Chương 2 : ĐiỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ DC
lượt xem 117
download
Động cơ kích từ nối tiếp: · Khả năng quá tải cao · Không dùng trong các ứng dụng có thể hoạt động với tải nhỏ hoặc không tải Động cơ kích từ hỗn hợp: · Dùng trong các ứng dụng cần khả năng chịu quá tải + hạn chế tốc độ không tải
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 2 : ĐiỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ DC
- Chương 2 ĐiỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ DC 1
- Các loại động cơ DC thông dụng iư iư A1 F1 A1 F1 + + + + + V Vkt V - - - - - A2 F2 A2 F2 Động cơ DC Động cơ DC kích từ độc lập kích từ song song iư iư S1 S2 A1 S1 S2 A1 + F1 + + V + V - - - A2 - A2 F2 Động cơ DC Động cơ DC kích từ nối tiếp kích từ hỗn hợp 2
- Đặc tính động cơ DC ω Rư iư Kích từ nối tiếp + + E V - - ωđm Kích từ độc lập Kích từ hỗn hợ p Mạch tương đương động cơ DC kích từ độc lập ở chế độ xác lập M đm Μ Đặc tính cơ động cơ DC 3
- Đặc tính động cơ DC Phuơng trình cơ bản của động cơ DC: E = K Φω V = E + Ru I u M = K ΦI u • K: hằng số, phụ thuộc cấu trúc động cơ (Wb) • Iư: dòng phần ứng (A) • V: điện áp phần ứng (V) • Rư: điện trở phần ứng (Ω ) • M: momen điện từ sinh ra trên trục động cơ • ω : tốc độ góc trục động cơ (rad/s) 4
- Đặc tính động cơ DC kích từ độc lập ω Phuơng trình đặc tính cơ của động cơ DC: V Ru Kích từ nối tiếp ω= − Iu KΦ KΦ Hoặc: ωđm Kích t ừ độc lập V Ru ω= − M Kích t ừ hỗn hợ p KΦ ( KΦ) 2 M đm Μ Với động cơ DC kích từ độc lập: KΦ = const Đặc tính cơ động cơ DC Đặc tính cơ là đuởng thẳng 5
- Đặc tính động cơ DC kích từ nối tiếp Nếu động cơ làm việc trong vùng tuyến tính của đặc tính từ hoá: Φ = Φ ( I u ) = K kt I u Momen động cơ: M = K ⋅ Φ ( I u ) ⋅ I u = K ⋅ K kt ⋅ I u2 ω Phuơng trình đặc tính cơ: Kích t ừ nối tiếp V Ru V 1 Ru ω= − = − K ⋅ K kt ⋅ I u K ⋅ K kt K ⋅ K kt M K ⋅ K kt ωđm Kích t ừ độc lập Ru : điện trở phần ứng + điện trở cuộn kích từ Kích từ hỗn hợ p M đm Μ Đặc tính cơ động cơ DC 6
- Đặc tính động cơ DC kích từ nối tiếp Động cơ kích từ nối tiếp: • Khả năng quá tải cao • Không dùng trong các ứng dụng có thể hoạt động với tải nhỏ hoặc không tải Động cơ kích từ hỗn hợp: • Dùng trong các ứng dụng cần khả năng chịu quá tải + hạn chế tốc độ không tải ω Kích từ nối tiếp ωđm Kích từ độc lập Kích từ hỗn hợ p M đm Μ 7 Đặc tính cơ động cơ DC
- Sơ lược các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ DC Μ • Điều khiển điện trở phần ứng • Điều khiển điện áp phần ứng • Điều khiển từ thông P • Điều khiển hỗn hợp điện áp Iư đm Iư phần ứng và từ thông ωđm ωmax ω Điều khiển điện Điều khiển t ừ áp phần ứ ng thông Giới hạn momen và tốc độ khi điều chỉnh điện áp phần ứng và từ thông 8
- Hãm tái sinh • Động cơ DC kích từ độc lập: |E| > |V| và dòng iư chảy theo hướng ngược lại so với chế độ động cơ. Cần có hệ thống BBĐ-ĐC thích hợp • Động cơ DC kích từ nối tiếp: Nối động cơ như một động cơ kích từ song song, hoặc dùng bộ chopper có cấu hình thích hợp 9
- Hãm động năng động cơ DC kích từ độc lập iư ω A1 F1 + Rh1 Rh + Vkt - - A2 F2 Rh2 Hãm động năng kích từ độc lập iư R h1 > Rh2 A1 F1 + Rh Μ - Đặc tính cơ hãm động năng A2 F2 động cơ DC kích từ độc lập Hãm động năng tự kích từ 10
- Hãm động năng động cơ DC kích từ nối tiếp ω Rh1 iư S1 S2 A1 Rh2 + Rh - A2 Rh1 > Rh2 Hãm động năng động cơ DC kích từ nối tiếp Μ Đặc tính cơ hãm động năng động cơ DC kích từ nối tiếp 11
- Hãm ngược Rh iư - + ω V - + Kích t ừ độc lập Hãm ngược động cơ kích từ độc lập Kích t ừ nối tiếp iư S1 S2 - + V - + Μ Đặc tính cơ động cơ DC Rh khi hãm ngược Hãm ngược động cơ kích từ nối tiếp 12
- Ví dụ tính toán Ví dụ 1: Động cơ DC kích từ độc lập có thông số: Vđm = 230V, nđm = 500v/ph, Iđm = 100A, Rư = 0.1Ω. Tổn hao ma sát và quạt gió có thể bỏ qua. Động cơ mang tải định mức, momen tải không đổi theo tốc độ. Với n < nđm, tốc độ động cơ điều chỉnh bằng phương pháp thay đổi điện áp phần ứng và giữ kích từ là định mức. Với n>nđm, tốc độ động cơ thay đổi bằng cách giữ V=Vđm và giảm dòng kích từ. Tính: 1. Điện áp cung cấp cần thiết cho phần ứng để động cơ hoạt động ở 400v/ph. 2. Kích từ động cơ cần giảm bao nhiêu so với định mức để động cơ hoạt động với n = 800v/ph. 13
- Ví dụ tính toán Ví dụ 2: Động cơ ở ví dụ 1 bây giờ hoạt động với tải thế năng có M = 800Nm. Điện áp nguồn cung cấp cho động cơ V = 230V, kích từ động cơ giữ bằng định mức. Nếu động cơ hoạt động ở chế độ hãm tái sinh, hãy tính tốc độ động cơ khi đó. 14
- Ví dụ tính toán Ví dụ3: Động ơ DC kích từ nối tiếp có đặc tính từ hóa khi đo ở n = 600v/ph là: Ikt(A) 20 30 40 50 60 70 80 E(V) 215 310 381 437 485 519 550 Điện trở Rư+Rkt = 1Ω. Nếu động cơ hoạt động ở chế độ hãm động năng với tải Mc=400Nm và n=500v/ph thì cần thêm điện trở phụ lả bao nhiêu vào mạch phần ứng. Giả thiết tổn hao cơ không đáng kể và có thể bỏ qua. 15
- Ví dụ 3 (tt) Quan hệ KΦ(Iư) và M(Iư) của động cơ: Iư (A) 20 30 40 50 60 70 80 KΦ (Vs/rad) 3.4 4.9 6.06 6.96 7.72 8.26 8.75 M (Nm) 68 147 243 348 463 578 700 10 800 8 600 Tu thong Tu thong (Vs/rad) 6 400 Momen 4 200 2 20 30 40 50 60 70 0 80 16 I (A)
- Hệ Máy phát – Động cơ (Hệ F-Đ) + + F Đ Tải - - Động cơ sơ cấp + + Vktf - Vktđ - 17
- Hệ Máy phát – Động cơ (Hệ F-Đ) Phương trình đặc tính cơ hệ F-Đ: EF Ru + RF E R + RF ω= − Iu = F − u M KΦ KΦ KΦ ( KΦ) 2 Khuyết điểm: • Công suất lắp đặt lớn • Từ dư của máy phát ảnh hưởng việc điều chỉnh động cơ xuống tốc độ thấp 18
- Tổng quan về hệ thống Bộ chỉnh lưu – Động cơ 19
- Các dạng mạch thông dụng Chỉnh lưu cầu 1 pha Chỉnh lưu cầu 1 pha Chỉnh lưu tia 1 pha điều khiển bán phần điều khiển toàn phần iư iư iư + + + + Vs Vd + + - - Vs Vd Vs Vd - - - - E E E Iư Iư Iư 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 3.2: Điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ ba pha
14 p | 946 | 414
-
Hướng dẫn sửa chữa hệ thống điện trên xe ô tô: Phần 2
195 p | 500 | 248
-
đồ án: thiết kế chương trình điều khiển thang máy 4 tầng sử dụng PLC S7-200, chương 3
6 p | 496 | 241
-
hệ thống điều khiển động cơ không đồng bộ, chương 1
6 p | 531 | 238
-
Vi điều khiển PIC - Chương 2
60 p | 345 | 161
-
Kỹ thuật sữa chữa hệ thống điện trên ô tô - Chương 2: Giới thiệu tổng quan về hệ thống điều khiển điện tử trên xe ôtô
21 p | 554 | 115
-
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN - CHƯƠNG 2 ĐiỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ DC
76 p | 349 | 104
-
SỬ DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN ATMEL_AVR ĐIỀU KHIỂN VẬN TỐC ĐỘNG CƠ DC THEO PHƯƠNG PHÁP PWM
7 p | 325 | 97
-
Bài giảng Truyền động điện - Chương 2: Điều khiển tốc độ động cơ DC
76 p | 345 | 63
-
Đề tài: Thiết kế bộ PID số điều khiển tốc độ động cơ DC
66 p | 222 | 62
-
chế tạo băng tải truyền động hộp giảm tốc trục vít mini trên trung tâm gia công HAAS, chương 2
7 p | 243 | 50
-
Bài giảng Tổng hợp hệ điện cơ 1: Chương 2
77 p | 205 | 43
-
Bài giảng Hệ thống điều khiển số - Ths. Trần Công Binh
87 p | 198 | 42
-
Giáo trình Điều khiển tốc độ động cơ: Phần 1
71 p | 128 | 26
-
Giáo trình Điều khiển tốc độ động cơ: Phần 2
119 p | 123 | 23
-
Lý thuyết điều khiển tự động - Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
27 p | 92 | 16
-
Bài giảng Trang bị điện: Chương 2 - TS. Đỗ Văn Cần
31 p | 9 | 3
-
Bài giảng Cơ sở truyền động điện - Chương 2: DC Drives
141 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn