Chủ nghĩa xã hội học - Nền dân chủ và nhà nước chủ nghĩa xã hội
lượt xem 78
download
Dân chủ: là phạm trù chính trị liên quan đến quyền tự do và bình đẳng của nhân dân. Nó còn là hình thức nhà nước trên cơ sở thừa nhận nhân dân có quyền tham gia chính quyền, quản lý công việc nhà nước và các quyền tự do khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chủ nghĩa xã hội học - Nền dân chủ và nhà nước chủ nghĩa xã hội
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ GVHD: TRẦN THỊ THU HÀ TỔ 2 - LỚP 3B SV: TP.HCM 28/9/2008
- Chủ nghĩa xã hội khoa học_Tổ 2_ Lớp 3B NỀN DÂN CHỦ VÀ NHÀ NƯỚC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI A. Các khái niệm và thông tin hình ảnh. I. Các khái niệm. 1. Dân chủ: là phạm trù chính trị liên quan đến quyền tự do và bình đẳng của nhân dân. Nó còn là hình thức nhà nước trên cơ sở thừa nhận nhân dân có quyền tham gia chính quyền, quản lý công việc nhà nước và các quyền tự do khác. Dân chủ hóa: xu thế tất yếu của nhân loại, khẳng định giá trị cá nhân trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Thể chế chính trị: tổng hợp các phương pháp, cách thức thực hiện quyền lực nhà nước do tình hình chính trị trong nước chi phối. Thông tin- hình ảnh. 2. a. Danh sách chủ tịch nước từ 1945 đến nay. Thời gian Tên Hồ Chí Minh 1945 – 1696 Tôn Đức Thắng 1969 – 1980 Nguyển Hữu Thọ (quyền) 1980 – 1981 Trường Chinh 1981 – 1987 Võ Chí Công 1987 – 1992 Lê Đức Anh 1992 – 1997 Trần Đức Lương 1997 – 2006 Nguyễn Minh Triết Đương nhiệm b. Danh sách Tổng bí thư từ 1945 đến nay. Thời gian Tên Trường Chinh 1941 – 1956 2
- Chủ nghĩa xã hội khoa học_Tổ 2_ Lớp 3B Hồ Chí Minh 1956 – 1960 Lê Duẩn 1960 – 1980 Trường Chinh 7/1986 – 12/1986 Nguyễn VĂn Linh 1981 – 1991 Đỗ Mười 1991 – 1997 Lê Khả Phiêu 1997 – 2001 Nông Đức Mạnh – đương nhiệm 2001 c. Danh sách Thủ tướng chính phủ từ 1945 đến nay. Thời gian Tên Hồ Chí Minh 1945 – 1955 Phạm Văn Đồng 1955 – 1987 Phạm Hùng 1987 – 1988 Võ Văn Kiệt 3/1988 – 6/1988 Đỗ Mười 1988 – 1991 Võ Văn Kiệt 1991 – 1997 Phan Văn Khải 1997 – 2006 Nguyễn Tấn Dũng 2006 – đương nhiệm d. Quốc hội Việt Nam qua 12 khóa: Khóa I (1946 – 1960). Quốc hội khóa I bầu ngày 6/1/1946 gồm 403 đại biểu (333 đại biểu được bầu, 70 ghế theo đề nghị của chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho người của Việt Nam Quốc dÂn Đảng và Việt Nam Cách mạng Đồng minh Hội). Kỳ họp thứ nhất (2/3/1946) công nhận chình phủ liên hợp kháng chiến do chủ tịch Hồ Chí minh làm chủ tịch, kháng chiến ủy viên do Võ Nguyên Giáp lam chủ tịch, Vĩnh Thụy làm cố vấn cấp cao, bầu ra ban dự thảo hiến pháp gồm 11 thành viên. 3
- Chủ nghĩa xã hội khoa học_Tổ 2_ Lớp 3B Quốc hội khóa I đã thông qua hiến pháp đầu tiên ( Hiến pháp 1946) ngày 9/11/1646. Khóa II (1960 – 1694) Quốc hội kháo II bầu ngày 8/5/1960 gồm 453 đại biểu ( 362 đại biểu được bầu, 91 đại biểu khóa I lưu nhiệm). Kỳ họp thứ nhất (6 – 15/7/1960) bầu Hồ Chí Minh làm chủ tịch nước, Tôn Đức Thắng làm phó chủ tich nước, thủ tướng Phạm Văn Đồng. Ủy viên thường vụ Quốc hội gồm 21 thành viên chính thức, 5 ủy viên dự khuyết. Khóa III (1964 – 1971) Quốc hội khóa III bầu ngày (26/4/1964) gồm 453 đại biểu ( 366 đại biểu được bầu, 87 đại biểu khóa I lưu nhiệm. Kỳ họp thứ nhất (25/6 - 3/7/1964) bầu Chủ tịch nước (Hồ Chí Minh), Phó Chủ tịch nước (Tôn Đức Thắng) và Thủ tướng (Phạm Văn Đồng). Ủy ban Thường vụ Quốc hội gồm 23 ủy viên chính thức, 3 ủy viên dự khuyết. Khóa IV (1971-1975) Quốc hội khóa IV bầu ngày 11/ 4/1971, bầu dược 420 đại biểu. Kỳ họp thứ nhất (6 - 10/6 /1971) bầu Chủ tịch nước (Tôn Đức Thắng), Phó Chủ tịch nước (Nguyễn Lương Bằng) và Thủ tướng (Phạm Văn Đồng). Ủy ban Thường vụ Quốc hội gồm 24 ủy viên chính thức, 3 ủy viên dự khuyết. Khóa V (1975-1976) Quốc hội khóa V bầu ngày 6 /4 /1975, bầu 424 đại biểu. Kỳ họp thứ nhất (3 - 6/6/1975) bầu Chủ tịch nước (Tôn Đức Thắng), Phó Chủ tịch nước (Nguyễn Lương Bằng) và Thủ tướng (Phạm Văn Đồng). Ủy ban Thường vụ Quốc hội gồm 19 ủy viên chính thức, 3 ủy viên dự khuyết. Khóa VI (1976-1981) 4
- Chủ nghĩa xã hội khoa học_Tổ 2_ Lớp 3B Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam thống nhất. Bầu ngày 25 tháng 4 năm 1976. Bầu được 492 đại biểu. Kỳ họp thứ nhất (24/6 - 3/7 /1976) bầu Chủ tịch nước (Tôn Đức Thắng), 2 Phó Chủ tịch nước (Nguyễn Lương Bằng và Nguyễn Hữu Thọ), Thủ tướng (Phạm Văn Đồng). Cũng tại kỳ họp này, ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội đã quyết định đổi tên nước thành Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và đổi tên Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh. Ủy ban Thường vụ Quốc hội gồm 21 ủy viên chính thức, 2 ủy viên dự khuyết. Thông qua Hiến pháp 1980 tại kỳ họp 7 ngày 18 tháng 12 năm 1980. Khóa VII (1981-1987) Quốc hội khóa VII bầu ngày 26/ 4 /1981, bầu 496 đại biểu. Kỳ họp thứ nhất (24/6 – 4/7/1981) bầu Chủ tịch Hội đồng Nhà nước (Trường Chinh) và Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (Phạm Văn Đồng). Hội đồng Nhà nước gồm 12 thành viên đảm nhận chức năng của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, là cơ quan cao nhất hoạt động thường xuyên của Quốc hội. Khóa VIII (1987-1992) Quốc hội khóa VIII bầu ngày 19/4/1987, bầu 496 đại biểu. Kỳ họp thứ nhất (từ ngày 17 đến ngày 22 tháng 6 năm 1987) bầu Chủ tịch Hội đồng Nhà nước (Võ Chí Công) và Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (Phạm Hùng). Hội đồng Nhà nước gồm 15 thành viên. Thông qua Hiến pháp 1992 tại kỳ họp 11 ngày 15 tháng 4 năm 1992. Khóa IX (1992-1997) Quốc hội khóa IX bầu ngày 19/7 /1992, bầu 395 đại biểu. 5
- Chủ nghĩa xã hội khoa học_Tổ 2_ Lớp 3B Kỳ họp thứ nhất (19/9 - 8 /10 /1992) bầu Chủ tịch nước (Lê Đức Anh), Phó Chủ tịch nước (Nguyễn Thị Bình) và Thủ tướng (Võ Văn Kiệt). Quay trở lại mô hình Ủy ban Thường vụ Quốc hội: gồm 13 ủy viên. Đoàn thư ký kỳ họp Quốc hội do Vũ Mão làm trưởng đoàn. Khóa X (1997-2002) Quốc hội khóa X bầu ngày 20/7/1997, bầu 450 đại biểu. Kỳ họp thứ nhất (từ ngày 20 đến ngày 29 tháng 9 năm 1997) bầu Chủ tịch nước (Trần Đức Lương), Phó Chủ tịch nước (Nguyễn Thị Bình) và Thủ tướng (Phan Văn Khải). Ủy ban Thường vụ Quốc hội: gồm 8 ủy viên. Đoàn thư ký kỳ họp Quốc hội do Vũ Mão làm trưởng đoàn. Khóa XI (2002-2007) Quốc hội khóa XI bầu ngày 19/5/ 2002 bầu được 498 đại biểu Kỳ họp thứ nhất (19/7 – 12/8/2002) bầu chủ tịch nước( trần Đức Lương), Phó chủ tịch nước( Trương Mỹ Hoa), Thủ tướng (Phan Văn Khải). Ủy viên thường vụ Quốc hội gồm 9 ủy viên. Kỳ họp thứ 9 (29/6/2006) bầu chủ tịch Quốc hội (nguyễn Phú Trọng), chủ tịch nước ( Nguyễn Minh Triết), Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng). Khóa XII ( 2007 – 2012) Quốc hội khóa XII bầu ngày 20/5/2007 bầu được 493 đại biểu. chủ tịch Quốc hội là Nguyễn Phú Trọng. e. Các bản hiến pháp của Việt Nam. - Hiến pháp năm 1946: là hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa được soạn thảo và được Quốc hội thông qua ngày 9/11/1946. Ủy ban dự thảo hiến pháp được thành lập theo sắc lệnh 34-SL ngày 20/9/1945 gồm 7 thành viên: Hồ Chí Minh, Vĩnh Thụy, Đặng Thai Mai, Vũ Trọng Khánh, Lê Văn Hiến, Nguyễn Lương 6
- Chủ nghĩa xã hội khoa học_Tổ 2_ Lớp 3B Bằng, Đặng Xuân Khu. Ban dự thảo hiến pháp được Quốc hội bầu ra ngày 2/3/1946 gồm 11 thành viên. Hiến pháp gồm 7 chương và 70 điều. - Hiến pháp năm 1959: được Quốc hội thông qua ngày 31/12/1959, sửa đổi bổ sung hiến pháp 1946 cho phù hợp với tình hình va nhiệm vụ mới đó là giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, miền Bắc xây dựng phục hồi kinh tế, miền Nam tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mỹ và tay sai. Hiến pháp gồm 10 chương 112 diều. - Hiến pháp năm 1980: kế thừa và phát triển hiến pháp 1946 và 1959, hiến pháp này tổng kết và xác định những thành quả đấu tranh cách mạng của nhân dân Việt Namtrong nửa thế kỉ qua, thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân Việt Nam, đảm bảo bước phát triển rực rỡ của xã hội Việt Nam trong giai đoạn mới. Hiến pháp được Quốc hội thong qua ngày 18/12/1980 gồm 12 chương và 147 điều. - Hiến pháp năm 1992: Hiến pháp 1992 tiếp tục khẳng định "Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức. Hiến pháp gồm 12 chương, 147 điều sửa đổi từ hiến pháp 1980 để đáp ứng được tình hình và nhiệm vụ mới. f. Hình ảnh: Rutxo, Mongtexkio, văn phòng quốc hội, văn phòng chính phủ II. Trả lời câu hỏi. Câu1: Thành tựu và hạn chế của hệ thống chính trị Việt Nam? Thành tựu: ựXây dựng thể chế chính trị hoàn chỉnh, thống nhất ấQuản lý và tổ chức rõ rang chặt chẽ ẽXây dựng chế độ chính trị ổn định tạo điều kiện phát triển kinh tế, xây dựng đất nước vững mạnh. 7
- Chủ nghĩa xã hội khoa học_Tổ 2_ Lớp 3B ớGiữ vững nguyên tắc tập trung, dân chủ, phát huy tinh thần sáng tạo trong việc hoạch định dân chủ ủĐổi mới chỉnh đốn Đảng, củng cố chính trị, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng và nhà nước. ớĐổi mới về nội dung và phương thức hoạt động của mặt trận, doàn thể nhân dân, tổ chức chính trị. ị Bảo vệ nhu cầu lợi ích chính đáng cho ngưới dân Hạn chế: ếLí luận xây dựng chủ nghĩa xã hội chua rõ rang ộSuy thoái đạo đức, tư tưởng chính trị dẫn đến quan lieu, tham nhũng ếQuản lý chưa đạt hiệu quả, chưa phát huy tốt nhất quyền làm chủ của nhân dân ủTình trang quan liêu trong các tổ chức của Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam Câu 2: Ý kiến về phát huy quyền dân chủ của sinh viên trong trường đại học hiện nay? Những vấn đề bất cập: ậSinh viên chưa được coi trọng quyền dân chủ ủXã hội tồn tại các hiện tượng mất dân chủ: bệnh quan lieu, tư tưởng phong kiến, gia trưởng nặng nề ềXuất hiên khuynh hướng dân chủ cực đoan, dân chủ không đi liền với thực hiện kỉ cương, pháp luật. Ý kiến đề xuất: ấNâng cao chất lượng giáo dục, giáo dục toàn diện cho học sinh ọBên cạnh quy định chặt chẽ phải nâng cao quyền dân chủ trong sinh viên 8
- Chủ nghĩa xã hội khoa học_Tổ 2_ Lớp 3B ớNhà trường tạo điều kiện thuận lợi phục vụ học tập, sinh hoạt cho sinh viên: phòng học, phòng máy, dụng cụ, thư viện… ệTổ chức họp mặt sinh viên định kỳ ( theo lớp, theo khoa), qua đó sinh viên phát biểu ý kiến, nêu những thắc mắc và được giải thích một cách rõ rang. ộTrong các tổ chức Đoàn, Hội sinh viên được quyền tham gia ý kiến, dau97 ra chủ kiến chính đáng, nêu lên những điều bản thân thấy bất hợp lý tren cơ sở tôn trọng, đóng góp ý kiến ếSinh viên phải được tôn trọng nhân cách B.CƠ CẤU GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH CÔNG NÔNG TRI THỨC I. Các khái niệm và thông tin hình ảnh 1. Các khái niệm Nông dân: là những người lao động sản xuất nông nghiệp. Dưới thời phong kiến và tư bản chủ nghĩa nông dân là một giai cấp gồm nhiều tầng lớp ( cố nông, bần nông, trung nông, phú nông), trong đó số cố nông, bân nông là nguốn lao động thực sự. Nông dân là lực lượng cách mang lớn lao, là đồng minh của giai cấp công nhân trong đấu tranh cách mạng. Tri thức: các thông tin, các tài liệu, các cơ sở lí luận, kĩ năng khác nhau đạt được của một tổ chức hay một cá nhân thong qua các trải nghiệm thực tế, thong qua sự giáo dục đào tạo, các hiểu biết về lí thuyết hay thực tế về một đối tượng, một vấn đề có thể lí giải về nó. Công nhân: theo Karlmarx là giai cấp của những người phải bán sức lao động để đổi lấy tiền lương họ không phải là chủ sỡ hữu của phương tiện sản xuất. Là giai cấp tạo ra giá trị thặng dư và sự giàu có cho xã hội. Ngày nay là giai cấp lao động sản xuất ra của cải vật chất trong lĩnh vực công nghiệp với trình độ kỹ thật và công nghệ ngày càng hiện đại. Sản phẩm thặng dư do họ làm ra là nguồn gốc chủ yếu cho sự giàu có và phát triển xã hội. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. 9
- Chủ nghĩa xã hội khoa học_Tổ 2_ Lớp 3B Giai cấp công nhân là giai cấp của những người lao động sản xuất ra của cải vật chất trong lĩnh vực công nghiệp với trình độ kĩ thuật và công nghệ ngày càng hiện đại. Sản phẩm thặng dư do họ làm ra là nguồn gốc chủ yếu cho sự phát triển và giàu có của xã hội. Tư sản: đó là khái niệm dùng chỉ những người giáu có chiếm hữu tư liệu sản xuất và bốc lột công nhân làm thuê, thu lợi nhuận. Xuất thân từ những thị dân giàu có, chủ xưởng, thương nhân, người cho vay nặng lãi, nông dân lư vong và một số quý tộc phong kiến trong quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản. từ khi mới ra đời giai cấp tư sản đã tích cựu đấu tranh chống phong kiến tiến hành cuộc cách mạng tư sản và trở thành giai cấp thống trị.Cùng với sự xuất hiện giai cấp tư sản là sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản. Đó là một bước nhảy vọt về kinh tế, văn hoá và khoa học kĩ thuật trong lịch sử xã hội loài người. Nhưng sự phát triển đó cũng đi liền với sự khánh kiệt và phân tán của hàng triệu nông dân, sự bóc lột công nhân và sự phân hoá sâu sắc trong xã hội. Tiểu tư sản: giai cấp những người sản xuất nhỏ, có tư liệu sản xuất, những người lao động trí óc nói chung không bốc lột lao động làm thuê bao gồm những viên chức nhỏ, các tiểu thương, tiểu chủ, tri thức học sinh. Cơ cấu xã hội: tông hòa những mối quan hệ tương đối ổn định giữa các yếu tố cấu thành hệ thống xã hội. trong những giai đoạn phát triển nhất định của xã hội các quan hệ trong sản xuất là cơ sở cho sự hình thành vận động và phát triển những thành phần của cơ cấu xã hội. Tuy biến đổi cùng với phương thức sản xuất, cơ cấu xã hội vẫn có tính ổn định và độc lập tương đối. Cơ cấu giai cấp: khái niệm được sử dụng để chí các giai cấp xã hội và các tầng lớp xã hội tốn tại trong một xã hội nhất định, vị trí các giai cấp, tấng lớp, vai trò của chúng, mối quan hệ giữa chúng với nhau trong xã hội. Cơ cấu giai cấp xuất hiện cùng với sự xuất hiện của giai cấp do sự phát triển của phân công lao động và sự xuất hiện của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất 10
- Chủ nghĩa xã hội khoa học_Tổ 2_ Lớp 3B Liên minh giai cấp: là khái niệm dùng để chỉ sự xích lại gần nhau của các giai cấp trong xã hội để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần xã hội, lãnh đạo chính trị. Liên minh công – nông - tri thức: là lực lượng đông đảo trong xã hội được tập hợp lại gần nhau với mục tiêu chung xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặt lợi ích toàn thể dân tộc lên hàng đầu. 2. Thông tin hình ảnh. a. Số liệu về các trường Đại học – Cao đẳng - Trung học chuyên nghiệp. Bậc học Số học sinh Số giáo viên Mẫu giáo 11.696 130.400 Tiểu học 14.933 348.727 Trung học cơ sở 2.149 31.734 Trung học phổ thông 2.149 13.4362 Trung học CN 30 • Trường Đại học: 345 trường ( 288 trưởng công lập, 55 trường ngoài công lập) • Giáo viên Đại học: 61.321 giáo viên (54.403 giao viên công lập, 6.900 giáo viên ngoài công lập • Số sinh viên: 1928.436 trong đó công lập chiếm 1662455 sinh viên, ngoài công lập chiếm 265.900 sinh viên. • Giảng viên đại học phân theo trình độ chuyên môn: tổng 61.321 giảng viên ( trong đó đại học 30.181 người, đại học – cao đẳng 30.542, trình độ khác 598. • Tổng số người nhân chức giáo sư tiến sĩ trong năm 2007 là 2.467 giáo sư, 463 phó giao sư. Năm 2006 cà nước có 5.882 tiến sĩ, 18.272 thạc sĩ. Thông tin 10 thành phố đông dân nhất thế giới (theo mật độ dân cư). b. Tên thành phố Mật độ dân cư STT 11
- Chủ nghĩa xã hội khoa học_Tổ 2_ Lớp 3B ( người/ km2) Numbai ( ấn độ) 1 29.650 2 Kolkata (India ) 23.900 3 Karachi ( Pakistan) 18.900 4 Lagos (Nigeria) 18.150 Thẩm Quyến (Trung Quốc) 5 17.150 Seoul ( Hàn Quốc) 6 16.700 Đài bắc (Đài Loan) 7 15.200 Chenhai ( Ấn Độ ) 8 14.350 9 Bogata (Columbia) 13.500 Thượng Hải ( Trung Quốc) 10 c. 10 thành phố có nền kinh tế lớn nhất thế giới ( GDP) 1.Tokyo: là thành phố quốc tế hiện đại với tổng diện tích 2.155km2, dân số gần 12.3 triệu người. Tokyo được liệt vào thành phố giàu nhất thế giới với GDP năm 2004 là 784,8 tỷ USD. 2.Newyork: là cảng thương mại và là thành phố lớn nhất nước Mỹ. nó không chỉ là trung tâm tiền tệ của nước Mỹ mà còn là một trong những trung tâm tiền tệ của thế giới. Với diện tích 780.000km2, 7 triệu dân và GDP 407 tỷ USD (2004). 3.Luân Đôn: gồm 32 quận, tổng diện tích 1580km2, dân số 7,2 triệu (2001), GDP đạt 284,7 tỷ USD. 4.Seoul: với dân số 10,32 triệu người (2001) là trung tâm kinh tế chính trị văn hóa của Hàn Quốc, năm 2004 GDP đạt 198 tỷ. 5. Los angeles: với diện tích 10.507km2, là cơ sở lớn nhất về công nghiệp điện tử, hàng không, hải dương và công nghệ hóa dầu của Mỹ. ngoài ra nó là trung tâm khoa học chủ yếu của Mỹ với số lượng các nhà khoa học và nhân viên kỹ thuật cao với danh hiệu “thành phố khoa học kỹ thuật” GDP đạt 196 tỷ USD (2004). 6. Osaka: 3 triệu dân với diện tích 204.000 người là một trong những khu công nghiệp lớn của Nhật Bản, GDP đạt 191 tỷ USD (2004). 12
- Chủ nghĩa xã hội khoa học_Tổ 2_ Lớp 3B 7. Hồng Kông: là trung tâm ngân hàng, thị trường ngoại hối và là hệ thống mậu dịch lớn, GDP đạt 164 tỷ USD. 8. Chicago: là thành phố lớn thứ 3 của Mỹ với khoảng 40.000 người da đen sinh sống, GDP đạt 146 tỷ USD. 9. Toronto ( Cananda): với diện tích 632.000km2, 4.37 triệu người, là trung tâm kinh tế lớn và thành phố lớn nhất Cannada, GDP đạt 141.9 tỷ USD. 10. Mêxico: nằm ở độ cao cách mặt nước biển 2.240m, là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của Mêxico, GDP đạt 125 tỷ USD. d. hình ảnh: 10 thành phố lớn của Việt Nam II. Trả lời câu hỏi: Câu 1.Vì sao liên minh công nông tri thức ở Việt Nam là tất yếu? a. Quan điểm cách mạng Mác – Lenin: Vô sản là hình thức đặc biệt của liên minh giai cấp giữa giai cấp vô sản đội tiên phong của những người lao động với đông đảo những tấng lớp lao động. Do đó phải vô sản họ để tạo ra sức mạnh tổng hợp. b. Tính tất yếu của liên minh công nông tri thức. Để thực hiện thành công sứ mệnh lịch sử cảu mình, giai cấp công nhan6phai3 thực hiện đường lối liên minh giai cấp. Vì vậyliên minh giai cấp là vấn đề có ý nghĩa chiến lược đối với toàn bộ tiến trình cách mạng cảu giai cấp công nhân. Trong đấu tranh cách mạng, cùng với việc xác định mục tiêu đúng đắn thì việc học tập, mở rộnglực lượng cách mạng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Vì vậy trong liên minh cách mạng không chỉ có lien minh giai cấp mà còn lien minh xả hội, nhằm đoàn kết giai cấp, các tầng lớp, các cá nhân đi theo giai cấp công nhân. Trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta không nên chỉ lien minh công nông mà còn lien minh giữa giai cấp công nhân giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức là vì: 13
- Chủ nghĩa xã hội khoa học_Tổ 2_ Lớp 3B • Trong quà trình cách mạng nước ta, việc mở rông khối liên minh, đặc biệt khi cách mạng ngày càng mạnh đã được đảng ta tổng kết thành bài học có ý nghĩa lịch sử. lien minh công nông tri thức nhằm đảm bảo giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng, đồng thời việc mở rộng liên minh cách mạng sẽ góp phần làm cho lực lượng chủ yếu của cách mạng được tăng cường củng cố. • Vị trí vai trò của tầng lớp tri thức đồi với sự phát triển cảu xã hội ngày càng lớn. Cùng với sự trưởng thành của giai cấp công nhân và nông dân trong cơ cấu giai cấp, tầng lớp tri thức ngày càng phát triển về số lượng và chất lượng gắn bó mật thiết với giai cấp công nhân và nông dân. Đội ngũ tri thức có cơ cấu ngành nghề rất đa dạng, có tri thức khoa học trên các lĩnh vực và với hình thức lao động đặc thù: lao động tri óc, lao động sang tạo. vì vậy họ là một thành tố quan trọng trong cơ cấu xã hội ở nước ta. • Ngày nay trong công cuộc cách mạng khoao học và công nghệ, giai cấp công nhân, nông dân không thể thực hiện mục tiêu cách mạng của mình nếu không có đội ngũ tri thức và bản thân giai cấp công nhân nông dân không dần dần được tri thức hóa, mặt khác tầng lớp tri thức chỉ có the63co1 điều kiện phát huy khả năng của mình khi họ phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân và nông dân đặc biệt là sự nghiệp công nghiệp hóa, hiên đại hóa, đồng thời đủ điều kiện vật chất để thực hiện ước mơ của mình. b. Nội dung của liên minh công nông tri thức: Liên minh công nông tri thức là khối liên minh toàn diện trên tất cả các lĩnh vực cảu đời sống xã hội: Trên lĩnh vực chính trị: • Khối liên minh công nông tri thức là cơ sở vững chắc cảu khối đại doàn kết dân tộc, tạo nên sứa mạnh mới trong sự ngiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Liên minh trên lĩnh vực chính trị thể hiện tập trung nhất ở nước của giai cấp công nhân, liên minh này nhằm giữ vai trò lảnh đạo của giai cấp 14
- Chủ nghĩa xã hội khoa học_Tổ 2_ Lớp 3B công nhân phát huy cao độ sức mạnh làm chủ nhân dân lao động mà nòng cốt là nông dân, công nhân tầng lớp tri thức. Trên lĩnh vực kinh tề: • Liên minh trên lĩnh vực kinh tế nhằm phát huy cao độ nhất là khả năng các giai - cấp, các tầng lớp trong lĩnh vực sản xuất của cải vật chất cho xã hội. Giai cấp công nhân và nông dân là nhửng giai cấp trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội, đảm bảo điều kiện vật chất cho các tầng lớp xã hội khác hoạt động nghề nghiệp. Tầng lớp tri thức là người đem lai những tri thức, thành tựu của khoa học cho - các lĩnh cực sản xuất vật chất cũng như tinh thần của xã hội. Để củng cố liên minh công nông tri thức trên lĩnh vực kinh tế cần có chính sách - giải quyết thỏa đáng lợi ích các giai cấp và tầng lớp trong xã hội. Liên minh kinh tế còn là cơ sở để thực hiên liên minh trên các lĩnh vực khác. - Nó có ý nghĩa quyết định cho sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội. • Trên lĩnh vực văn hóa – xã hội: Liên minh trên lĩnh vực này nhằm xây dựng một nền văn hóa và các chuẩn mực xã hội trên lập trường giai cấp công nhân, kết hợp hài hòa bản sắc dân tộc với tính tiên tiến và hiện đại. Trên lĩnh vực văn hóa xã hội tri thức có vai trò trực tiếp trong việc nâng cao dân trí cho nhân dân lao động, trước hết là giai cấp công nhân và nông dân, đem lại cho người lao động những giá trị của văn hóa truyền thống và tinh hoa văn hóa thế giới. Tóm lại: liên minh công nông tri thức vừa là nguyên tắc vừa là vấn đề có ý nghĩa chiến lược trong đường lối xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa nước ta. Câu 2. Những yêu cầu đặt ra để thực hiện liên minh công nông tri thức ở Việt Nam có hiệu quả cao? 15
- Chủ nghĩa xã hội khoa học_Tổ 2_ Lớp 3B • Tiếp tục củng cố, phát triển giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức • Từng bước phát triển, cụ thể hoá cơ chế dân chủ để giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức thể hiện được quyền dân chủ và làm chủ trực tiếp của minh về mọi mặt trong đời sống xã hội • Tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trước hết hướng vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn • Đổi mới quan hệ giữa nhà nước và nông dân 16
- Chủ nghĩa xã hội khoa học_Tổ 2_ Lớp 3B DANH SÁCH TỔ 2 SỬ 3B 1. NGUYỄN NGỌC HƯNG 2. ĐẶNG THỊ TRÀ MY 3. CÁP THI HƯƠNG LY 4. HUỲNH THỊ TUYẾT MAI 5. ĐỖ HẢI 6. LÊ THỊ THU 7. NGUYỄN THỊ KIM LIÊN 8. ĐỖ THỊ THANH LAM 9. ĐINH THỊ GIANG MY 10. ĐỖ THỊ MINH 11. HÀ THỊ KHÁNH 12. ĐINH THỊ NGÂN 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa
32 p | 1974 | 78
-
215 câu hỏi và đáp án trắc nghiệm môn Chủ nghĩa xã hội khoa học
24 p | 43 | 9
-
Bài giảng môn Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 7: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
21 p | 22 | 6
-
Đề cương ôn tập nội dung môn Chủ nghĩa xã hội khoa học
17 p | 9 | 5
-
Bài giảng môn Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
34 p | 15 | 5
-
Bài giảng môn Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 5: Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
22 p | 17 | 5
-
Bài giảng môn Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
38 p | 25 | 4
-
Bài giảng môn Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
30 p | 10 | 4
-
Bài giảng môn Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa
43 p | 7 | 3
-
Bài giảng môn Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 1: Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học
50 p | 15 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học (Mã học phần: 060020)
12 p | 6 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học (Mã học phần: 0101060020)
12 p | 13 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 5 - Chủ nghĩa xã hội không tưởng
14 p | 10 | 2
-
Đề cương học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học (Mã học phần: PLT 09A)
18 p | 7 | 2
-
Đề cương ôn thi môn Chủ nghĩa xã hội khoa học
89 p | 7 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học (Mã học phần: ML01022)
11 p | 9 | 1
-
Tài liệu ôn tập trắc nghiệm môn Chủ nghĩa xã hội khoa học
28 p | 8 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
29 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn