intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Kinh tế học - Chương 4: Lý thuyết về sản xuất và chi phí

Chia sẻ: Caphesuadathemmatong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

34
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học - Chương 4: Lý thuyết về sản xuất và chi phí, cung cấp cho người học những kiến thức như: Lý thuyết về sản xuất; Lý thuyết về chi phí. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Kinh tế học - Chương 4: Lý thuyết về sản xuất và chi phí

  1. Chương 4 LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ • Lý thuyết về sản xuất 1 • Lý thuyết về chi phí 2
  2. • Lý thuyết về sản xuất 1
  3. Hàm sản xuất • Hàm sản xuất mô tả mối quan hệ giữa số lượng sản phẩm (đầu ra) có thể sản xuất được với số lượng các yếu tố sản xuất (đầu vào), tương ứng với trình độ khoa học kỹ thuật nhất định. SỐ PHỐI HỢP LƯỢNG ĐẦU VÀO Sử dụng có hiệu quả ĐẦU RA
  4. Hàm sản xuất • Hàm sản xuất tổng quát: Q = f (X1, X2, X3,….,Xn) Q: Số lượng sản phẩm đầu ra Xi: số lượng yếu tố sản xuất i • Hàm sản xuất đơn giản: Q = f (K, L) Q: số lượng sản phẩm đầu ra K: số lượng vốn L: số lượng lao động
  5. Hàm sản xuất ngắn hạn • Ngắn hạn: là khoảng thời gian có ít nhất một yếu tố sản xuất không thay đổi. • Hàm sản xuất trong ngắn hạn có dạng: Q = f ( K , L) Q: số lượng sản phẩm đầu ra K: số lượng vốn (không đổi) L: số lượng lao động • Hàm sản xuất ngắn hạn đơn giản: Q = f (L)
  6. Sản xuất trong ngắn hạn • Tổng sản phẩm (TP, ký hiệu:Q) • Năng suất trung bình của lao động (APL): là số sản phẩm SX tính trung bình trên 1 đơn vị lao động TP Q APL   L L • Năng suất biên của lao động (MPL): là phần thay đổi trong tổng sản phẩm khi sử dụng thêm một đơn vị lao động TP Q MPL   L L
  7. Sản xuất trong ngắn hạn (L) (K) (Q) (APL) (MPL) 0 10 0 --- --- 1 10 10 10 10 2 10 30 15 20 3 10 60 20 30 4 10 80 20 20 5 10 95 19 15 6 10 108 18 13 7 10 112 16 4 8 10 112 14 0 9 10 108 12 -4
  8. L Q (APL) (MPL) 0 0 - - 1 10 2 15 3 60 4 80 20 5 19 15 6 108 7 112 4 8 0 9 108 10 10
  9. Quy luật năng suất biên giảm dần • Nếu các yếu tố khác không đổi, thì khi gia tăng sử dụng một yếu tố sản xuất, năng suất biên của yếu tố sản xuất này lúc đầu tăng lên nhưng sau đó giảm dần. • Càng tăng lao động, năng suất biên của lao động ngày càng giảm
  10. Sản xuất trong ngắn hạn Q Nhaän xeùt: Qmax  MP > 0 → Q ↑ Q2  MP < 0 → Q ↓  MP = 0 → Qmax Q1 L L L2 L* Nhaän xeùt:  MP > AP → AP ↑  MP < AP → AP ↓ APL  MP = AP → APmax MPL Số lượng L
  11. Hàm sản xuất dài hạn • Dài hạn: là khoảng thời gian đủ dài để tất cả các yếu tố sản xuất thay đổi. • Hàm sản xuất trong dài hạn có dạng: Q = f (K, L) Q: số lượng sản phẩm đầu ra K: số lượng vốn L: số lượng lao động
  12. Hàm sản xuất dài hạn 6 24 35 42 47 51 54 5 23 32 39 44 48 51 4 20 28 35 40 44 47 3 17 24 30 35 39 42 2 14 19 24 28 32 35 1 5 12 18 21 23 24 K 1 2 3 4 5 6 L
  13. Đường đẳng lượng K Dốc xuống về bên phải Không cắt nhau Q2 = 35 Lồi về phía góc Q1 = 24 trục tọa độ 0 L Đường đẳng lượng là tập hợp những phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất cùng tạo ra một mức sản lượng
  14. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên • Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên (Marginal rate of technical substitution: MRTS) của L cho K là số lượng vốn K giảm xuống khi sử dụng thêm 1 lao đông L nhằm bảo đảm mức sản lượng không đổi. K MRTS LK  L • MRTS là độ dốc của đường đẳng lượng
  15. Mối quan hệ giữa MRTS và MP K Để bảo đảm tổng SP không đổi thì: ∆K.MPK + ∆L.MPL = 0 4 C  MRTS = ∆K/ ∆L = - MPL/MPK B 2 1 A Q1 L 1 2 4
  16. Các dạng đặc biệt của đường đẳng lượng Y Y X X
  17. Đường đẳng phí • Đường đẳng phí là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất mà doanh nghiệp có khả năng thực hiện được với cùng một mức chi phí và giá các yếu tố đã cho. • Phương trình: K PK + L PL = TC • Với: K là số lượng vốn được sử dụng L là số lượng lao động được sử dụng PK là đơn giá vốn PL là đơn giá của lao động TC là chi phí cho 2 yếu tố K và L
  18. Đường đẳng phí Y TC /PK Độ dốc của đường đẳng phí là: PL  PK X TC/PL
  19. Nguyên tắc tối đa hóa sản lượng • Để tối đa hóa sản lượng thì NSX sẽ chọn điểm kết hợp sử dụng 2 yếu tố SX sao cho thỏa 2 điều kiện: (1) Điểm đó nằm trên đường đẳng phí (2) Điểm đó nằm trên đường đẳng lượng cao nhất • Nghĩa là thỏa mãn hệ phương trình sau: K * PK  L * PL  TC   MU K MU L  P  P  K L
  20. Nguyên tắc tối đa hóa sản lượng K TC /PK A K1 B C Q2 Q1 L1 TC/PL L
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2