intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG 4 DẠNG HÀM

Chia sẻ: Lan Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

124
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

. Kinh tế lượng là hệ thống phương pháp giúp chúng ta tiến hành các nghiên cứu định lượng và thực chứng. Trên quan điểm kinh tế học thực chứng (positive economics) kinh tế lượng cần có một nền tảng để hoạt động. Điều này giống như một phi thuyền không gian. Nó có thể tự bay, nhưng không biết bay để làm cái gì, hoàn thành mục tiêu gì, xong rồi thì đáp về đâu... Chính vì thế, Kinh tế lượng tuy là một nhánh rất quan trọng, nhưng nó đặc biệt quan trọng ở tư cách công cụ-phương...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG 4 DẠNG HÀM

  1. CHƯƠNG 4 CH DẠNG HÀM
  2. DẠNG HÀM 1. Mở rộng các dạng hàm MỤC 2. Hiểu ý nghĩa các hệ số hồi TIÊU quy 2
  3. NỘI DUNG Khái niệm biên tế, hệ số co giãn 1 Giới thiệu các mô hình 2
  4. 4.1 BIÊN TẾ Giả sử có hàm Y=f(X) Giá trị biên tế MXY =∆Y/∆X ⇒∆Y= MXY * ∆X Ý nghĩa của biên tế: Cho biết lượng thay đổi tuyệt đối của biến phụ thuộc Y khi biến độc lập X thay đổi 1 đơn vị Khi ∆X->0, MXY ≈ f’(X) 4
  5. 4.1 HỆ SỐ CO GIÃN Hệ số co giãn của Y theo X là ∆Y Y EYX = ∆X X Lượng thay đổi tương đối của Y ∆Y ∆X = EYX (100 100 ) Y X 5
  6. 4.1 HỆ SỐ CO GIÃN Ý nghĩa của hệ số co giãn: cho biết sự thay đổi tương đối (%) của Y khi X thay đổi 1% Khi ∆X->0 dY Y = f '(X ) X EYX ≈ dX Y X Hệ số co giãn không phụ thuộc đơn vị đo 6
  7. 4.2 Mô hình hồi quy qua gốc tọa độ Mô hình hồi quy tổng thể E (Y / X ) = β X i 2 Yi = β X i +ui 2 Mô hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên: ˆ Yi = β2 X i +ei ∑e 2 ˆ )= σ 2 ˆ ∑X iYi Var ( β 2 ,σ i = 2 ˆ ˆ β2 = ∑X n −1 ∑ 2 X i2 i 7
  8. 4.3 Mô hình tuyến tính logarit (log-log) β2 Mô hình hồi quy mũ Yi = β1 X ui e i Hay ln Yi = ln β1 + β 2 ln X 1 + ui dY β2 Y = β2 d ln Y = ⇔ dX X dX X dY Y = E = dY X β2 = Y dX dX Y X X 8
  9. 4.3 Mô hình tuyến tính logarit (log-log) Ví dụ: ln Yi = 0,7774 − 0,253 ln X i + ui Khi giá tăng 1% thì lượng cầu của loại hàng hoá này sẽ giảm 0,25%. 9
  10. 4.4 . Mô hình bán logarit 4.4.1. Mô hình log-lin Công thức tính lãi gộp Yt = Y0 (1 + r ) t Với r: tốc độ tăng trưởng gộp theo thời gian của Y t: thời gian (tháng, quý, năm) t =1, n 10
  11. 4.4.1. Mô hình log-lin Lấy logarit hai vế lnYt = lnY0 + t*ln(1+r) Hay lnYt = β1 + β2.t với lnY0= β1 và ln(1+r) = β2 Mô hình bán logarit có yếu tố ngẫu nhiên lnYt = β1 + β2.t + Ut 11
  12. 4.4.1. Mô hình log-lin d (ln Y ) (1 Y ) dY dY Y β2 = = = dt dt dt Thay đổi tương đối của biến phụ thuộc (Y) β2 = Thay đổi tuyệt đối của biến độc lập (t) Nhân thay đổi tương đối của Y lên 100. Nếu β2>0: tốc độ tăng trưởng (%) của Y đối với thay đổi tuyệt đối của t Nếu β2 < 0: tốc độ giảm sút 12
  13. 4.4.1. Mô hình log-lin Ứng dụng: Nghiên cứu khảo sát tốc độ tăng trưởng (giảm sút) của các biến kinh tế vĩ mô như GDP, dân số, lao động, năng suất. Mô hình tuyến tính Yt = β1 + β2.t +Ut thích hợp với ước lượng thay đổi tuyệt đối của Y theo thời gian Mô hình log-lin thích hợp với ước lượng thay đổi tương đối của Y theo thời gian 13
  14. 4.4.1. Mô hình log-lin Ví dụ: Cho kết quả hồi quy tổng SP nội địa (RGDP) tính theo giá năm 1987 của Mỹ trong khoảng thời gian 1972-1991 ˆ Nếu Y = ln(RGDP) Yi = 8,0139 + 0,0247t GDP thực tăng với tốc độ 2,47%/năm từ 1972- 1991. ˆ Nếu Y = RGDP Yi = 2933,054 + 97,6806t GDP thực tăng với tốc độ tuyệt đối 97,68 tỷ USD/năm từ 1972-1991. 14
  15. 4.4.2. Mô hình lin-log Yi = β 1 + β 2 ln X i + ui dY 1 dY β2 = = β2   hay dX dX X  X Nếu X thay đổi 0,01 (hay 1%) thay đổi tuyệt đối của Y là 0,01β2. 15
  16. 4.4.2. Mô hình lin-log Ví dụ Y: GNP (tỷ USD) X: lượng cung tiền (tỷ USD) Với số liệu trong khoảng thời gian 1970-83 ˆ Yi = − 16329,21 + 2584,785 * ln X i Ý nghĩa β2=2584,785: trong khoảng thời gian 1970-83, lượng cung tiền tăng lên 1%, kéo theo sự gia tăng bình quân của GNP 25,84 tỷ USD. 16
  17. 4.5 Mô hình nghịch đảo 1 Yi = β1 + β2 + ui X Đặc điểm: Khi X tiến tới ∞, số hạn β2(1/X) tiến dần tới 0 và Y tiến tới giá trị tới hạn β1. Ứng dụng: đường chi phí đơn vị, đường tiêu dùng theo thu nhập Engel hoặc đường cong Philip. 17
  18. Đường chi phí đơn vị Y (AFC) Chi phí sản xuất cố định trung bình (AFC) giảm liên tục β1 >0 khi sản lượng tăng β2 >0 và cuối cùng tiệm cận với trục sản β1 lượng ở β1 0 X (sản lượng) 18
  19. Đường cong Phillips Y (Tỷ lệ thay β1 0 0 X (Tỷ lệ thất β1 nghiệp) Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng vô hạn, tỷ lệ giảm sút của tiền lương sẽ không vượt quá β1 19
  20. Đường cong Engel Y (Chi tiêu của một loại hàng) β1 β1 > 0 β2 < 0 0 -β2 / β1 X (Tổng thu nhập/ Tổng chi tiêu) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2