intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 6 Tổng cầu và tổng cung

Chia sẻ: Meomeo Ten | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:50

161
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tìm hiểu đặc trưng của biến động của nền kinh tế trong ngắn hạn. Xây dựng mô hình tổng cầu – tổng cung. Sử dụng mô hình tổng cầu- tổng cung để giải thích biến động kinh tế và vai trò của chính sách ổn định kinh tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 6 Tổng cầu và tổng cung

  1. Phần 3 Nền kinh tế trong ngắn hạn Chương 6 Tổng cầu và tổng cung 1
  2. Mục tiêu của chương Tìm hiểu đặc trưng của biến động của  nền kinh tế trong ngắn hạn.  Xây dựng mô hình tổng cầu – tổng cung.  Sử dụng mô hình tổng cầu- tổng cung để giải thích biến động kinh tế và vai trò của chính sách ổn định kinh tế. 2
  3. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam (1995 – 2009) tốc độ tăng tr ưởng kinh t ế của Việt Nam 12.0 10.0 8.0 tốc độ hàng năm 6.0 tốc độ bình 4.0 quân 2.0 0.0 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 năm 3
  4. Mục tiêu của chương Tìm hiểu đặc trưng của biến động của  nền kinh tế trong ngắn hạn.  Xây dựng mô hình tổng cầu – tổng cung.  Sử dụng mô hình tổng cầu- tổng cung để giải thích biến động kinh tế và vai trò của chính sách ổn định kinh tế. 4
  5. I. Đặc trưng của biến động kinh tế trong ngắn hạn Biến động kinh tế diễn ra không đều đặn và  không thể dự báo trước. - Những biến động trong nền kinh tế thường được gọi là chu kỳ kinh doanh (business cycle). + Suy thoái (recession): là thời kỳ sản lượng và thu nhập giảm trong khi thất nghiệp tăng. + Khủng hoảng (depression): là trạng thái suy thoái trầm trọng. 5
  6. Biến động GDP thực tế của Mỹ (a) Real GDP Billions of 1992 Dollars $7,000 6,500 Real GDP 6,000 5,500 5,000 4,500 4,000 3,500 3,000 2,500 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 6
  7. I. Biến động kinh tế trong ngắn hạn Các biến số vĩ mô biến động cùng  nhau - Mỗi biến số vĩ mô thể hiện một loại thu nhập, chi tiêu hoặc sản lượng biến động cùng nhau. - Mặc dù biến động cùng chiều nhưng mức độ biến động của các biến số vĩ mô là khác nhau. 7
  8. (b) Investment Spending Billions of 1992 Dollars $1,100 1,000 900 800 700 Investment spending 600 500 400 300 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 8
  9. I. Biến động kinh tế trong ngắn hạn Khi sản lượng giảm thì thất nghiệp  tăng lên - Những thay đổi của GDP thực tế tỉ lệ nghịch với thay đổi của tỉ lệ thất nghiệp. - Trong thời kì suy thoái, tỉ lệ thất nghiệp tăng rất mạnh. 9
  10. (c) Unemployment Rate Percent of abor Force 12 10 Unemployment rate 8 6 4 2 0 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 10
  11. Mục tiêu của chương Tìm hiểu đặc trưng của biến động của  nền kinh tế trong ngắn hạn.  Xây dựng mô hình tổng cầu – tổng cung .  Sử dụng mô hình tổng cầu- tổng cung để giải thích biến động kinh tế và vai trò của chính sách ổn định kinh tế. 11
  12. II. Mô hình tổng cầu và tổng cung Mô hình tổng cầu – tổng cung: là cách  tiếp cận được các nhà kinh tế sử dụng rộng rãi để giải thích cho những biến động kinh tế ngắn hạn. Hai biến số nội sinh trong mô hình:  Tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ - (Y), đo bằng GDP thực tế. Mức giá chung (P), đo bằng DGDP hoặc - CPI. 12
  13. Mô hình tổng cầu và tổng cung    mức giá Tổng cung E0 Mức giá  cân bằng Tổng cầu                sản lượng 0         sản lượng          cân bằng 13
  14. 1. Tổng cầu - Tổng cầu (AD – Aggregate Demand) là tổng sản lượng trong nước mà các tác nhân kinh tế sẵn sàng và có khả năng mua tại mỗi mức giá. - Các thành tố của tổng cầu: AD = C + I + G + X – IM = C + I + G + NX 14
  15. Đường tổng cầu AD Mức giá P A P1 1. Møc gi¸ B P2 gi¶m... AD Y1 Y2 0 S ¶n l­îng 2. …l­îng cÇu vÒ 15 hµng ho¸ vµ dÞch vô
  16. Tại sao đường tổng cầu lại dốc xuống?  Mức giá thay đổi ảnh hưởng như thế nào đến các thành tố của tổng cầu: Mức giá và tiêu dùng: hiệu ứng của cải - Mức giá và đầu tư: hiệu ứng lãi suất - Mức giá và xuất khẩu ròng: hiệu ứng tỷ - giá hối đoái. 16
  17. Tại sao đường tổng cầu lại dốc xuống? Hiệu ứng của cải: P↓ giá trị tài sản thực của  các tài sản tài chính tăng lên  C ↑  AD ↑. Hiệu ứng lãi suất: P↓ các hộ gia đình cần giữ  lượng tiền ít hơn để mua lượng hàng như cũ cho vay nhiều hơn  r↓  I↑ AD↑ Hiệu ứng tỷ giá hối đoái: P↓ hàng hóa Việt  Nam trở nên rẻ tương đốiX↑ và IM ↓ AD ↑. 17
  18. Tại sao đường tổng cầu lại dốc xuống? P↓ Của cải↑  Lãi suất ↓  ε↓ ⇒ NX↑  ⇒ C↑ ⇒ I↑  18
  19. Sự dịch chuyển của đường tổng cầu Di chuyển: đề cập đến hiện tượng trượt  dọc trên 1 đường nhất định.  Dịch chuyển: hiện tượng thay đổi vị trí của 1 đường.  Tại sao đường tổng cầu có thể dịch chuyển? 19
  20. Đường AD dịch chuyển     P A B P0 AD1 AD0 0 Y0 Y1                Y 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2