chương I: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
lượt xem 985
download
Bài 1: Các hàm số lượng giác I Định nghĩa: Là hàm số có dạng y=sinx; y=cosx; y=tgx; y=cotgx II Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số lượng giác 1 Tập xác đinh 2 Tập giá trị 3 Tính chẵn lẻ 4 Tính chất tuần hoàn và chu kỳ
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: chương I: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
CHƯƠNG I:HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
-------
BÀI 1:CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I.Định Nghĩa: Là hàm số có dạng (y = sin x;y = cos x;y = an x;y = cot x)
II.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số lượng giác
- Tập xác định
- Tập giá trị
- Tính chẵn lẻ.
- Tính chất tuần hoàn và chu kỳ
- Sự biến thiên của hàm số
- Đồ thị
BÀI 2:PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
I.Định nghĩa: Là phương trình có dạng: sinx=m;cosx=m;tanx=m;cotx=m
II.Phương pháp giải:
1.Phương trình sinx=m: (1)
a)Phương pháp:
+Nếu (left| m ight| > 1) thì phương trình (1) vô nghiệm.
+Nếu (left| m ight| le 1) thì phương trình (1) có nghiệm.Khi đó ta giải như sau:
*Khi (m in left{ { pm frac{1}{2}; pm frac{{sqrt 2 }}{2}; pm frac{{sqrt 3 }}{2}} ight}) thì ta lần lượt thế m=sina ,với (a in left{ { pm frac{pi }{6}; pm frac{pi }{4}; pm frac{pi }{3}} ight}),sau đó giải phương trình:(sin x = sin a Leftrightarrow left[ egin{array}{l}x = a + k2pi \x = pi - a + k2pi end{array} ight.).
*Đặc biệt : (sin x = 0 Leftrightarrow x = kpi ,,,;sin x = 1 Leftrightarrow x = frac{pi }{2} + k2pi ;sin x = - 1 Leftrightarrow x = - frac{pi }{2} + k2pi ).
*Nếu m không là các giá trị đăc biệt trên thì:(sin x = m Leftrightarrow left[ egin{array}{l}x = arcsin m + k2pi \x = pi - arcsin m + k2pi end{array} ight.)
b)Cho các ví dụ cụ thể.
2.Phương trình cosx=m: (2)
a)Phương pháp:
+Nếu (left| m ight| > 1) thì phương trình (2) vô nghiệm.
+Nếu (left| m ight| le 1) thì phương trình (1) có nghiệm.Khi đó ta giải như sau:
*Khi (m in left{ {frac{1}{2};frac{{sqrt 2 }}{2};frac{{sqrt 3 }}{2}} ight}) thì ta lần lượt thế m=cosa ,với (a in left{ {frac{pi }{3};frac{pi }{4};frac{pi }{6}} ight}),sau đó giải phương trình:(cos x = cos a Leftrightarrow left[ egin{array}{l}x = a + k2pi \x = - a + k2pi end{array} ight.).
*Đặc biệt : (cos x = 0 Leftrightarrow x = frac{pi }{2} + kpi ,,,;cos x = 1 Leftrightarrow x = k2pi ;cos x = - 1 Leftrightarrow x = pi + k2pi ).
*Nếu m không là các giá trị đăc biệt trên thì:(cos x = m Leftrightarrow left[ egin{array}{l}x = arccos m + k2pi \x = - arccos m + k2pi end{array} ight.)
*Chú ý: -cosa= cos((pi - a))
b)Cho các ví dụ cụ thể.
3.Phương trình tanx =m
a)Phương pháp:
+ ( an x = an a Leftrightarrow x = a + kpi ) (có a đăc biệt sao cho tan a=m)
+( an x = m Leftrightarrow x = arctan m + kpi ) (không có a đặc biệt sao cho tan a=m)
b)Cho các ví dụ cụ thể.
4.Phương trình cotx =m
a)Phương pháp:
+ (cot x = cot a Leftrightarrow x = a + kpi ) (có a đăc biệt sao cho cot a=m)
+(cot x = m Leftrightarrow x = {mathop{ m arc} olimits} cot m + kpi ) (không có a đặc biệt sao cho tan a=m)
b)Cho các ví dụ cụ thể.
Chú ý: +Nghiệm cần tìm cần dùng một đơn vị đo là độ hoặc radian
---------------------------------
BÀI 3: MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN
****
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT,BẬC HAI ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC.PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG-PHẢN XỨNG ĐỐI VỚI sinx và cosx
I.Định nghĩa:
Cho phương trình at+b=0 (1);at2+bt+c=0 (2) với (a e 0).Nếu thế t= sinx;cosx;tanx;cotx vào pt (1),(2) thì ta được các phương trình bậc nhất,bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
II.Phương pháp giải
1)Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác: Biến đổi đưa về phương trình cơ bản.
2)Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác::
+Đặt t= sinx;cosx;tanx;cotx
+Chú ý: ( - 1 le sin x;cos x le 1)
*Đặc biệt: +({sin ^2}x = c Leftrightarrow frac{{1 - cos 2x}}{2} = c,,;{cos ^2}x = c Leftrightarrow frac{{1 + cos 2x}}{2} = c)
+(a{t^2} + bt = 0 Leftrightarrow t(at + b) = 0)
III.Các ví dụ:
IV Định Nghĩa:
*Nếu đặt (t = sin x + cos x = sqrt 2 cos left( {x - frac{pi }{4}} ight),;left| t ight| le sqrt 2 ) thì phương trình (2) trở thành pt đối xứng dạng a(sinx+cosx)+bsinx.cosx+c=0.
* Nếu đặt (t = sin x - cos x = sqrt 2 sin left( {x - frac{pi }{4}} ight),;left| t ight| le sqrt 2 ) thì phương trình (2) trở thành pt phản xứng dạng a(sinx-cosx)+bsinx.cosx+c=0.
------------------------
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI SINX VÀ COSX
I.Các ví dụ:
Nhắc lại : (sin x + cos x = sqrt 2 cos left( {x - frac{pi }{4}} ight),,;sin x - cos x = sqrt 2 sin left( {x - frac{pi }{4}} ight)) (*)
Bài 1:Giải phương trình : (sin x + cos x = 1,,;sin x - cos x = - 1)
Giải: Nhờ (*)
Bài 2: :Giải phương trình : (sqrt 3 sin x + cos x = 1,,;sin x - frac{{sqrt 3 }}{3}cos x = - 1).
Giải: Thay (sqrt 3 = an frac{pi }{3};frac{{sqrt 3 }}{3} = an frac{pi }{6}),sau đó dùng công thức cộng thu gọn.
Bài 3: :Giải phương trình : (sqrt 2 sin x + cos x = 1,,)
Giải: Chia hai vế của phương trình cho (sqrt 3 = sqrt {{{left( {sqrt 2 } ight)}^2} + {{left( 1 ight)}^2}} ).
Tổng quát bài 3: Gpt asinx+bcosx=0
II.Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx
1)Định nghĩa: Phương trình bậc nhất đối với sinx ,cosx là phương trình có dạng: asinx+bcosx=0 (*) ,trong đó (a,b,c in R;a.b e 0)
2)Phương pháp giải:
+Chia 2 vế của phương trình (*) cho (sqrt {{a^2} + {b^2}} )
+Đặt (frac{a}{{sqrt {{a^2} + {b^2}} }} = cos alpha ;frac{b}{{sqrt {{a^2} + {b^2}} }} = sin alpha ) ,dùng công thức cộng đưa về phương trình lgcb.
+Phương trình (*) có nghiệm khi ({a^2} + {b^2} ge {c^2})
3)Ví dụ: Cho phương trình (2sin 2x + sqrt 5 cos 2x = m).
a)Tìm m để phương trình có nghiệm.
b)Giải phương trình khi m=1
------------------------
PHƯƠNG TRÌNH THUẦN NHẤT BẬC HAI ĐỐI VỚI SINX VÀ COSX
I.Kiểm tra bài cũ: Giải phương trình (2sin 2x + sqrt 5 cos 2x = 1)
+Suy luận:Nếu dùng công thức nhân đôi ta đưa phương trình (2sin 2x + sqrt 5 cos 2x = 1) về dạng:
(a{sin ^2}x + bsin x.cos x + c{cos ^2}x = 0).
II.Định nghĩa:Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx là phương trình có dạng:
(a{sin ^2}x + bsin x.cos x + c{cos ^2}x = 0),trong đó (a e 0) hoặc (b e 0)hoặc (c e 0).
III.Phương pháp giải:
Cách 1:Dùng công thức hạ bậc và công thức nhân đôi đưa về pt bậc nhất đối với sinx,cosx.
Cách 2: Nếu (cos x e 0) thì chia hai vế của pt cho ({cos ^2}x) hoặc Nếu (sin x e 0) thì chia hai vế của pt cho ({sin ^2}x)
IV Ví dụ: Giải phương trình (4{sin ^2}x - 5sin xcos x - 6{cos ^2}x = 0).
V.Chú ý:
+Nếu a=0 hoặc b=0 thì đưa về phương trình tích.
+Nếu pt có dạng (a{sin ^2}x + bsin x.cos x + c{cos ^2}x = d) thì thế (d = d({sin ^2}x + {cos ^2}x))
Gpt :(2{sin ^2}x - 5sin x.cos x - {cos ^2}x = - 2)
---------------------------------------
MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH DẠNG KHÁC
I.Phương pháp: Thực hiện các phép biến đổi lượng giác thích hợp để đưa về phương trình dạng quen thộc.
II.Ví dụ: Giải các phương trình
(egin{array}{l}a)sin 2x.sin 5x = sin 3x.sin 4x\b){sin ^2}x + {sin ^2}3x = 2{sin ^2}2x\c) an 3x = an x\d)cot 2x = cot left( {x + frac{pi }{2}} ight)end{array})
HD:
+câu a) Dùng công thức biến đổi tích thành tổng
+câu b) Dùng công thức hạ bậc
+phương trình c) và d) trước khi giải phải có điều kiện
------------------------
ÔN TẬP CHƯƠNG I
CÁC DẠNG TOÁN
- Tập xác định của hàm số lượng giác
- Xét tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác
- Xét sự biến thiên của hàm số lượng giác
- Tìm giá trị lớn nhật ,giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác
- Phương trình lượng giác
BÀI TẬP
Câu 1:Tìm Tập các định của hàm số
1)[y = frac{{1 - sin 3x}}{{cos x}}]
2)(y = frac{{sqrt {1 - sin5x} }}{{1 + cos2x}}).
3)y = [frac{{1 + {mathop{ m s} olimits} { m{inx}}}}{{{ m{cosx}}}}].
4)(y = frac{{cos x + 1}}{{2sin x - 1}})
Câu 2: Tìm GTLN-GTNN của hàm số
1)y = sin2x + 2cosx + 2
2) y= [frac{{2 + 3{{sin }^2}x}}{4}]
3)(y = 3sin (3x + frac{pi }{6}) + 4cos (3x + frac{pi }{6}))
Câu 3: Giải các phương trình sau:
1)[sin left( {frac{pi }{3} - x} ight) = frac{1}{2}]
2)[ an x + 1 - 2cot x = 0]
3) 2sinx + 1 = 0
4) 4sin2x +2sin2x +2cos2x = 1
5) sin3x + cos3x = cosx
2sin2x + cosx – 1 = 0
6) sin3x = sinx + cosx
7) (2sin (2{ m{x}} + {30^0}) - sqrt 3 = 0)
8) (c{ m{o}}{{ m{s}}^2}x - 2{mathop{ m s} olimits} { m{inx}} + 2 = 0)
9)[sqrt 3 cos x - {mathop{ m s} olimits} { m{inx}} = sqrt 3 ]
10)[2{sin ^2}x + 3{mathop{ m s} olimits} { m{inx - 5 = 0}}]
[{sin ^2}x + {sin ^2}3x = c{ m{o}}{{ m{s}}^{ m{2}}}2x + c{ m{o}}{{ m{s}}^{ m{2}}}4x]
11)2sin2x - [sqrt 3 ] = 0
12)sin2x + sin2x +cos2x = 2
13)(sin (2x - 1) + c{ m{os}}frac{pi }{4} = 0).
14)(sin 3x + sqrt 3 c{ m{os}}3x = sqrt 2 ).
15)(sqrt 3 { m{sin2x}} + 2{ m{co}}{{ m{s}}^{ m{2}}}{ m{x}} = 2).
16) 6sin2 x – 5cosx – 2 = 0.
[{sin ^3}x - sqrt 3 c{ m{o}}{{ m{s}}^3}x = {mathop{ m s} olimits} { m{inx}}.c{ m{o}}{{ m{s}}^2}x - sqrt 3 {sin ^2}x.cos x]18)[frac{{sqrt 3 }}{{{{sin }^2}x}} = 3cot x + sqrt 3 ]
19)cos2x – 5cosx + 3 = 0
20)[cos 2x + cos x - 2 = 0]
21)[sqrt 3 cos 2x - sin 2x = sqrt 3 ]
22)(2{sin ^2}x + 3cos x - 3 = 0)
[{sin ^2}x + {sin ^2}2x = {sin ^2}3x + {sin ^2}4x]
[{sin ^2}x + 5sin 2x + 3c{ m{o}}{{ m{s}}^{ m{2}}}x = - 3]
sinx - [sqrt 3 ]cosx = 2
sin3x - cos3x = sinx - cosx
2sin( 2x + 150 ).cos( 2x + 150 ) = 1
cos2x – 3cosx + 2 = 0
(frac{{{{sin }^2}x - 2sin 2x - 5{{cos }^2}x}}{{2sin x + sqrt 2 }} = 0)
Để xem đầy đủ nội dung và đúng định dạng của tài liệu Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác, quý thầy cô và các em học sinh vui lòng đăng nhập tài khoản trên trang tailieu.vn để tải về máy.
Quý Thầy/cô, phụ huynh và các em học sinh có thể tham khảo bài học Một số phương trình lượng giác thường gặp để có thêm nguồn tài liệu tham khảo trong quá trình dạy và học bài 3 chương 1 Đại số và Giải tích 11.
Nếu gặp khó khăn khi giải bài tập, các em học sinh có thể tham khảo phần Hướng dẫn giải bài tập SGK bài 3 chương 1 Đại số và Giải tích 11.
Để chuẩn bị tốt cho kì thi THPT Quốc gia môn Toán, các em học sinh có thể tham gia làm bài kiểm tra Trắc nghiệm Phương trình lượng giác thường gặp.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 11 – Chương I
7 p | 1885 | 947
-
Chuyên đề: Phương trình lượng giác
70 p | 729 | 312
-
Tài liệu hướng dẫn học và thi giải nhanh hóa học bằng máy tính casio
2 p | 297 | 64
-
CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI CÁC HÀM SỐ LƯỢ N G GIÁ C
23 p | 235 | 58
-
GIÁO ÁN MÔN TOÁN: CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
48 p | 329 | 49
-
Đề cương ôn tập Chương I - Đại số 11 nâng cao - Đoàn Thanh Minh Thọ
2 p | 317 | 24
-
Đề trắc nghiệm môn Toán Phần Đại số và giải tích Chương: I, II
9 p | 100 | 21
-
TIẾT 20-TÊN BÀI: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)
3 p | 81 | 5
-
TIẾT 19-TÊN BÀI: ÔN TẬP CHƯƠNG I
3 p | 82 | 5
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương I, Bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 9 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11: Bài tập cuối chương I (Sách Chân trời sáng tạo)
5 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn