CHƯƠNG 3 - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHO MẠCH ĐIỀU KHIỂN
lượt xem 90
download
Muốn Tiristor mở cho dòng chạy qua thì phải có điện áp dương đặt trên anot và phải có xung áp dương đặt nên cực điều khiển. Sau khi Tiristir mở yhif xung điều khiển không còn tác dụng, lúc này dòng điện chạy qua Tiristor do thông số mạch động lực quyết định.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHƯƠNG 3 - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHO MẠCH ĐIỀU KHIỂN
- CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHO MẠCH ĐIỀU KHIỂN 3.1.Yêu cầu và nguyên tắc điều khiển 3.1.1.Mục đích và yêu cầu -Muốn Tiristor mở cho dòng chạy qua thì phải có điện áp dương đặt trên anot và phải có xung áp dương đặt nên cực điều khiển. Sau khi Tiristir mở yhif xung điều khiển không còn tác dụng, lúc này dòng điện chạy qua Tiristor do thông số mạch động lực quyết định. Chức năng của mạch điều khiển: -Điều khiển được vị trí xung điều khiển trong phạm vi nửa chu kỳ dương của điện áp đặt nên anot-catot của Tiristor. -Tạo được các xung có đủ điều kiện mở được Tiristor, xung điều khiển thường có biên độ từ 2V đến 10V, độ rộng xung tx=20÷100µs đối với thiết bị chỉnh lưu. Độ rộng xung xác định theo biều thức: tx= Trong đó: Idt : Dòng duy trì của Tiristor. : Tốc độ tăng trưởng của dòng tải. Mối quan hệ giữa điện áp chỉnh lưu với việc thay đổi góc mở α Uc l=Uocosα Trong đó: -Uc l : Điện áp sau chỉnh lưu. -Uo : Điện áp chỉnh lưu lớn nhất khi góc mở α=0 Các yêu cầu đối với xung điều khiển : -Phát xung điều khiển chính xác đúng thời điểm do người thiết kế tính toán. -Các xung điều khiền phải đủ lớn về biên độ và độ rộng để có thể mở được các van 1
- -Các xung điều khiển phải có tính đối xứng cao, đảm bảo được phạm vi điều chỉnh góc mở. -Có khả năng chống nhiễu, tác động nhanh. -Đảm bảo mạch hoạt động ổn định và tin cậy khi lưới điện dao động cả về biên độ và tần số. Ngoài ra hệ thống điều khiển phải có nhiệm vụ ổn định dòng điện tải và bảo vệ hệ thống khi xảy ra sự cố quá tải hay ngắn mạch. 3.1.2.Nguyên tắc điều khiển Người ta thường dùng hai nguyên tắc điều khiển để thay đổi góc mở α của các Tiristor là: Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính và nguyên tắc điều khiển thẳng đứng arccos. a.Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính. Theo nguyên tắc này người ta dùng hai điện áp: -Điện áp đồng bộ, kí hiệu là Ur có dạng răng cưa, đồng bộ với diện áp đặt yteen anot-catot của Tiristor. -Điện áp điều khiển, kí hiệu là Uc , là điện áp một chiều, có thể điều chỉnh được biên độ. Hình 3.1: Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính 2
- Tổng đại số Ur + Uc được đưa đến đầu vào của một khâu so sánh. Bằng cách làm biến đổi Uc ta có thể điều chỉnh được thời điểm xuất hiện xung ra, tức là thời điểm điều chình góc mở α. Khi: Uc = 0 ta có α = 0 Uc < 0 ta có α > 0 Quan hệ giữa α và Uc được biểu diễn qua công thức sau: α=π Người ta thường lấy Urmax = Ucmax . b.Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng arccos. Theo nguyên tắc này người ta cũng dùng hai điện áp: -Điện áp điều khiển Uc là điện áp một chiều có thể điều chỉnh được biên độ theo cả hai hướng ( âm và dương). -Điện áp đồng bộ Ur vượt trước điện áp anot-catot của Tiristor một gó bằng π/2 (nếu uAK=Asinωt thì ur=Bsinωt). Hình 3.2: Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng ARCCOS Trên hình vẽ đường nét đứt là điện áp anot-catot của Tiristor. Từ điện áp này người ta tạo ra ur . 3
- Tổng đại số ur+uc được đưa tới đầu vào của khâu so sánh. Khi ur+uc=0 thì ta nhận được được một xung đầu ra của khâu so sánh. uc+Bcosα=0 Do α=arccos Người ta lấy B = Ucmax Khi uc = 0 thì α = π/2 Khi uc = UCmax thì α = π Khi uc = -UCmax thì α = 0 Như vậy khi α biến thiên từ -UCmax đến +UCmax thì α biến thiên từ 0 đến π. Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng “arccos” được sử dụng trong các thiết bị biến đổi đòi hỏi chất lượng cao. 3.2.Các linh kiện điện tử sử dụng trong mạch. - Toàn bộ mạch điện phải dùng 2 cổng AND nên ta chọn một con IC 7415. Mỗi con IC7415 có 3 cổng AND. Hình 3.3: Sơ đồ chân IC7415. -Ta dùng một con HCF4066 phục vụ cho việc chuyển mạch nạp: Vcc 4 Gnd
- Hinh 3.4: Sơ đồ chân IC HCF4066 *Thông số của HCF4066: Điện áp nguồn nuôi : VDD = -0,5÷18 (V) chọn VDD = +12 (V) Điện áp đầu vào: VIN = -0,5÷VDD+0,5(V) Nhiệt độ làm việc : T = -40÷ 850 C Công suất tiêu thụ: P = 200 (mW) = 0,2 (W) -Ta sử dụng một con IC 7404 có sơ đồ chân như sau: Hình 3.5: Sơ đồ chân IC7404 - Mạch sử dụng 11 khuyếch đại thuật toán (OA1→OA11) do vậy chúng ta cần 3 con IC TL084. mỗi con có sơ đồ bố trí chân như hình bên dưới: 5
- Hình 3.6: Sơ đồchân ICTL084. *Thông số của TL084 : Điện áp nguồn nuôi : Vcc = ± 18 (V) chọn Vcc = ± 12 (V) Hiệu điện thế giữa hai đầu vào: ± 30 (V) Nhiệt độ làm việc : T = -25÷ 850 C Công suất tiêu thụ: P = 680 (mW) = 0,68 (W) Tổng trở đầu vào : Rin= 106 ( MΩ) Dòng điện đầu ra : Ira = 30 ( pA). Tốc độ biến thiên điện áp cho phép : du/dt = 13 (V/µs). 3.3.Sơ đồ khối và chức năng 3.3.1.Khâu đồng pha. D2 1 R2 U ng D3 Hình 3.7: Sơ đồ khối đồng pha. 6
- Tín hiệu đồng bộ có thể lấy từ biến áp lực cũng có thể lấy từ một biến áp khác. Do trong mạch điều khiển có nhiều khâu sử dụng nguồn điện áp thấp nên chúng ta dùng một biến áp có quấn nhiều cuộn dây thứ cấp, mỗi cuộn có một chức năng riêng biệt, trong đó sử dụng cuộn có điện áp 0V-12V-24V dùng cho khâu đồng bộ. Mạch tạo xung đồng bộ được lấy từ điện áp lưới U = 220V, f=50Hz, trùng pha với điện áp đặt nên cuộn sơ cấp của biến áp động lực. Hai điôt D2 và D3 làm nhiệm vụ chỉnh lưu tạo ra tín hiệu U1 làm ngưỡng để so sánh với tín hiệu một chiều. Ta chọn 2 điôt D1 và D2 là điôt IN4004. 3.3.2 Khối tạo xung đồng bộ. +E R3 1 _ O A 2 R5 2 U0 + D 11 R4 Hình3.8: Khối tạo xung đồng bộ. U Uo t U rs s t U2 t 7
- Điện áp U1 được so sánh với điện áp U0 để tạo ra các tín hiệu tương ứng với thời điểm điện áp nguồn đi qua điểm không. U0 càng nhỏ thì xung U2 càng hẹp và phạm vi điều chỉnh càng lớn lựa chọn αmax = 1750 thì U0 = 2U 2 sin 5 0 (4.1) Từ phương trình 4.1 ta có U 0 = 2.12. sin 5 0 = 2.12.0,087 = 1,48V . U E Ta có R = R + R 0 4 3 4 1,48 12 ⇒ = R4 R3 + R4 ⇒ 1,48( R3 + R4 ) = 12 R4 ⇒ 1,48 R3 = 10,52 R4 R3 ⇒ = 7,1 R4 Để tổn thất trên điện trở nhỏ chúng ta chọn R4 = 4,7KΩ, R3 = 33KΩ,R5= 2,2KΩ 3.3.3.Khối tạo điện áp răng cưa. Hình 3.9: Khối tạo xung răng cưa. Nguyên lý cơ bản của khâu này là dùng mạch tích phân và khóa điện tử T1, T1 là transitor ngược C828 (có thông số:30V 0,05A 0,25W). Khi U2=0,T1 khóa, tụ C1 được nạp bởi dòng điện:
- -Tại thời điểm điện áp U2 chuyển từ 1→0 tụ C1 phóng hết điện (UC1=0) và bắt đầu được nạp điện. Khi U2 chuyển từ 0→1 transitor T1 thông, C1 bắt đầu phóng điện cho tới khi điện áp U2 chuyển từ 1→0. Tụ C1 phóng điện trong suốt độ rộng của xung. Khi U2 chuyển trạng thái từ 0→1 tụ C1 được nạp điện trở lại. -Điện áp tụ được hình thành do sự nạp của tụ C1, mặt khác để bảo đảm điện áp tụ có trong một nửa chu kỳ điện áp lưới là tuyến tính thì hằng số thời gian tụ nạp được Tr = R6. C1 = 0,005 (s) T 0,005 Chọn tụ C1 = 0,1 (µF) th́ điện trở R6 = C = 0,1.10 −6 = 50.10 Ω r 3 1 Vậy: R3 = 50 kΩ . R7=10 kΩ. 3.3.4.Khối phản hồi dòng điện. Hinh 3.10: Khối phản hồi dòng điện. Điện áp phản hồi được lấy trên điện trở Rs của mạch lực. Tín hiệu qua khuếch đại thuật toán OA6 được lật trạng thái, sau đó được cộng với tín hiệu chủ đạo lấy trên chiết áp VR1 U4 = Ufh1 + Ucd1 (Ucd1 lấy trên triết áp VR1). Ban đầu khi chưa nối tải vào mạch, điện áp của bộ chỉnh lưu là Ud=U0, dòng điện Id=0. Khi nối tải vào mạch, dòng điện sẽ tăng lên, do nội trở của acqui nhỏ nên dòng điện sẽ tăng lên rất lớn làm giảm tuổi thọ của acqui. Để hạn trế tốc độ tăng của dòng điện chúng ta sử dụng khâu phản hồi dòng điện luôn luôn ổn định ở giá trị đặt. Khi bắt đầu nạp dòng điện trong mạch tăng lên, làm cho điện áp lấy trên điện trở RS tăng lên, điện áp U4 tăng, qua khuếch đại thuật toán OA7 tín hiệu được lật trạng thái, điện áp U5 tăng, Udk tăng. Điện áp
- điều khiển tăng, làm tăng góc mở α. Do đó điện áp trên mạch lực giảm xuống, điện áp giảm làm cho dòng điện giảm xuống bằng giá trị đặt chính là dòng điện nạp cho acqui. Ngược lại khi dòng điện trong mạch lực giảm xuống, thì sẽ làm cho điện áp điều khiển giảm, góc mở α tăng lên, điện áp trên mạch lực tăng lên dẫn đến dòng điện nạp tăng tới giá trị đặt. 3.3.5.Khối phản hồi điện áp. Hình 3.11: Khối phản hồi điện áp. Tín hiệu phản hồi điện áp được lấy trên điện trở phản hồi Rf . Khuếch đại thuật toán OA8 đóng vai trò là khâu lặp tín hiệu, với hệ số khuếch đại là . Mạch phản hồi điện áp làm nhiệm vụ ổn định điện áp khi dung lượng acqui đã đạt tới 80% định mức. Biến trở VR2 là biến trở lấy điện áp chủ đạo, Ucd nạp lớn nhất khi mỗi ngăn acqui đạt tới 2,7V. UdkU = U7 = UphU - Ucd Ucd : Điện áp chủ đạo lấy trên biến trở VR2. UphU : Điện áp tại đầu ra của khuếch đại thuật toán OA8 (U6). Khi điện áp nạp tăng lên lớn hơn giá trị điện áp đặt cho mỗi ngăn acqui đơn là 2,7V làm cho Uf tăng, UfhU tăng, làm cho UdkU tăng lên. Điên áp điều khiển tăng làm cho góc mở α tăng, do vậy điện áp acqui giảm xuống bằng giá trị đặt. 3.3.6.Khối chuyển mạch nạp.
- Hình 3.12: Khối chuyển mạch nạp. Khi dung lượng của acqui đạt tới 80% giá trị định mức mạch sẽ tự động chuyển từ chế độ nạp dòng điện sang chế độ nạp bằng điện áp. Biến trở VR3 là biến trở đặt giá trị chủ đạo, tương ứng với điện áp trên mỗi ngăn acqui là 2,4V. Khi điện áp cho mỗi ngăn acqui dưới 2,4V, điện áp U6 nhỏ hơn điện áp chủ đạo lấy trên biến trở VR3, điện áp tại đầu ra của khuếch đại thuật toán OA10 (U8) âm. Tín hiệu này khóa chế độ nạp áp và cho chế độ nạp dòng hoạt động. Khi điện áp trên mỗi ngăn acqui đạt tới giá trị 2,7V , thì điện áp U6 lớn hơn điện áp lấy trên biến trở VR3, điện áp tại đầu ra của khuếch đại thuật toán OA10 chuyển trạng thái (0→1). Tín hiệu này làm mở chế độ nạp bằng điện áp đồng thời qua phần tử đảo khóa chế độ nạp bằng dòng điện. 3.3.7.Khối tạo xung chùm.
- Hình 3.13: Khối tạo xung chùm. Bộ OA11 là một đa hài dao động tạo ra các xung vuông có tần số cao lặp đi lặp lại theo chu kỳ, với mục đích làm giảm kích thước của máy biến áp xung. Tụ điện C2 và biến trở VR tạo thành mạch tích phân. Mạch R28 và R29 là mạch phản hồi. Nguyên lý làm việc của mạch như sau: giả sử tại thời điểm 0 điện áp điện áp ra của khuếch đại thuật toán đạt giá trị cực đại Ur ≈ +E. thông qua mạch phản hồi R28, R29 đầu vào “+” của khuếch đại thuật toán sẽ có tín hiệu phản hồi duy trì khuếch đại thuật toán nằm ở chế đọ bão hòa dương. Lúc này tụ C2 được nạp thông qua điện trở R2. Khi t=tt , điện áp UC đạt giá trị U0 , khuếch đại thuật toán lật trạng thái và Ur = -Urmax ≈ -E. Điện áp trên tụ C2 không thể thay đổi giá trị đột ngột và lúc này tụ C2 lại phóng điện qua R1. Ở thời điểm t = t2, khi E U C = −U 0 = − R28 , khuyếch đại thuật toán lật trạng thái Ur = Urmax ≈ +E R28 + R29 và sau đó quá trình lại được lặp lại. Thời gian nạp của tụ C2 là: Tnap = 1,1C2R2 . Thời gian phóng của tụ là:
- Tphong = 1,1C2R1 . Nếu chọn thời gian phóng bằng thời gian nạp thì R1=R2 = VR/2 Mạch tạo chùm xung có tần số f= 1/2fx = 3 ( kHz) hay chu kỳ của xung chùm T= 1/f = Tnap+Tphong = 333 (µs) Chọn R1= R2 = VR/2 thì T= 1,1 VR.C2 = 333 (µs) vậy : VR. C2 = 302,73 (µs) Chọn tụ C2 = 0,1µF có điện áp U = 16 (V) ; VR= 3027,3 (Ω). Để thuận tiện cho việc điều chỉnh khi lắp mạch thì ta chọn VR là biến trở 3 KΩ. 3.3.8. Khối khuyếch đại xung và biến áp xung. Hình3.14: Khối khuyếch đại xung và biến áp xung. Tính BAX Theo phần tính toán ở mạch lực ta chọn van Tiristor loại 25RIA102M. Van có các thông số: Ug = 3 V Ig = 0,9A Giá trị này là giá trị dòng và áp ở thứ cấp máy biến áp. Chọn vật liệu sắt từ í 330, lõi sắt từ có dạng hình chữ ỉ làm trên một phần tử của đặc tính từ hoá ΔB = 0,7 Tesla, ΔH = 50 A/m, có khe hở. + Chọn tỷ số của máy biến áp: m = 3.
- + Điện áp cuộn thứ cấp BAX U2 = Uđk = 3V + Điện áp đặt lên cuộn sơ cấp BAX : U1 = m.U2 = 3.3 = 9V + Dòng điện thứ cấp BAX: I2 = Iđk = 0,9 A + Dòng điện sơ cấp BAX: I 2 0.9 I1 = = = 0.3 m 3 + Độ từ thẩm của lõi sắt từ: ∆B 0,7 µ tb = µ ∆H = −6 = 14.103 µF 0 10 .50 + Vì mạch có khe hở nên phải tính từ thẩm trung bình. Sơ bộ chọn: chiều dài trung bình của đường sức l = 0,1mm, khe hở lkh = 10-5m. l 0,1 µ tb = = = 5,8.10 3 1 0,1 l kh + 10 −5 + µ 14.10 3 Thể tích lõi sắt từ: µ tb .µ 0 .t x .S.U 1 .I 1 V= ∆B 2 Trong đó : - µ tb : độ từ thẩm trung bình của lõi sắt - µ 0 : độ từ thẩm của không khí - tx : chiều dài xung truyền qua BAX có giá trị từ 10 ÷ 600 µs, ở đây chọn tx = 100 µs - Sx : độ sụt biên độ xung lấy Sx = 0,15 - U1 : điện áp sơ cấp - I1 : dòng điện sơ cấp Thay số vào ta được : 5,8.103.10−6.100.10−6.0,15.9.0,3 V= 2 = 0.479.10−6 m3 0, 7
- - Chọn mạch từ có thể tính V = 1,4 cm3 với thể tích đó ta có các kích thước mạch từ: a = 4,5 mm b = 6 mm d = 12 mm D = 21 mm Q = 0,27 cm2 = 27 mm2 Chiều dài trung bình mạch từ : l = 5,2 cm Số vòng quấn dây sơ cấp BAX: - Theo luật cảm ứng điện từ : U 1 .t x w1 = (với k = 0,76 là hệ số chất đầy). ∆B.Q.k 9.100.10−6 W1 = = 63 0, 7.27.10−6.0, 76 - Số vòng dây thứ cấp : W2 63 W2 = = = 21 3 3 - Tiết diện dây quấn thứ cấp I1 S1 = J1 - Chọn mật độ dòng điện J1 = 6 A/mm2 0, 3 S1 = = 0, 05mm 2 6 Đường kính dây quấn sơ cấp : 4S1 4.0, 05 d1 = = = 0, 25mm π π Chọn dây dẫn có tiết diện tròn ( Bảng II.3 - ĐTCS - Nguyễn Bính). Tiết diện S1 =0,04909(mm 2 ), đường kính d1 = 0,25(mm), trọng lượng 0,439gam/m, trở suất 0,366 ohm/m. Tiết diện dây quấn thứ cấp:
- I 2 0, 9 S2 = = = 0,18mm 2 J2 5 Chọn mật độ dòng điện J2 = 5 A/mm2 - Đường kính dây quấn thứ cấp: 4 S2 4.0,18 d2 = = 0, 4787 mm π π Chọn dây dẫn có tiết diện tròn ( Bảng II.3 - ĐTCS – Nguyễn Bính). Tiết diện S2 = 0,1886 (mm 2 ), đường kính d2 =0,49(mm), trọng lượng 1,68gam/m, trở suất 0,0914 ohm/m. - Kiểm tra hệ số lấp đầy: S1w1 + S 2 w 2 d12 w1 + d 2 w 2 0, 252.63 + 0, 492.21 2 kld = = = = 0, 06 d2 d2 122 π 4 klđ =0,06 < 1:như vậy cửa sổ đủ diện tích cần thiết. Tính toán khâu KĐ cuối cùng T1, T2: chọn transistor công suất loại 2SC911 làm việc ở chế độ xung có các thông số: + Transistor loại npn, vật liệu bán dẫn là Si + Điện áp giữa collector và bazơ là khi hở mạch Emito : UCB0 = 40 V + Điện áp giữa Emito và Bazơ khi hở mạch Colecto : UEB0 = 4 V + Dòng điện lớn nhất ở Colecto có thể chịu đựng được : ICmax = 500 mA + Công suất tiêu tán ở Colecto : PC = 1,7 W + Nhiệt độ lớn nhất ở mặt tiếp giáp T1 =1750 C. + Hệ số khuyếch đại β = 50. + Dòng điện làm việc của colecto IC=I1=50 mA. I C 3 50 +Dòng điện làm việc của Bazo IB = = = 1(mA ) β 50 Ta thấy rằng loại thyristor đã chọn có : + điện áp điều khiển Uđk=3V + dòng điều khiển Iđk= 0.9A. Ta có: I c = I1 = 0,3 A
- I 0.3 −3 Vậy thì: I B = β = 50 = 6.10 ( A) = 6(mA) C + E − U1 12 − 9 Ta chọn: R 32 = R 34 = I1 = 0.3 = 10Ω Uv 5 R31 = R33 = = = 694.44Ω k .I B 1, 2.6.10−3 Trong đó : k: Là hệ số dự trữ, chọn k=1,2 Uv : Là điện áp ra của 7415 chọn là 5V Vậy để thuận tiện cho việc mua linh kiện ta chon R31 và R33 là 700Ω Tất cả các điôt trong mạch điều khiển dùng loại 1N4009 có các tham số: - Dòng điện định mức : Iđm = 10 (mA) - Điện áp ngược lớn nhất : Ung = 25 (V) - Điện áp để cho Diot mở thông : Um =1(V) 3.4. Mạch điều khiển -Xem hình đính kèm- 3.4.1.Dạng điện áp
- U Uo 0 Π 2Π 3Π t Urs s 2Π t U2 t U3 U ®k t U 12 t U 11 t U 10 t U9 t U 14 t U 13 t Hình 3.15: Dạng điện áp ra của mạc điều khiển. 3.4.2.Nguyên lý hoạt động của sơ đồ Tín hiệu xoay chiều được chỉnh lưu bởi 2 diôt D11, D12, sẽ được so sánh với điện áp U0 để tạo ra tín hiệu đồng bộ U2 trùng với thời điểm điện áp lưới đi qua điểm 0. Tín hiệu đồng bộ này sẽ mở khoá điện tử bóng thường Q1 để giảm điện áp trên tụ về 0, tụ C1 được nạp điện theo công thức UC = E.t/R7 và ở đầu ra của khuyếch đại thuật toán OA2 sẽ có tín hiệu răng cưa. Sau đó tín hiệu này được so sánh với tín hiệu điều khiển nhờ bộ so sánh bằng khuyếch đại thuật toán OA3. Bộ OA11 là một đa hài dao động xung có tần số cao U9 với mục đích giảm kích thước của máy biến áp xung. Tín hiệu cao tần trộn lẫn với tín hiệu điều khiển U12 cùng các tín hiệu phân phối U10, U11 thành
- tín hiệu U14, U13. Những tín hiệu này được khuyếch đại thông qua máy biến áp xung đưa trực tiếp cực điều khiển của Tiristo. 3.5.Khối nguồn nuôi mạch điều khiển Biến áp nguồn nuôi và biến áp đồng pha dùng chung cuộn sơ cấp. Do đó ta sử dụng một máy biến áp với một cuộn sơ cấp và nhiều cuộn thứ cấp, mỗi cuộn thực hiện một chức năng riêng. Cuộn 0V- 12V-24V sử dụng làm cuộm đồng pha với tín hiệu nguồn, cuộn 0V- 18V-36V sử dụng làm nguồn nuôi mạch điều khiển. 7812 +12V C1 C3 D1 D1 D1 D1 C2 C4 7912 12V Hình 3.16: Khối nguồn nuôi mạch điều khiển. - Các linh kiện sử dụng trong mạch: + Chỉnh lưu cầu 5A. + Tụ lọc nguồn trước và sau ổn áp C1 = C2 = C3 = C4 =220ỡF/50V. + Vi mạch ổn áp 78L12, 79L12 là loại vi mạch ổn áp có công suất nhỏ. Dòng điện tải không vượt quá 100mA. Chúng được bao gói dưới 2 dạng: vỏ sắt lý hiệu bằng chữ H, vỏ bằng chất dẻo ký hiệu bằng chữ Z.
- 78L 79L V CC R CC V R Hình 3.17:Sơ đồ bố trí chân. Tính toán máy biến áp nguồn: 0V U21 1 V 2 U22 2 V 4 Ung 0V U23 1 V 8 U24 3 V 6 - Khối nguồn ±12 cấp cho khuyếch đại thuật toán, I1 = 500mA. ⇒ Công suất của nguồn nuôi là: P1 =U1.I1 = 36.0,5 = 18W - Khối nguồn đồng pha 0V – 12V – 24V, I2 = 500mA. ⇒ Công suất của nguồn đồng pha là: P2 =U2.I2 = 24.0,5 = 12W - Công suất của máy biến áp là: P = P1 + P2 =18 +12 = 30W - Dòng điện sơ cấp máy biến áp là: P 30 I1 = = = 0,136 A U 1 220
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bảo tàng và nguyên lý thiết kế: Phần 2
79 p | 763 | 252
-
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ KIM LOẠI - PHẦN II GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG ÁP LỰC - CHƯƠNG 3
10 p | 411 | 125
-
Các thủ tục hành chính trong dự án xây dựng - Thiết kế, đấu thầu, hợp đồng: Phần 1
130 p | 303 | 120
-
Kỹ thuật an toàn điện - Chương 3
12 p | 371 | 118
-
Bài giảng An toàn điện: Chương 3 - Ths. Nguyễn Công Tráng
51 p | 327 | 93
-
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ KIM LOẠI - PHẦN III CÔNG NGHỆ HÀN - CHƯƠNG 3
10 p | 171 | 51
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu: Chương 3 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
31 p | 214 | 49
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 3 - An toàn lao động máy công cụ và thiết bị công nghệ
13 p | 158 | 34
-
Bài giảng Thiết kế logic số (VLSI design): Chương 3.2 - Trịnh Quang Kiên
20 p | 122 | 15
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 3 - Đại học Duy Tân
44 p | 35 | 13
-
Bài giảng Thiết kế logic số (VLSI design): Chương 3.1 - Trịnh Quang Kiên
14 p | 99 | 9
-
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động: Chương 3 - Trần Thị Liễn
66 p | 35 | 8
-
Bài giảng Thiết kế logic số (VLSI Design): Chương III/3.1
14 p | 133 | 7
-
Giáo trình An toàn lao động hàng hải (Nghề: Điều khiển tàu biển - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
52 p | 29 | 6
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng (Embedded Systems Design) - Chương 3: Lập trình hệ thống nhúng
20 p | 38 | 6
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 3 - TS. Đặng Quang Hiếu
10 p | 63 | 4
-
Bài giảng Thiết kế mạch logic: Chương 3
21 p | 84 | 4
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 3 - ThS. Nguyễn Huy Vững
15 p | 5 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn