CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ CHẤT
lượt xem 3
download
HS phân biệt được vật thể ( tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. - Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất, các vật thể nhân tạo được làm từ vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. - Phân biệt được chất và hỗn hợp. Mỗi chất không lẫn chất khác( chất tinh khiết) có tính chất nhất định còn hỗn hợp( gồm nhiều chất) thì không. - Biết được nước tự nhiên là hỗn hợp còn nước cất là chất tinh khiết. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ CHẤT
- CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ CHẤT I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS phân biệt được vật thể ( tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. - Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất, các vật thể nhân tạo được làm từ vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. - Phân biệt được chất và hỗn hợp. Mỗi chất không lẫn chất khác( chất tinh khiết) có tính chất nhất định còn hỗn hợp( gồm nhiều chất) thì không. - Biết được nước tự nhiên là hỗn hợp còn nước cất là chất tinh khiết. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất( Dựa vào tính chất vật lý để tách riêng chất ra khỏi hợp chất) 3.Thái độ: - Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng yêu thích say mê môn học II. Chuẩn bị: - GV: Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al, chai nước khoáng, 5 ống nước cất. - Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh Dụng cụ thử tính dẫn điện. - HS: một ít muối, một ít đường III. Định hướng phương pháp: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Hoá học nghiên cứu gì? có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất? B. Bài mới: Đặt vấn đề: Ta biết hóa học nghiên cứu về chất cùng sự biến đổi về chất, ứng dụng của chất, Vậy chất có ở đâu? mang tính chất g ì? Trong bài này chúng ta cùng nghiên cứu. Hoạt động 1: Chất có ở đâu?
- ? Quan sát thực tế em hãy kể những vật cụ thể xung quanh? ? Những vật thể cây cỏ, sông suối… khác với đồ dùng, sách vở, quần áo ở những điểm nào? ? Vậy có 2 loại vật thể? GV: Thông báo về thành phần của một số vật thể tự nhiên. HS: Quan sát hình vẽ trong SGK ? Các vật thể được làm từ vật liệu nào? GV chỉ ra: Nhôm, chất dẻo, thủy tinh là chất còn gỗ, thép là hỗn hợp một số chất. GV: Tổng kết thành sơ đồ Vật thể Tự nhiên Nhân tạo Gồm có một số Được làm từ vật liệu - ở đâu có vật thể nơi đó có chất chất khác nhau Mọi vật liệu đều làm từ chất hay hỗn hợp các chất HS Thảo luận nêu ý kiến GV: Bổ sung và chốt kiến thức Hoạt động 2: Tính chất của chất: GV: yêu cầu HS quan sát ống đựng nước, mẩu P đỏ, ít S, 1. Mỗi chất có những tính mẩu đồng, mẩu nhôm. chát nhất định: ?Các chất trên tồn tại ở dạng nào, màu sắc , mùi, vị ra - Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan sao? GV: Làm thí nghiệm: trong nước, nhiệt độ nóng Đun nước cất sôi rồi đo nhiệt độ chảy, nhiệt độ sôi,tính dẫn
- điên , dẫn nhiệt… Nung S nóng chảy rồi đo nhiệt độ ? Bằng dụng cụ đo ta biết được tính chất nào của chất?( nhiệt độ sôi, nóng chảy) HS: Làm thí nghiệm hòa tan đường, muối vào nước. ? Quan sát hiện tượng, nêu nhận xét? ? Vậy biết được tính chất nào? GV: Tất cả những tính chất vừa nêu là tính chất vật lý ? Hãy nhắc lại tính chất vật lý GV: Bằng thực tế xoong, nồi làm bằng kim loại có tính dẫn điên, dẫn nhiệt ?ở vật lý 7 cho biết những kim loại dẫn được điện? GV: Tính chất hóa học phải làm thí nghiệm mới thấy - Tính chất hóa học: ? Các chất khác nhau có tính chất giống nhau không? Kết luận: Mỗi chất có những tính chất nhất định GV: Chuyển ý. ý nghĩa của việc hiểu biết tính chất cuả chất là gì? 2. Việc hiểu biết tính chất ? Em hãy phân biệt đường và muối? của chất có lợi ích gì? GV: Mặc dù có một số điểm chung nhưng mỗi chất có - Giúp nhận biết được chất những tính chất riêng khác biệt với chất khác nên có thể - Biết cách sử dụng chất. phân biệt được 2 chất. - Biết ứng dụng chất thích HS làm bài tập 4 hợp trong đời sống GV: Nêu ví dụ: Axit làm bỏng da vậy biết tính chất này giúp chúng ta điều gì? ? Hãy nêu tác dụng của một số chất trong đời sống. Vậy biết tính chất của chất có lợi ích gì? C.Củng cố - luyện tập: 1 .Nêu những tính chất gọi là tính chất vật lý của chất. 2. BTVN số 1,2,4
- CHẤT I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS phân biệt được vật thể ( tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. - Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất, các vật thể nhân tạo được làm từ vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. - Phân biệt được chất và hỗn hợp. Mỗi chất không lẫn chất khác( chất tinh khiết) có tính chất nhất định còn hỗn hợp( gồm nhiều chất) thì không. - Biết được nước tự nhiên là hỗn hợp còn nước cất là chất tinh khiết. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất( Dựa vào tính chất vật lý để tách riêng chất ra khỏi hợp chất) 3.Thái độ: - Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng yêu thích say mê môn học II. Chuẩn bị: - GV: Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al, chai nước khoáng, 5 ống nước cất. - Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh Dụng cụ thử tính dẫn điện. - HS: một ít muối, một ít đường III. Định hướng phương pháp: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Chất có ở đâu? 2. Hãy nêu tính chất vật lý của chất? B. Bài mới: Chất tinh khiết (tiếp) Hoạt động 1: Hỗn hợp: GV: Yêu cầu học sinh quan sát chai nước khoáng và nước cất.
- ? Hãy nêu những điểm giống nhau? GV: Chất khoáng trong thành phần còn có lẫn một số chất khoáng hòa tan gọi nước khoáng là hỗn hợp. Nước biển… cũng là hỗn hợp. ? Vậy hỗn hợp là gì? - Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau gọi ? Có các chất khác nhau làm thấ nào để có là hỗn hợp. được hỗn hợp? Hoạt động 2: Chất tinh khiết: - GV: Mô tả quá trình chưng cất nước tự nhiên. Tiến hành đo t0 sôi, t0 nóng chảy…của nước cất, đưa ra thông số. GV: Khẳng định: Nước cất là chất tinh - Chất tinh khiết mới có những tính chất khiết nhất định. ? Vậy những chất thế nào mới có những tính chất nhất định? Hoạt động 3: Tách chất ra khỏi hỗn hợp: GV: Chia lớp thành 4 nhóm: GV Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: - Hòa tan muối ăn vào nước rồi cô cạn dung dịch HS: Làm thí nghiệm theo nhóm. - Các nhóm báo cáo nhận xét của nhóm về các hiện tượng xảy ra GV: Nhận xét và bổ sung . Chốt kiến thức GV: Bằng cách chưng cất tách riêng từng
- chất ra khỏi hỗn hợp. Ngoài ra còn dựa vào các tính chất khác nhau để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp GV: kết luận - Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý HS làm bài tập số 8 có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp GV: Bổ sung, nhận xét và chốt kiến thức C. Củng cố - luyện tập: 1. Làm bài tập 7 vào vở. 2. Đọc và chuẩn bị bài thực hành
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA 10 - CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ
4 p | 1426 | 338
-
Đề cương ôn thi học kỳ I lớp 10 - môn Hóa
2 p | 1451 | 326
-
CHƯƠNG 3 HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC CÂN BẰNG HOÁ HỌC ĐƠN GIẢN TRONG NƯỚC
107 p | 549 | 142
-
Chương 6 Sinh tổng hợp RNA và Protein
42 p | 499 | 126
-
Giáo khoa hóa hữu cơ thuộc chương trình trung học phổ thông - Võ Hồng Thái
25 p | 393 | 87
-
Chương 5: HIĐRO – NƯỚC
8 p | 351 | 55
-
Vật lý 11 chương trình chuẩn: Bài 15. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
0 p | 544 | 34
-
50 câu trắc nghiệm lý thuyết và bài tập chương 5 – Nhóm halogen
7 p | 221 | 17
-
CHƯƠNG II: PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ
4 p | 181 | 15
-
Bài giảng Trong lòng mẹ - Ngữ văn 8
19 p | 364 | 13
-
GIÁO KHOA HÓA HỮU CƠ THUỘC CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - HIĐROCACBON (HIĐROCACBUA)
25 p | 118 | 13
-
Giáo án chương 4 Hóa 9: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
5 p | 173 | 11
-
Giáo án chương trình đổi mới ĐỀ TÀI : Những chú bướm xinh
5 p | 187 | 11
-
Luyện tập: BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
7 p | 100 | 9
-
Giáo án hóa học 10_Tiết 35
5 p | 88 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức dạy học theo trạm bài Tia hồng ngoại và tia tử ngoại Vật lí 12 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh
64 p | 10 | 4
-
Giáo án Giải tích 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : KIỂM TRA CHƯƠNG III
5 p | 77 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn