Chương 1. Sự điện ly
lượt xem 17
download
Câu 1: Chất nào sau đây không dẫn điện được ? A. KCl rắn, khan. B. CaCl2 nóng chảy. C. NaOH nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước. Câu 2: Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do : A. Sự chuyển dịch của các electron. B. Sự chuyển dịch của các cation. C. Sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan. D. Sự chuyển dịch của cả cation và anion.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 1. Sự điện ly
- Đề cương ôn tập hoa 11- 2011 Chương 1. Sự điện ly. Câu 1: Chất nào sau đây không dẫn điện được ? A. KCl rắn, khan. B. CaCl2 nóng chảy. C. NaOH nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước. Câu 2: Dung d ịch chất điện li dẫn điện được là do : A. Sự chuyển dịch của các electron. B. Sự chuyển dịch của các cation. C. Sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan. D. Sự chuyển dịch của cả cation và anion. Câu 3: Natri florua trong trường hợp nào không dẫn được điện? A. Dung dịch NaF trong nước. B. NaF nóng chảy. C. NaF rắn, khan. D. Dung dịch NaOH và HF. Câu 4: Cho các dung d ịch có nồng độ 0,1M sau: NaCl, C2H5OH, CH3COOH, Na2SO4. Sắp xếp các dung dịch theo khả năng dẫn điện tăng dần: A. NaCl, Na2SO4, C2H5OH, CH3COOH. B. C2H5OH, CH3COOH, NaCl, Na2SO4. C. CH3COOH, NaCl, C2H5OH, Na2SO4. D. Na2SO4, NaCl, CH3COOH, C2H5OH. Câu 5: Cặp dung dịch chất điện li nào trộn lẫn với nhau tạo ra hợp chất không tan? A. BaCl2 và Na2SO4. B. KCl và (NH4)2SO4. C. NH4NO3 và K2SO4. D. NaNO3 và K2SO4. Câu 6: Theo thuyết A–rê –ni–ut, kết luận nào sau đây là đúng ? A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axít. B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH– là bazơ. C. Một hợp chất có khả năng phân li H+ trong nước là axit. D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử. Câu 7: Theo A–rê–ni–ut, chất nào dưới đây là axit ? A. Cr(NO3)2. B. HBrO3. C. CdSO4. D. CsOH. Câu 8: Dung d ịch CH3COOH chứa : A. CH3COO–. B. H+. C. CH3COO– và H+. D. CH3COO–, H+,và CH3COOH. Câu 9: Giá trị tích số ion của nước phụ thuộc vào: A. Áp suất. B. Nhiệt độ. C. Sự có mặt của axit hòa tan. D. Sự có mặt của bazơ hòa tan. – –5 Câu 10: Một dung dịch có nồng độ ion OH bằng 10 mol/l thì dung d ịch này là : A. axit, có pH = 9. B. bazơ, có pH = 9. C. bazơ, có pH = 5. D. axit, có pH = 5.
- Một dung dịch có [OH–]=2,5.10–10 M. Môi trường của dd là : A. Câu 11: Axit. B. Kiềm. C. Trung tính. D. Không xác định được. Câu 12: Dung d ịch chất nào dưới đây có môi trường axit ? A. NaNO3. B. KClO4. C. Na3PO4. D. NH4Cl. Câu 13: Dung d ịch chất nào dưới đây có môi trường kiềm ? A. AgNO3. B. NaClO3. C. K2CO3. D. SnCl2. Câu 14: Dung d ịch chất nào dưới đây có pH = 7? A. SnCl2. B. NaF. C. Cu(NO3)2. D. KBr. Câu 15: Đối với dd axit yếu CH3COOH 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H+] = 0,1M. B. [H+] > [CH3OO–]. C. [H+] < 0,1M. D. [H+] < [CH3OO–]. Câu 16: Đối với dd axit mạnh HNO3 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H+] = 0,1M. B. [H+] < [NO3–]. C. [H+] < 0,1M. D. [H+] > [NO3–]. Câu 17: Trộn hai thể tích bằng nhau của dung dịch NaOH và HNO3 có cùng nồng độ 10–3M. Dung dịch sau phản ứng có giá trị pH là : A. 7. B. 3. C. 11. D. 14. Câu 18: Cặp dung dịch chất nào sau đây khi trộn với nhau thì phản ứng trao đổi ion xảy ra ? A. Na2CO3 và H2SO4. B. KCl và NaNO3. C. KNO3 và H2SO4 . D. Fe2(SO4)3 và HNO3. Câu 19: Cho hỗn hợp bột gồm 20,8 g BaCl2 và 18 g MgSO4 vào H2O thu được dung dịch A chứa: A. Ba2+, Mg2+, Cl–, SO42–. B. Mg2+, Cl–. D. Mg2+, Cl–, SO42–. C. MgCl2, BaSO4. Câu 20: Có V1 ml dung dịch axit HCl có pH=3, pha loãng thành V2 ml ddịch axit HCl có pH=4. Biểu thức quan hệ giữa V1 và V2 là: A. V1=9V2 B. V2=10V1 C. V2=9V1 D. V2=V1. Câu 21: Trộn 50ml dung dịch HCl 1M với 50ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch HCl có nồng độ là : A. 2M B. 1,5M C. 4M D. 2,5M. Câu 22: Cho dung d ịch chứa x mol Ca(OH)2 vào dung d ịch chứa x mol H2SO4, Dung dịch sau phản ứng có môi trường là: A. Axit. B. Kiềm. C. Trung tính. D. Không xác định được. Câu 23: Cho dung d ịch chứa x (g) Ba(OH)2 vào dung d ịch chứa x (g) HCl, Dung dịch sau phản ứng có môi trường là: A. Axit. B. Kiềm. C. Trung tính. D. Không xác định được.
- Cho phản ứng:2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O.Trộn x Câu 24: mol NO2 với x mol NaOH trong dd thì dd thu được có pH là : A. pH = 7. B. pH > 7. C. pH = 0. D. pH < 7. Câu 25: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO 4 0,05 M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là: A. 13. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8. Câu 26: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết: A. Những ion nào tồn tại trong dd. B. Nồng độ những ion nào trong dd lơn nhất. C. Bản chất của phản ứng trong dd các chất điện li. D. Không tồn tại phân tử trong dd các chất điện li. Câu 27: Phản ứng nào xảy ra trong dd tạo được kết tủa Fe(OH)3? A. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4. B. Fe2(SO4)3 + KI. C. Fe(NO3)3 + Fe. D. Fe(NO3)3 + KOH. Câu 28: Kết tủa CdS được tạo thành trong dd bằng cặp chất nào? A. CdCl2 + NaOH. B. Cd(NO3)2 + H2S. C. Cd(NO3)2 + HCl. D. CdCl2 + Na2SO4. Câu 29: Cho dung d ịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 g Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m g kết tủa. Giá trị của m là: A. 19,7 g. B. 39,4 g. C. 17,1 g. D. 15,5 g. Câu 30: Chọn câu sai: A. Chât điện li là chất tan trong nước tạo thành dd không dẫn điện. B. H2SO4 là chất điện li. C. Đường saccarozơ là chất không điện li. D. Muối ăn là chất điện li. Câu 31: Cho các chất : (a) H2SO4 ; (b) Ba(OH)2 ; (c)H2S ; (d) CH3COOH ; (e) NaNO3 . Những chất nào đều là chất điện li mạnh : A. a,b,c. B. a,c,d. C. b,c, e. D. a,b,e. Câu 32: Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dd : A. KOH và HCl. B. HCl và AgNO3. C. NaCl và NH4NO3. D. NaHCO3 và NaOH. Câu 33: Chọn phát biểu sai : A. Dung dịch NH4NO3 có thể làm quì tím hoá đỏ. B. Dung dich NaAlO2 có pH < 7. C. Trộn dd HCl với dd K2CO3 thấy khí bay ra. D. dd Na2SO4 có môi trường trung tính. – + – Câu 34: Cho các chất và ion : (a) HSO4 ; (b) NH4 ; (c) HCO3 ; (d) – CH3COO ; (e) Al2O3. Các chất hay ion chỉ có tính axit là : A. a,b. B. b,c. C. c,d. D. d,e.
- Cho các chất và ion : (a) CO32– ; (b) Na+ ; (c) S2– ; (d) HSO3– ; (e) Câu 35: NH3. Các chất hay ion chỉ có tính bazơ là : A. a,b,c. B. b,d,e. C. c,d,e. D. a,c,e. Câu 36: Các ion nào sau đây có thể c ùng tồn tại trong một dd? A. Cu2+, Cl–, Na+, OH– ,NO3–. B. Fe2+, K+, OH–, NH4+. C. NH4+, CO32–, HCO3–, OH–, Al3+. D. Na+, Cu2+, Fe2+, NO3–, Cl. Câu 37: Trong phản ứng sau : NaH + H2O NaOH + H2 nước đóng vai trò : A. Axit. B. Bazơ. C. Trung tính. D. Chất khử. Câu 38: Cho các dung d ịch : (a) CH3COONa ; (b) NH4Cl ; (c) Na2CO3 ; (d) KHSO4 ; (e) NaCl.Các dung dịch có pH 7 là : A. b,d,e. B. b,c,d. C. a,c,d. D. a,c,e. – Câu 39: Trộn 150 ml dd MgCl2 0,5M với 50 ml dd NaCl 1 M. Nồng độ ion C l trong dd mới là : A. 2 M. B. 1 M. C. 1,5 M. D. 0,5 M. Câu 40: Chọn phát biểu sai : A. Phản ứng axit – bazơ là phản ứng có sự cho và nhận proton. B Phản ứng trao đổi ion không có sự cho và nhận proton. C. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chỉ xảy ra khi sản phẩm có chất ít tan, hoặc chất dể bay hơi hoặc chất điện li yếu. D. Phản ứng trung hoà H+ + OH– H2O là phản ứng axit–bazơ và cũng là phản ứng trao đổi ion. Câu 41: Có 100 ml dd Ba(OH)21M, thêm vào 200ml nước thu được dd X. Nồng độ ion OH– trong dd X là : A. 1 M. B. 2 M. C. 3 M. D. Đáp số khác. Câu 42: Cho từ từ dd NaOH vào dd ZnSO4,hiện tượng xảy ra là : A. Có kết tủa keo trắng Zn(OH)2. B. Không có hiện tượng gì. C. Xuất hiện kết tủa, sau đó tan ra. D. Cả A,B,C đều sai. Câu 43: Chất nào khi hoà tan vào nước không làm thay đổi pH : A. K2CO3 B. NH4Cl. C. HNO3. D. NaCl. Câu 44: Dung d ịch H2SO4 0,005M có pH bằng : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 45: Những chất nào cho vào nước không làm thay đổi pH : A. Na2CO3 , NH4Cl , HCl. B. NaCl , KNO3 , K2SO4. C. NH4Cl , NaCl , KNO3. D. KNO3 , CH3COONa , K2SO4. Câu 46: Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5 M với 100 ml dung dịch KOH 0,5 M được dung dịch A . Nồng độ mol/l của ion OH– trong dung dịch A là : A. 0,65 M. B. 0,75 M. C. 0,55 M. D.1,5 M. Câu 47: Cho 50 ml dung d ịch HCl 0,12 M vào 50 ml dung d ịch NaOH 0,1 M , pH của dung dịch sau phản ứng là : A. 2. B. 1. C. 7. D. 10.
- Hợp chất không phải là chất dẫn điện trong dung dịch : Câu 48: A. CH3OH , đường saccarozo. B. CuSO4 , HCl. C. NaOH , Na2CO3 D. HNO3 , NH4Cl. Câu 49: Các chất hay ion có tính bazơ là : A. CO32–, HCO3–, CH3COO–. B. HSO4–, HCO3–, Cl–. C. NH4+, Na+, ZnO. D. PO43–, Al3+, Al(OH)3. Câu 50: Các chất hay ion có tính axít là : A. CO32–, HS–, CH3COO–. B. NaCl, CuO, Zn(OH)2. + + D. HSO3–, H2CO3, Cu 2+. C. NH4 , Na , ZnO. 2+ –4 Câu 51: Dung d ịch bazơ mạnh Ba(OH)2 có [Ba ] =5.10 . Độ pH của dung dịch này là : A. 9,3. B. 8,7. C. 14,3. D. 11. 2+ – + Câu 52: Một dung dịch có chứa Ca (0,2 mol), NO3 (0,2 mol), Na (0,2 mol), Cl–(0,4 mol). Cô cạn dung dịch này thu được muối khan có khối lượng là: A. 34,8 g. B. 39,2 g. C. 32,9 g. D. 392 g. 2+ 3+ Câu 53: Một dung dịch có chứa 2 cation là Fe (0,1 mol); Al (0,2 mol) và 2 anion là Cl– (x mol); SO42– (y mol). Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam muối khan. Trị số của x và y lần lượt là: A. 0,3 và 0,2. B. 0,2 và 0,3. C. 0,1 và 0,2. D. 0,2 và 0,1. Câu 54: Cần thêm bao nhiêu lần thể tích nước (V2) so với thể tích ban đầu (V1) để pha loãng dung dịch có pH=4, thành dung dịch có pH=5 : A. V2 = 9V1. B. V1 = V2/3. C. V1 = V2. D. V1 = 3V2. Câu 55: Lấy 40 ml dung dịch NaOH 0,09M pha loãng thành 100 ml và thêm vào 30 ml dung dịch HCl 0,1M. pH dung dịch mới là : A. 11,66. B. 12,38. C. 12,18. D. 9,57. – Câu 56: Tính nồng độ mol/l của ion CH3COO trong dung d ịch CH3COOH 1,2M, biết độ điện ly α của axit là 1,4% : A. 0,0168 M. B. 0,012 M. C. 0,014 M. D. 0,14 M. Câu 57: Trộn 150 ml dung dịch MgCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 1M thì nồng độ của ion Cl– trong dung dịch mới là : A. 2M. B. 1,5M. C. 1,75 M. D. 1 M. Câu 58: Cho 150 ml dung d ịch HCl 2M tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 5,6M. Dung dịch sau phản ứng có pH : A. 1,9. B. 4,1. C. 4,9. D. 1. Câu 59: Phản ứng nào không phải là phản ứng axit–bazơ : A. H2SO4 + Ba(OH)2. B. HNO3 + Fe2O3. C. SO2 + NaOH. D. H2SO4 +BaCl2. Câu 60: Nhóm dd muối nào sau đây có pH =7 : A. NaCl , Ba(NO3)2 ,K2SO4. B. Mg(NO3)2 ,KCl ,(NH4)2SO4.
- C. Al2(SO4)3,NaNO3,CaCl2 . D.CH3COONa ,Na2CO3, K2S. Câu 61: Nhóm dd muối nào làm quì tím đổi sang màu xanh: A. NaCl , Mg(NO3)2 ,K2SO4. B. Mg(NO3)2 ,KCl ,(NH4)2SO4. C. Al2(SO4)3,NaNO3,CaCl2. D. CH3COONa ,Na2CO3, K2S. Câu 62: Để phân biệt 5 dd riêng biệt các chất sau: H2SO4 ,HCl , NaOH, KCl,BaCl2 ,ta chỉ dùng 1 hóa chất là : A. Quì tím. B. dd AgNO3. C. dd BaCl2. D. dd MgCl2. + – Câu 63: Trong 1,5 lít dd có hòa tan 0,3 mol NaCl. Hãy cho biết: [Na ], [Cl ] lần lượt là : A. 0,2M ; 0,2 M. B. 0,1 M ; 0,2 M. C. 0,1M ; 0,1M. D. 0,3 M ; 0,3 M. + Câu 64: Trong 200 ml dd có hòa tan 20,2 g KNO3. Hãy cho biết [K ] và [NO3–] trong dd lần lượt là : A. 1 M ; 1 M. B. 0,1 M ; 0,1M. C. 0,5 M ; 0,4 M. D. 0,2 M ; 0,2 M. Câu 65: Nồng độ mol/l của ion kali và ion cacbonat có trong dd K2CO3 0,05 M lần lượt là : A. 0,1 M ; 0,05M. B. 0,2M ; 0,3 M. C. 0,05M ; 0,1M. D. 0,05M ; 0,05M. Câu 66: Số gam dd H2SO4 10 % cần để hòa tan vừa đủ 8 g MgO là : A.19,6. B. 196. C. 9,8. D. 16,9. Câu 67: Đổ 15 ml dd H2SO4 0,5 M vào 10 ml dd KOH , dd còn dư axit.Thêm 3 ml dd KOH 1 M vào thì dd được trung hòa. Nồng độ mol/l của dd KOH là : A. 1,2 M. B. 0,6 M. C. 1 M. D. 0,3 M. Câu 68: Cho 100 ml dd gồm HCl a M và H2SO4 3a M trung hòa hết bởi 350ml dd KOH 0,2 M.Nồng độ mol/l của dd HCl và dd H2SO4 lần lượt là : A. 0,1 M ; 0,6 M. B. 0,1 M ; 0,3 M. C. 0,3 M ; 0,1 M. D. 0,1 M ; 1,2 M. – – Câu 69: Thể tích (lít) dd Ba(OH)2 0,2M có chứa số mol OH = số mol OH có trong 35,5ml ddKOH 14% D = 1,128 g/ml là : A. 2,5. B. 0,25. C. 0,125. D. 1,25. Câu 70: Trộn lẫn 100ml dd KOH 1M với 100ml dd HCl 0,5 M được dd D. Thể tích dd H2SO4 1 M đủ để trung hòa dd D : A. 25 ml. B. 50 ml. C. 100 ml. D. 2,5 lít. Câu 71: Trộn lẫn ddHCl 0,2 M và dd H2SO4 0,1 M theo tỉ lệ 1:1 về thể tích thu được dung dịch A. pH dung dịch A là : A. 0,5. B . 0,69. C. 0,15. D. 2,5.
- Cho 40 ml dd HCl 0,75 M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 Câu 72: 0,08 M và KOH 0,04M. pH dd thu được : A. 12. B . 1. C. 2,5. D. 0,69.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp 11- Chương 1:Sự điện li
5 p | 291 | 82
-
Hướng dẫn giải đề ôn tập chương 1 Hóa 11
9 p | 601 | 51
-
Giáo án hoá học 12 - chương 1 - Sự điện li - Bài 3 - SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ
6 p | 242 | 44
-
Giáo án hoá học 12 - chương 1 - Sự điện li - Bài 4 - PHẢN ỨNG TRAO ĐỒI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
4 p | 279 | 44
-
Giáo án hoá học 12 - chương 1 - Sự điện li - Bài 5 - AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
5 p | 244 | 32
-
Giáo án hoá học 12 - chương 1 - Sự điện li - Bài 5 - Bài thực hành TÍNH AXIT - BAZƠ
3 p | 237 | 30
-
Đề cương Hóa học 11: Chương 1 - Hoàng Minh Quý
20 p | 175 | 21
-
Bài giảng Vật lý lớp 11: Chương 1 - Trường THPT Lê Quý Đôn
15 p | 15 | 4
-
Giáo án môn vật lý lớp 6 - Chương 1: Cơ học
102 p | 15 | 4
-
Giải bài tập Luyện tập chương 1 SGK Hóa 11
6 p | 183 | 4
-
Tóm tắt lý thuyết Vật lí lớp 11: Chương 1 - Điện tích. Điện trường
3 p | 40 | 3
-
Giáo án Toán lớp 8 - Chương 7, Bài 1: Định lý Thalès trong tam giác (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p | 26 | 3
-
Giải bài tập Ôn tập chương 1 SGK Hóa 11
9 p | 113 | 2
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7 trang 22, 23 SGK Hóa 11
6 p | 155 | 2
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6 SGK trang 14 Hóa 11
3 p | 97 | 2
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5 trang 7 SGK Hóa 11
4 p | 148 | 2
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5 trang 10 SGK Hóa 11
4 p | 135 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn