Bài giảng Truyền động điện - Chương 2: Điều khiển tốc độ động cơ DC
lượt xem 63
download
Bài giảng Truyền động điện - Chương 2 trình bày về điều khiển tốc độ động cơ DC. Các nội dung chính trong chương này gồm có: Các loại động cơ thông dụng, đặc tính động cơ DC, đặc tính động cơ DC kích từ độc lập, đặc tính động cơ DC kích từ nối tiếp,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Truyền động điện - Chương 2: Điều khiển tốc độ động cơ DC
- Chương 2 ĐiỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ DC 1
- Các loại động cơ DC thông dụng iư A1 F1 + + + V Vkt - - - A2 F2 Động cơ DC kích từ độc lập 2
- Đặc tính động cơ DC Rư iư + + E V - - Mạch tương đương động cơ DC kích từ độc lập ở chế độ xác lập 3
- Đặc tính động cơ DC Phuơng trình cơ bản của động cơ DC: E K V E Ru I u M K I u K: hằng số, phụ thuộc cấu trúc động cơ (Wb) Iư: dòng phần ứng (A) V: điện áp phần ứng (V) Rư: điện trở phần ứng ( ) M: momen điện từ sinh ra trên trục động cơ : tốc độ góc trục động cơ (rad/s) 4
- Đặc tính động cơ DC kích từ độc lập Phuơng trình đặc tính cơ của động cơ DC: V Ru Iu K K Hoặc: V Ru 2 M K K Với động cơ DC kích từ độc lập: K = const Đặc tính cơ là đuởng thẳng 5
- Đặc tính động cơ DC kích từ nối tiếp Nếu động cơ làm việc trong vùng tuyến tính của đặc tính từ hoá: ( I u ) K kt I u Momen động cơ: M K ( I u ) I u K K kt I u2 Phuơng trình đặc tính cơ: V Ru V 1 Ru K K kt I u K K kt K K kt M K K kt Ru : điện trở phần ứng + điện trở cuộn kích từ 6
- Đặc tính động cơ DC kích từ nối tiếp Động cơ kích từ nối tiếp: Khả năng quá tải cao Không dùng trong các ứng dụng có thể hoạt động với tải nhỏ hoặc không tải Động cơ kích từ hỗn hợp: Dùng trong các ứng dụng cần khả năng chịu quá tải + hạn chế tốc độ không tải 7
- Sơ lược các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ DC • Điều khiển điện trở phần ứng • Điều khiển điện áp phần ứng • Điều khiển từ thông • Điều khiển hỗn hợp điện áp phần ứng và từ thông 8
- Hãm tái sinh • Động cơ DC kích từ độc lập: |E| > |V| và dòng iư chảy theo hướng ngược lại so với chế độ động cơ. Cần có hệ thống BBĐ-ĐC thích hợp • Động cơ DC kích từ nối tiếp: Nối động cơ như một động cơ kích từ song song, hoặc dùng bộ chopper có cấu hình thích hợp 9
- Hãm động năng động cơ DC kích từ độc lập 10
- Hãm động năng động cơ DC kích từ nối tiếp 11
- Hãm ngược iư S1 S2 - + V - + Rh Hãm ngược động cơ kích từ nối tiếp 12
- Ví dụ tính toán Ví dụ 1: Động cơ DC kích từ độc lập có thông số: Vđm = 230V, nđm = 500v/ph, Iđm = 100A, Rư = 0.1. Tổn hao ma sát và quạt gió có thể bỏ qua. Động cơ mang tải định mức, momen tải không đổi theo tốc độ. Với n < nđm, tốc độ động cơ điều chỉnh bằng phương pháp thay đổi điện áp phần ứng và giữ kích từ là định mức. Với n>nđm, tốc độ động cơ thay đổi bằng cách giữ V=Vđm và giảm dòng kích từ. Tính: 1. Điện áp cung cấp cần thiết cho phần ứng để động cơ hoạt động ở 400v/ph. 2. Kích từ động cơ cần giảm bao nhiêu so với định mức để động cơ hoạt động với n = 800v/ph. 13
- Ví dụ tính toán Ví dụ 2: Động cơ ở ví dụ 1 bây giờ hoạt động với tải thế năng có M = 800Nm. Điện áp nguồn cung cấp cho động cơ V = 230V, kích từ động cơ giữ bằng định mức. Nếu động cơ hoạt động ở chế độ hãm tái sinh, hãy tính tốc độ động cơ khi đó. 14
- Ví dụ tính toán Ví dụ 3: Động ơ DC kích từ nối tiếp có đặc tính từ hóa khi đo ở n = 600v/ph là: Ikt(A) 20 30 40 50 60 70 80 E(V) 215 310 381 437 485 519 550 Điện trở Rư+Rkt = 1. Nếu động cơ hoạt động ở chế độ hãm động năng với tải Mc=400Nm và n=500v/ph thì cần thêm điện trở phụ lả bao nhiêu vào mạch phần ứng. Giả thiết tổn hao cơ không đáng kể và có thể bỏ qua. 15
- Ví dụ 3 (tt) Quan hệ K(Iư) và M(Iư) của động cơ: Iư (A) 20 30 40 50 60 70 80 K (Vs/rad) 3.4 4.9 6.06 6.96 7.72 8.26 8.75 M (Nm) 68 147 243 348 463 578 700 10 800 8 600 Tu thong Tu thong (Vs/rad) 6 400 Momen 4 200 2 0 20 30 40 50 60 70 80 16 I (A)
- Hệ Máy phát – Động cơ (Hệ F-Đ) 17
- Hệ Máy phát – Động cơ (Hệ F-Đ) Phương trình đặc tính cơ hệ F-Đ: EF Ru RF E R RF Iu F u 2 M K K K K Khuyết điểm: Công suất lắp đặt lớn Từ dư của máy phát ảnh hưởng việc điều chỉnh động cơ xuống tốc độ thấp 18
- Tổng quan về hệ thống Bộ chỉnh lưu – Động cơ 19
- Các dạng mạch thông dụng Chỉnh lưu cầu 1 pha Chỉnh lưu cầu 1 pha Chỉnh lưu tia 1 pha điều khiển bán phần điều khiển toàn phần iư + + Vs Vd - - 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Truyền động điện: Chương 2 - Nguyễn Anh Duy
61 p | 261 | 52
-
Bài giảng Truyền động điện: Chương 3 - Nguyễn Anh Duy
82 p | 175 | 43
-
Bài giảng Truyền động điện: Chương II - GV. Hà Xuân Hòa
55 p | 189 | 41
-
Bài giảng Truyền động điện - Chương 5: Điều khiển vector động cơ không đồng bộ
52 p | 169 | 37
-
Bài giảng Truyền động điện: Chương 1 - Nguyễn Anh Duy
39 p | 195 | 37
-
Bài giảng Truyền động điện - Huỳnh Vũ Quốc Khánh
326 p | 117 | 30
-
Bài giảng truyền động điện - CĐ Công nghiệp Phú Yên
98 p | 159 | 28
-
Bài giảng Truyền động điện - Chương 1: Những khái niệm cơ bản
44 p | 137 | 21
-
Bài giảng Truyền động điện: Chương III - GV. Hà Xuân Hòa
54 p | 137 | 20
-
Bài giảng Truyền động điện: Chương I - GV. Hà Xuân Hòa
30 p | 120 | 18
-
Bài giảng Truyền động điện DC và AC - ThS. Trần Công Binh
85 p | 114 | 15
-
Bài giảng Truyền động điện tự động: Chương 1 - Phạm Khánh Tùng
50 p | 90 | 11
-
Bài giảng Truyền động điện tự động: Chương 4 - Phạm Khánh Tùng
52 p | 87 | 11
-
Bài giảng Truyền động điện tự động: Chương 3 - Phạm Khánh Tùng
96 p | 109 | 10
-
Bài giảng Truyền động điện tự động: Chương 2 - Phạm Khánh Tùng
161 p | 73 | 9
-
Bài giảng Truyền động điện
100 p | 92 | 8
-
Bài giảng Truyền động điện - Đặc tính cơ của động cơ điện 1 chiều kích từ nối tiếp
18 p | 90 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn