
Chương 2: Một số lý thuyết và mô hình về phát triển kinh tế
lượt xem 6
download

Quá trình chuyển nông nghiệp tự túc sang kinh tế tư bản: công trường thủ công phát triển, thương mại tư bản chủ nghĩa trở thành động lực chính của phát triển kinh tế. Lý thuyết kinh tế chi phối: chủ nghĩa trọng thương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 2: Một số lý thuyết và mô hình về phát triển kinh tế
- Chương 2: MỘT SỐ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
- I. Lý thuyết hiện đại hóa 1.1. Khái niệm hiện đại hóa 1.2. Mô tả lịch sử và kiểu loại hiện đại hóa 1.3.Hiện đại hóa ở Đông Bắc và Đông Nam Á: những bài học kinh nghiệm và trường hợp của Việt Nam
- 1.1. Khái niệm hiện đại hóa • Hiện đại hóa là khái niệm dùng để chỉ quá trình chuyển đổi từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện đại
- 1.1. Khái niệm hiện đại hóa Xã hội truyền thống Xã hội hiện đại xã hội gắn liền với gắn liền với phương thức sản phương thức sản xuất xuất công nghiệp nông nghiệp, thủ công nghiệp. - Đặc trưng: - Đặc trưng: + kinh tế: công nghiệp, thương + kinh tế: lực lượng sản mại chiếm ưu thế so với nông xuất tự nhiên, nông nghiệp; cơ chế điều tiết nền nghiệp, thủ công nghiệp kinh tế là thị trường; công chiếm ưu thế; quan hệ nghiệp và dịch vụ giữ vai trò hàng hóa, thị trường; quyết định trong nền kinh tế sản xuất tự cung tự + chính trị: mô hình chính trị
- Xã hội truyền thống Xã hội hiện đại + Văn hóa – xã hội: quan + vh – xh: văn hóa thành thị: hệ tiền tư bản thống trị; sự xã hội trở nên đa dạng hơn, vận động xã hội chậm; tốc độ chuyển biến xã hội các yếu tố tôn giáo, tập cao,... quán, đạo đức truyền + con người: cá nhân tách thống chi phối khỏi cộng đông và các mối + con người: phụ thuộc quan hệ pu thuộc trực tiếp; chặt vào cộng đồng trực con người cá nhân được tự tiếp sống; tự do cá nhân do phát triển; chủ nghĩa duy tồn tại mờ nhạt lý chí và nguyên tắc cá nhân chi phối hành động của con người
- Kết luận • Hiện đại hóa là con đường phức tạp nhưng là con đường bắt buộc phải đi qua để xã hội truyền thống trở thành xã hội hiện đại, phát triển.
- 1.2. Mô tả lịch sử và kiểu loại hiện đại hóa Các giai đoạn của HĐH HĐH HĐH HĐH CNH CNH tiền Hậu giai giai công HĐH đoạn đoạn nghiệp đầu cuối
- 1.2.1. HĐH tiền công nghiệp hóa • Thời gian: TK XVI, XVII • Địa điểm: chủ yếu là Hà Lan và một số nước phương Tây khác
- 1.2.1. HĐH tiền công nghiệp hóa • Điểm chú ý: + Quá trình chuyển nông nghiệp tự túc sang kinh tế tư bản: công trường thủ công phát triển, thương mại tư bản chủ nghĩa trở thành động lực chính của phát triển kinh tế + Lý thuyết kinh tế chi phối: chủ nghĩa trọng thương + Hệ quả văn hóa – xã hội: hình thành giai cấp mới gắn liền với phương thức sán xuất
- 1.2.2. HĐH CNH giai đoạn đầu - Thời gian: TK XVII , XIX • Địa điểm: Tây Âu và Bắc Mỹ
- 1.2.2. HĐH CNH giai đoạn đầu • Điểm chú ý: + CNH là trung tâm của quá trình HĐH: xuất hiện nhà máy, công xưởng; lao động thủ công thay bằng lao động cơ khí; cách mạng về máy móc,... + kỹ thuật – công nghệ: cơ khí + công nghiệp thương mại thắng thế nông nghiệp
- 1.2.3. HĐH và giai đoạn mới • Thời gian: Đầu TK XX đến những năm 70 của TKXX • Địa điểm: các nước Tây Âu, Bắc Mỹ, NIC
- 1.2.3. HĐH và giai đoạn mớ i • Điểm chú ý: • + sản xuất: điện, công nghệ thông tin phát triển; sản xuất dây truyền phổ biến; tri thức cơ sở trực tiếp của phát triển kinh tế • + chính trị - xã hội: xuất hiện xã hộitiêu thụ và nhà nước phúc lợi; thế giới là 1 hệ thống liên kết chặt chẽ, ...
- 1.2.4. Hậu HĐH • Thời gian: từ thập niên 80 của TK XX đến nay • Địa điểm:tất cả các nước phát triển nền kinh tế tri thức
- 1.2.4. Hậu HĐH • Đặc điểm: + cá nhân hóa quá trình lao động, nhu cầu của con người + công nghệ - kỹ thuật: hướng tới công nghệ - kỹ thuật hướng tri thức thành lực lượng sx trực tiếp; sx các sản phẩm cá nhân hóa + xã hội và con người: nền dân
- Phân loại hiện đại hóa
- HĐH HĐH khởi HĐH phái nguyên sinh HĐH theo HĐH HĐH mô HĐH tuần đuổi hình tăng tự theo châu tốc Âu hóa
- Phân loại HĐH • HĐH khởi nguyên: nảy sinh từ những tiền đề kinh tế, văn hóa, xã hội vốn có, là kết quả của sự phát triển kinh tế - xã hội nội t ại + Nước tiêu biểu: Tây Âu, USA, Canada,... + Con đường phát triển của mô
- Phân loại HĐH • HĐH phái sinh: • Diễn ra ở những nước thiếu hoặc không có tiền tệ nội tại, trực tiếp về kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị mà diễn ra dư ới sự ảnh hưởng, tác động của HĐH ở các nước Tây Âu, Bắc Mỹ
- Phân loại HĐH • Theo các nhà lý luận HĐH gồm 2 loại: + nhóm 1: Nhật, Braxin, Chi lê, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ: có điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa nhưng do điều kiện đặc thù nên vân lạc hậu hơn so với các nước Tây Âu và Bắc Mỹ + nhóm 2: gồm những nước chưa có tiền đề kinh tế, xã hội nội sinh

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế
33 p |
596 |
151
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - GV. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh
79 p |
328 |
59
-
Bài giảng Lý luận hành chính nhà nước: Chương 2
63 p |
306 |
42
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô 2: Chương 6 - TS. Phan Thế Công
20 p |
274 |
38
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Ths. Nguyễn Thị Hảo
58 p |
194 |
30
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô
30 p |
282 |
26
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 11 - TS. Nguyễn Tấn Phát
31 p |
158 |
19
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Thu
96 p |
188 |
17
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 2 - Hoàng Xuân Bình
41 p |
85 |
9
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển - Chương 2: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế
38 p |
128 |
9
-
Bài giảng về Kinh tế lượng: Chương 2
15 p |
132 |
8
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2 (tt) - Huỳnh Minh Triết
13 p |
104 |
8
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p |
155 |
8
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 2(tiếp) - ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà
17 p |
56 |
7
-
Bài giảng Đầu tư nước ngoài: Chương 2 - Đinh Hoàng Minh
43 p |
98 |
6
-
PHÁP LỆNH CỦA ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI VỀ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA PHÁP LỆNH CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
6 p |
87 |
5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 2 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
53 p |
22 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
