra cho trẻ quan sát và gọi tên, công dụng của đồ dùng đó. - Tương tự như thế đối với những đồ dùng khác. - Cô tóm lại : 2)Kết thúc : Cho lớp đọc một số câu đố.
- --------------000------------ 2) Thể dục vận động : BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG I/Mục đích: Nhằm giúp trẻ phát triển về thể lực, rèn luyện cho trẻ tác phong biết xếp đội hình đội ngũ di chuyển từ dọc sang ngang, thành hình tròn. II/Chuẩn bị: - Sân tập bằng phẳng , rộng - Cô thuộc động tác chuẩn bị trò chơi vận động. III/Tiến hành: 1/ Khởiđộng: - Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc di chuyển thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, sau chuyển thành hàng ngang, trẻ nọ cách trẻ kia 1 cánh tay. 2/ Trọng động: Tập bài phát triển chung. a/Hô hấp : “gà gáy” Đưa hai tay khum trước miệng ,vươn người về phía trước làm tiếng gà gáy “Ò Ó O… O” gà gáy nhỏ, gáy vừa và gáy to. b/Tay vai: Tay đưa ngang gập khuỷu tay, ngón tay để trên vai . - Nhịp 1:Bước chân trái lên 1 bước nhỏ , chân phải kiểng gót , tay đưa ngang lòng bàn tay ngữa. - Nhịp 2: Gập khuỷu tay , ngón tay chạm vai . - Nhịp 3 : Bước chân trái lên 1 bước nhỏ , chân phải kiểng gót , tay đưa ngang lòng bàn tay ngữa.
- - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. - Nhịp 5,6,7,8 như các động tác trên nhưng đổi bên. c/ Chân; - Bước khuỵu chân sang bên ,chân kia thẳng . - Tư thế chuẩn bị : Đứng thẳng khép chân tay thả xuôi. - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai , hai tay đưa ngang lòng bàn tay sấp. - Nhịp 2: Khuỵu gối trái ,chân phải thẳng, hai tay đưa trước, lòng bàn tay xấp . - Nhịp 3 : như nhịp 1. - Nhịp 4 : Về tư thế chuẩn bị. - Nhịp 5,6,7,8 như trên nhưng đổi bên. d/Bụng lườn : Cuối gập người về trước ,ngón tay chạm mu bàn chân. - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên rộng bằng vai, hai tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào nhau . - Nhịp 2: Cuối gập ngươì về trước, ngón tay chạm mu bàn chân . - Nhịp 3 : như nhịp 1. - Nhịp 4 : về tư thế chuẩn bị - Nhịp 5,6,7,8 như trên nhưng đổi bên. e/Bật nhảy : Bật luân phiên chân trước chân sau. - Nhịp 1: Bật tách chân trái trước chân phải sau.
- - Nhịp 2: Đổi chân. 3/Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. -----------000------------- 3) Hoạt động chung : MÔN : MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI : MỘT SỐ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 1. I/Mục đích yêu cầu: 1/Kiến thức: - Trẻ làm quen và gọi đúng tên một số đồ dùng học tập và biết công dụng của chúng. - Trẻ biết cách sử dụng, cách giữ gìn, cách lấy đồ dùng và săp xếp vào cặp. 2/Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng quan sát, diễn đạt mạch lạc. - Biết trật tự và không ồn trong giờ học. 3/Phát triển : - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định. - Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc, mở rộng vốn từ. 4/ Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu quí và giữ gìn đồ dùng học tập. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ những đồ dùng học tập của mình và của bạn. II. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng học tập của học sinh tiểu học.
- - Bài thơ, bài hát. III. Phương pháp – biện pháp: - Trực quan, đàm thoại, quan sát. - Tích hợp : Âm nhạc, văn học, toán. V.Cách tiến hành : Hoat động của cô Hoat động của trẻ 1. Ổn định dẫn dắt vào đề tài: - Cho trẻ hát bài “ cháu vẫn nhớ truờng mần non” -Trẻ hát. Hỏi trẻ : Hằng ngày các con đi học, các con - Trẻ trả lời. dùng cái gì để bỏ vở, viết, sách,… Đúng rồi ! cái cặp giúp các con bỏ được rất - Trẻ lắng nghe. nhiều thứ như : vở, viết, bút,… vậy giờ làm quen với môi trường hôm nay các con sẽ được làm quen với một số đồ dùng quen thuộc này nhé. 2)Hoạt động nhận thức : - Trẻ lắng nghe và đoán. a)Quan sát, nhận xét, đàm thoại : *Nhóm 1 : LQ với viết chì và viết mực : - Có dạng dài. - Cô đọc câu đố nói về viết chì : - Làm bằng gỗ. “ Cái gì dài một gang tay - Lớp hát. Bé vẽ bé viết ngày ngày ngắn đi ” - Dùng để viết. Đố các con đó là viết gì ? - Có một màu. - Viết chì có dạng hình gì ? - Viết trên giấy, vở,…
- - Vỏ làm bằng gì ? - Trẻ lắng nghe. - Ruột có màu gì ? - Viết chì dùng để làm gì ? - Xem gì, xem gì ? - Viết chì có mấy màu ? - Trẻ chú ý. - Viết chì dùng để viết ở đâu ? - Viết mực ạ ! Đúng rồi ! viết cô cầm chính là viết chì, viết chì - Trẻ trả lời. có dạng dài, có màu đen, vỏ được làm bằng gỗ, - Ra mực. viết chì dùng để học sinh TH vễ, viết chì chỉ có - Dùng để viết. một màu đó là màu đen. * Nhìn xem nhìn xem ? - Trẻ lắng nghe. - Các con nhìn xem cô có gì nào ? Cô giơ viết mực lên. Hỏi trẻ viết gì ? - Viết mực có màu gì ? - Viết viết ra gì ? - Viết dùng để chi ? - Các con đã được viết chưa ? - Trẻ lắng nghe. - Viết mực dùng để viết, khi viết sai các con có gôm đựơc không ? Cô tóm lại : Đúng rồi ! Viết mực dùng để viết, viết có màu xanh,( đen, đỏ) khi viết thì ra mực, khi viết bị sai thì không gôộchặc tẩy được. Vì thế khi viết các con phải cẩn thận, không để viết sainó sẽ - Trẻ chơi. giơ vở. Viết mực được viết khi các con lên lớp 1.
- Còn lớp mẫu giáo thì không . b)So sánh : - Lớp hát. - Giống nhau : đều có dạng dài, dùng để viết. - Khác nhau : Viết chì khi viết chỉ có một màu đen, khi viết sai thì gôm được, vỏ làm bằng gỗ. Còn bút mực viết ra mực, có nhiều màu : đen, đỏ, xanh, vỏ làm bằng nhựa, khi viết sai không gôm được, và vào lớp 1 thì mới được học. * Nhóm 2 : Tương tự cho trẻ làm quen với sách, vở : Cô mở rộng thêm : Ngoài các dụng cụ các con đã được làm quen, còn có một số như : sách, vở, bút chì, tẩy, bẳng con,… đồ dùng của học sinh lớp 1 có rất là nhiều, nếu thiếu đi sẽ không có đồ dùng để học. Vì thế cần cất giữ cẩn thận, gọn gàn sau khi dùng xong nhớ chưa nào. c) Trò chơi ôn luyện: - T/C : Cái gì biến mất. + Chuẩn bị : một số đồ dùng học tập để lên bàn. + Tiến hành : cho trẻ nhắm mắt lại, sau đó cô cất dần những đồ dùng trên bàn và cho trẻ mở mắt ra, đồng thời hỏi trẻ đồ dùng nào đã biến mất. d) Kết thúc : Cho lớp hát bài “ Trường em”. ----------000-----------
- HOẠT ĐỘNG CHUNG : MÔN : GIÁO DỤC ÂM NHẠC ĐỀ TÀI : CHÁU VẪN NHỚ TRƯỜNG MẦM NON.(Hoàng Lân) NGHE HÁT : ĐI HỌC. I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức. - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ hiểu nội dung bài hát “Cháu vần nhớ trường MN”. - Trẻ hát thuộc và hát theo cô hết cả bài. - Trẻ biết gõ phách kết hợp lời ca. 2/Kỹ năng: - Trẻ ngắt nhịp đúng, hát đúng giọng. - Hát rõ lời, thể hiện được âm điệu, nhịp điệu bài hát. - Thể hiện tình cảm khi hát, biết hòa giọng cùng nhau. 3/Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu quí trường MN. - Giáo dục trẻ biết yêu quí thầy cô giáo. 4/Phát triển : - Phát triển khả năng phối hợp vận động. - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định. - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. - Phát triển ngôn ngữ.
- II/ Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ nội dung bài hát. - Cô thuộc và hát đúng lời bài hát. - Cô hát cháu nghe bài : “Đi học” . - Xắc xô, thanh gõ đủ cho cô và trẻ. III/Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, thực hành. - Tích hợp : MTXQ, văn học. IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định dẫn dắt vào đề: - Cho trẻ vừa đi vừa hát “đi chơi” đến thăm lớp 1 ở - Trẻ hát và đi cùng cô. gần trường (nếu có)hoặc cho trẻ xem tranh, ảnh về các - Trẻ đàm thoại cùng cô. loại hoạt động của thầy trò lớp 1. - Trẻ về lớp. - Đàm thoại với trẻ về lớp 1 : - Trẻ trả lời. - Cho trẻ về lớp - Trẻ trả lời. - Các con vừa đến thăm lớp 1 phải không nào ? thế - Trẻ lắng nghe. các con có thích đi học lớp 1 hay không ? - Vào năm học mới các con sẽ được vào học lớp 1, lúc đó con có nhớ lớp mẫu giáo của chúng ta không ? - Các con à, nhạc sỹ Hoàng Lân đã sáng tác một bài hát nói về nỗi nhớ trường MN của các bạn nhỏ khi - Trẻ lắng nghe.
- đi học lớp 1 đấy. Đó là bài hát “ Cháu vẫn nhớ trường - Trẻ trả lời. MN ” Gìơ học hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình nhé. 2) Hoạt động nhận thức : - Trẻ trả lời. a) Dạy hát: - Cô hát diễn cảm lần 1. - Trẻ trả lời. - Cô hỏi tên bài hát, tên nhạc sỹ ? - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ xem tranh minh hoạ nội dung bài hát, đàm thoại về nội dung tranh. - Đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh. - Trẻ lắng nghe. - Khi vào lớp 1 các con sẽ nhớ điều gì nhất ở trường MN ? - Lớp hát cùng cô. - Cô giáo của các con thì như thế nào ? - Lớp hát cùng cô. - Lớp mình cùng đọc bài thơ cô giáo em nhé. - Tổ hát. + Giảng nội dung : Các con à ! lớp mẫu giáo đã gắn bó với con suốt 1 năm qua, có bạn thì hai, ba năm. - Cá nhân trẻ hát. Vì vậy khi vào lớp 1 các con sẽ nhớ đến lớp mẫu giáo, - Trẻ thực hiện. đến trường MN, nhớ hàng cây, bàn ghế, bạn bè, cô - Trẻ về lớp kết hợp bài giáo, có rất nhiều điều để các con nhớ về trường MN hát. phải không nào . - Trẻ chú ý, lắng nghe. Bây giờ cả lớp lắng nghe cô hát bài “cháu vẫn nhớ - Trẻ chú ý. trường MN ” một lần nữa nhé. - Lớp hát và gõ phách. - Cô hát mẫu lần 2. - Nhóm thực hiện. - Cô cùng lớp hát cả bài.( 3 lần ). - Tổ thực hiện. - Mời tổ hát.
- - Mời cá nhân hát. - Cá nhân trẻ thực hiện. - Một tổ hát, hai tổ còn lại vỗ tay theo nhịp Trẻ thự hiện. bài hát. - Cho lớp hát lại. - Trẻ lắng nghe. - Dẫn trẻ về lớp. - Trẻ hát. b)Vận động theo nhạc : - Trẻ chú ý và lắng nghe. - Cô giới thiệu thanh tre để gõ phách. - Cô hát và gõ phách mẫu lần 1. - Trẻ chú ý. - Mời cả lớp thực hiện cùng cô. ( 2 lần ) - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Mời nhóm hát và gõ phách theo cô. - Trẻ đọc thơ và đi cùng - Mời tổ hát và gõ phách. cô. - Mời cá nhân hát và gõ phách ( 2 – 3 trẻ) - Trẻ lắng nghe. - Cô theo dõi sửa sai. - Trẻ trả lời. - Mời một tổ đứng dậy hát, hai tổ còn lại gõ - Trẻ đàm thoại cùng cô. phách .( Luân phiên như thế đối với hai tổ còn lại ) - Trẻ hát và đi ra ngoài. - Mời cá nhân trẻ hát và gõ phách. - Mời cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát. c)Nghe hát : - Các con ạ ! lớp MG là lớp học đầu tiên của các con, bạn nào cón nhớ buổi học đầu tiên đi học của mình nào - Cho trẻ hát bài “ Đi học” - Lên lớp 1 các con còn như thế nữa không ?
- - Lên lớp 1 các con tự đi học vì các con đã lớn rồi, đã biết trường, biết đường đến lớp. Đó là nội dung bài hát “Đi học ” của nhạc sỹ Bùi Đình Thảo, bây giờ cô sẽ hát cho các con nghe bài hát này nhé !. - Cô hát lần 1: + Cô hỏi trẻ tên bài hát , tên nhạc sĩ. + Cho trẻ trực quan tranh, đàm thoại về nội dung bài hát kết hợp giáo dục. - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 có điệu bộ minh họa. - Cho trẻ về lớp kết hợp bài hát. d)Trò chơi âm nhạc: - Tổ chức trò chơi: “Tiếng hát của ai”. + Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. Cho trẻ tiến hành chơi. * Củng cố : cho lớp hát và vỗ tay lại bài “Cháu vẫn nhớ trường MN” và đi ra ngoài. ----------000----------- 4)Hoạt động ngoài trời : QUAN SÁT VÀ MÔ TẢ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH. I/Mục đích:
- - Trẻ biết được những đồ dùng học tập của học sinh như : bút, thước kẻ, sách, cặp,… và biết được công dụng của chúng. II/Chuẩn bị : - Một số đồ dùng học tập của học sinh. III/Cách tiến hành : 1/ Ổn định giới thiệu : - Các con à, hôm nay các con quan sát và trò chuyện về một số đồ dùng học tập của học sinh tiểu học nhé. 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động. a/ Hoạt động quan sát có mục đích. - Cô cho trẻ quan sát từng đồ dùng cụ thể. b/ Hoạt động tập thể: - Bây giờ các con hãy quan sát và trò chuyện về những đồ dùng này nhé. - Các con nhìn xem trên bàn cô có những gì nào ? - Đây là cái gì ? - Chúng dùng để làm gì ? - Chúng có dạng gì ? - Cặp có màu gì ? - Cặp được làm bằng gì ? - Tương tự cô hỏi đối với các đồ dùng khác,… - Cô tóm lại : c/ Trò chơi tự chọn:
- - Trò chơi : Chiếc túi kì diệu + Chuẩn bị : 1 cái túi, 1 số đồ dùng bỏ sẵn vào túi. + Cách chơi : Cô bỏ tất cả đồ dùng vào túi, sau đó gọi một trẻ lên, nhắm mắt lại và thò tay vào túi lấy đồ dùng đó ra và nói cái đó là cái gì ? - Cho trẻ tiến hành chơi khoảng 3- 4 lần. 3/ Kết thúc: - Cho trẻ chơi trò chơi : Lộn cầu vồng. -------------000---------- 6)Hoạt động tự chọn : DẠY TRẺ LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT I/Mục đích: - Trẻ được làm quen với tiếng việt hằng ngày. - Phát triển vốn từ cho trẻ. II/Chuẩn bị : - Từ ban ngày, ban đêm, trăng, sao, trời nắng trời mưa,… bằng thẻ chữ rời. II/Cách tiến hành: - Cô giới thiệu từ : cái cặp, cây thước, quyển sách,…,… được ghép bằng thẻ chữ rời. - Cô đọc mẫu vài lần. - Cô tập cho lớp đọc. (Cô đọc trước, trẻ đọc sau, đọc theo từng từ). - Cô cùng trẻ đọc. - Cho trẻ đọc từng từ . - Giáo dục vệ sinh - lễ giáo.
- ---------------- ------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHỦ ĐIỂM : TRƯỜNG TIỂU HỌC - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 20 - Thứ 4
15 p | 1048 | 50
-
CHỦ ĐIỂM : TRƯỜNG TIỂU HỌC - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 20 - Thứ 2
13 p | 483 | 49
-
CHỦ ĐIỂM : TRƯỜNG TIỂU HỌC - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 20 - Thứ 6
10 p | 577 | 28
-
CHỦ ĐIỂM : TRƯỜNG TIỂU HỌC - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 20 - Thứ 5
11 p | 406 | 18
-
Chủ đề nhánh: TRƯỜNG TIỂU HỌC THÂN THƯƠNG
20 p | 532 | 8
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2021-2022 - Tuần 6: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
17 p | 43 | 5
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 3 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Quang Trung
4 p | 46 | 5
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 2 năm học 2020-2021 - Tuần 14: Chính tả Tiếng võng kêu (Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm)
7 p | 26 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2021-2022 - Tuần 9: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Ước mơ (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
37 p | 33 | 2
-
Hướng dẫn giải bài tập bài Một trường tiểu học ở vùng cao SGK Tiếng Việt 3
3 p | 77 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 26: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Dũng cảm (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
11 p | 31 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 25: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Dũng cảm (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
11 p | 34 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 23: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Cái đẹp (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
14 p | 19 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 22: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Cái đẹp (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
20 p | 22 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 2 năm học 2020-2021 - Tuần 3: Chính tả Gọi bạn (Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm)
11 p | 13 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 2 năm học 2020-2021 - Tuần 20: Chính tả Gió (Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm)
11 p | 28 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 3 năm học 2021-2022 - Tuần 9: Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 4 (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
18 p | 22 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn