intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô I (Micro-economics I) - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí

Chia sẻ: Nguyệt Thượng Vô Phong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:78

38
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vi mô I (Micro-economics I) - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: lý thuyết sản xuất; hàm sản xuất (the production function); hàm sản xuất; sản xuất ngắn hạn; năng suất trung bình; năng suất biên tế của lao động; qui luật năng suất biên giảm dần; sản xuất dài hạn; đường đẳng lượng; đường đẳng phí; phối hợp tối ưu các đầu vào; đường mở rộng (đường phát triển);... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô I (Micro-economics I) - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí

  1. Chương IV: 03/04/24 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 1
  2. I. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT 1. Hàm sản xuất ( The production Function): 1.1. Sản xuất Đầu vào: Input Các yếu tố sản xuất: Đầu ra: Output + Lao động + Các sản phẩm hay SẢN XUẤT + Dịch vụ + Đất đai ( Products &Services) + Nguyên vật liệu + Máy móc thiết bị,… 03/04/24 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 2
  3. 1.2. Hàm sản xuất: PHOÁI  SOÁ  HÔÏP  Sử dụng có hiệu quả LÖÔÏNG  ÑAÀU  ÑAÀU RA VAØO + Q = F(X1, X2 . . ., Xn ) + Q = F(K,L) ( K: Capital; L: Labour) + Q = a.KαLβ ( Hàm Cobb-Douglas) 03/04/24 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 3
  4. 1.3. Các khái niệm a. Đầu vào:  Yếu tố sản xuất cố định ( Fixed Factor): Là những yếu tố sản xuất mà mức sử dụng không thể dễ dàng thay đổi: Đất đai, mặt bằng nhà xưởng, máy móc thiết bị,…  Yếu tố sản xuất biến đổi ( Variable Factor): Là những yếu tố sản xuất mà mức sử dụng có thể dễ dàng thay đổi theo sự thay đổi của sản lượng sản xuất ra: Nguyên, nhiên, vật liệu, lao động,… 03/04/24 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 4
  5. b. Thời gian:  Ngắn hạn ( Short run): Là khoảng thời gian trong đó doanh nghiệp có một số yếu tố sản xuất cố định và một số yếu tố sản xuất biến đổi.  Dài hạn ( Long run): Là khoảng thời gian đủ để doanh nghiệp thay đổi số lượng tất cả các yếu tố sản xuất. Trong dài hạn tất cả các yếu tố sản xuất đều biến đổi ( không có yếu tố sản xuất cố định). ==> Trong ngắn hạn doanh nghiệp chỉ có thể thay đổi sản lượng (outputs) nhưng không thể thay đổi qui mô (scale). ==> Trong dài hạn doanh nghiệp có thể thay đổi sản lượng (outputs) và cả thay đổi qui mô (scale). 03/04/24 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 5
  6. 2. SAÛN XUAÁT NGAÉN HAÏN HAØM SAÛN XUAÁT VÔÙI 1 ÑAÀU VAØO  BIEÁN ÑOÅI Giả sử ta xem xét vốn (K) là cố định còn (L) là biến đổi để làm sao doanh nghiệp có thể sản xuất ra nhiều đầu ra hơn bằng cách tăng số lượng lao động (L) Q = F(L)  (caùc ñieàu kieän khaùc giöõ  nguyeân) 03/04/24 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 6
  7. 2.1. Năng suất trung bình: (APL: Average product of Labour) Năng suất trung bình là sản lượng bình quân do 1 lao động làm ra Q  Sản lượng đầu ra APL = = L Số lao động đầu vào Ví dụ: Khi ta cần 10 lao động để tạo ra 500 sản phẩm, khi đó năng suất bình quân của 1 lao động. Q  500 APL = = = 50 (sp/lđ) L 10 03/04/24 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 7
  8. 2.2. Năng suất biên tế của lao động: (MPL: Marginal product of Labour) Năng suất biên tế của lao động là mức tăng thêm của sản lượng (Q) khi lao động tăng thêm 1 đơn vị ∆Q  dQ  Số thay đổi đầu ra MPL = = = ∆L dL Số thay đổi đầu vào Nếu ∆L = 1 MPL = Qn - Q n-1 03/04/24 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 8
  9. 2.3. Qui luật năng suất biên giảm dần Với các yếu tố đầu vào khác là không thay đổi, khi tiếp tục bổ sung thêm những lượng bằng nhau về một đầu vào biến đổi thì tới một giới hạn nào đó, mỗi đơn vị bổ sung thêm phía sau sẽ tạo ra giá trị sản phẩm đầu ra nhỏ hơn với mỗi đơn vị bổ sung thêm phía trước. Qui luật năng suất biên giảm dần có ý nghĩa to lớn đối với các doanh nghiệp vì nó điều chỉnh hành vi và quyết định của người sản xuất kinh doanh trong việc lựa chọn các yếu tố đầu vào để sao cho tăng năng suất cận biên, giảm chi phí, tối đa hóa lợi nhuận. 03/04/24 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 9
  10. K L Q APL MPL 50 0 0 - - 50 1 50 50 50 50 2 150 75 100 50 3 300 100 150 50 4 400 100 100 50 5 475 95 75 50 6 540 90 65 50 7 560 80 20 50 8 560 70 0 50 9 540 60 -20 50 03/04/24 10 500 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 50 40 10
  11.  ÑÖÔØNG TOÅNG SAÛN LÖÔÏNG   Toång saûn löôïng  B Q2 MPL A Q1 0 L1 L2 Soá  nhaân  coâng  03/04/24 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 11
  12. Saûn  löôïng    GĐ1   GĐ2   GĐ3   Q2=Qmax   Q1   Q0 0 L0  L1      L2 Soá löôïng L APLo APL  Lo   L1     L2    L  MP Soá löôïng L           03/04/24 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 12
  13. dQ d(APL.L) dL. APL + L.dAPL MPL = = = dL dL dL MPL = APL + L. dAPL dL dAPL Nếu MPL > APL >0 AP L dL dAPL Nếu MPL < APL
  14. Nhận xét: 1. Khi Q = Q max MP = 0 L 2. Khi MP > APL L AP L MP < AP L L AP L MP = AP L L AP max L 03/04/24 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 14
  15. Các giai đoạn khác nhau trong sản xuất GĐ1: OL1 : MP > AP L L AP L ,Q GĐ2: L1L2 : MP < AP L L AP L ,Q GĐ3: >L2 : MP ≤ 0 L AP L ,Q 03/04/24 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 15
  16. 3. SẢN XUẤT DÀI HẠN HAØM SAÛN XUAÁT VÔÙI HAI ÑAÀU VAØO  BIEÁN ÑOÅI  Q = F(K,L) Nguyeân taéc löïa choïn phoái hôïp toái  öu  MP MP k L = Pk PL K.PK + L.PL = TC 03/04/24 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 16
  17. Ví duï Doanh nghieäp A coù haøm saûn xuaát sau Q = (L-2)*K PL = 2 (ñvt/ñvl) PK = 5 (ñvt/ñvk) TC = 1000 ñvt Haõy tìm L vaø K toái öu ñeå Qmax vaø Qmax=? 03/04/24 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 17
  18. Hàm số sản xuất dài hạn K 6 24 35 42 47 51 54 5 23 32 39 44 48 51 4 20 28 35 40 44 47 3 17 24 30 35 39 42 2 14 19 24 28 32 35 1 5 12 18 21 23 24 L 1 2 3 4 5 6 03/04/24 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 18
  19. 3.1. ÑÖÔØNG ÑAÚNG   LÖÔÏNG  Ba ñaëc ñieåm : K 1.  Doác xuoáng veà  beân phaûi Y1 A  2. Loài veà phía  B Y2 Q2=35 goác truïc toïa ñoä ∆K Y3 C D Y4 Q1=24 ∆L 3. Khoâng caét  nhau 0 X1 X2 X3 X4 L 03/04/24 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 19
  20. 3.1.1. Sự thay thế các yếu tố đầu vào - Tỷ lệ biên thay thế kỹ thuật (MRTS: Marginal rate technical of subtitution of labor for capital) MRTS là số lượng vốn có thể giảm xuống khi sử dụng tăng thêm một đơn vị lao động nhằm bảo đảm mức sản lượng không đổi. K MRTS = - L ∆K/ ∆L < 0: bằng độ dốc của đường đẳng lượng Dấu (-) là để lấy trị tuyệt đối 03/04/24 GV: Ths. Nguyễn Sỹ Minh 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2