Chương III. SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
lượt xem 17
download
Liệt kê các giai đoạn phát sinh sự sống trên trái đất. - Nêu được các quá trình diễn ra trong giai đoạn tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học và sinh học. - Nâng cao quan điểm tư duy biện chứng về bản chất và nguồn gốc sự sống. 2. Kĩ năng: - Giải thích các giai đoạn phát sinh sự sống.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương III. SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
- Chương III. SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Bài 43. SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Liệt kê các giai đoạn phát sinh sự sống trên trái đất. - Nêu được các quá trình diễn ra trong giai đoạn tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học và sinh học. - Nâng cao quan điểm tư duy biện chứng về bản chất và nguồn gốc sự sống. 2. Kĩ năng: - Giải thích các giai đoạn phát sinh sự sống. II. Phương tiện: - Hình: 43 SGK - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh III. Phương pháp:
- - Vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: - Nêu các hướng tiến hóa chung của sinh giới? - Nêu các hướng tiến hóa của nhóm loài? 3. Bài mới : Hoạt động thầy và trò Nội dung GV: Giới thiệu các giai đoạn tiến hoá I. TIẾN HOÁ HOÁ HỌC GV: - Trái đất được hình thành cách nay 1. Sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản khoảng bao lâu ? ( 4,6 tỉ năm).
- - Lúc đó khí quyển có các chất gì ? - Khí quyển nguyên thủy:hơi nước, CO2, NH3, GV: Mô tả sự hình thành các chất hữu cơ nitơ… đơn giản trong điều kiện tự nhiên ? - ĐKTN: bức xạ nhiệt của mặt trời, phĩng điện, núi GV: Nêu thí nghiệm chứng minh ? lửa …. Xảy ra các phản ứng hĩa học hình thành nên các hợp CHC từ đơn giản đến phức tạp: C, H GV: Trong KĐ hiện nay của Trái Đất, các (cacbonhiđrơ) -> C, H, O (xaccarit, lipit) -> C, H, hợp chất hữu cơ được hình thành bằng con O, N (aa, Nu) đường nào ? HS: Bằng con đường hữu cơ trong cơ thể -Sự hình thành các chất hữu cơ từ các chất vô cơ sống nghĩa là do các SV tổng hợp nên (hoặc đã được chứng minh bằng thực nghiệm: bằng con đường nhân tạo do cơng nghệ của - Cho dòng điện cao thế qua hỗn hợp hơi nước, con người) chứ khơng thể bằng con đường H2, CH4, NH3 thu được một số aa. ngồi tự nhiên. - Cho tia tử ngoại chiếu vào hỗn hợp hơi nước, GV: Các chất hữu cơ đơn giản được tạo
- thành trong khí quyển, rồi theo mưa rơi CH4, CO, NH3, cũng thu được 1 số aa. xuống đại dương. Tại lớp bùn nó cô đọng lại tạo nên các chất trùng hợp như prôtêin và 2. Sự hình thành các đại phân tử từ các hợp nucleic. CHC đơn giản GV: Thực nghiệm đã CM: Đun hỗn hợp aa - Các chất hữu cơ đơn giản hoà tan trong các đại ở to=1500C–1800C thu được mạch dương nguyên thuỷ rồi cô đọng lại tạo nên các pôlipeptit. chất trùng hợp như prôtêin và nucleic. GV: ARN hay AĐN được hình thành trước ? 3. Sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi GV: Khi sự tiến hoá hoá học đã đạt tới mức - Phân tử tự nhân đôi xuất hiện đầu tiên là ARN. độ nhất định thì đã hình thành nhiều loại ARN lưu giữ thông tin di truyền và có khả năng tự tương tác giữa các loại đại phân tử. Qua xúc tác để nhân đôi mà không cần enzim (protein).
- CLTN, chỉ hệ prôtêin – axit nuclêic mới có - Sau đó vai trò lưu trữ thông tin di truyền được thể phát triển. chuyển cho ADN. có 4 sự kiện nổi bật : II. TIẾN HOÁ TIỀN SINH HỌC - Sự tạo thành các giọt côaxecva. - Hai đại phân tử axit nucleic (ARN, ADN) và - Sự hình thành lớp màng phân biệt protein tương tác với nhau và có lớp màng côaxecva với môi trường. Lớp màng này lipoprotein bao bọc ngăn cách với môi trường gồm những phân tử prôtêin và lipit sắp xếp ngoài, tạo thành tế bào nguyên thuỷ (côaxecva). theo trật tự xác định. Thông qua màng, côaxecva thực hiện sự trao đổi chất với môi III. TIẾN HOÁ SINH HỌC trường. Từ dạng tế bào nguyên thủy tế bào nhân sơ - Sự xuất hiện các enzim đóng vai trò xúc (cách đây khoảng 3.5 tỉ năm) đơn bào nhân tác, làm cho quá trình tổng hợp và phân thực (cách đây khoảng 1,5 -1,7 tỉ năm) đa bào giải các chất hữu cơ diễn ra nhanh hơn.
- - Sự xuất hiện cơ chế tự sao chép: Đây là nhân thực (cách đây khoảng 670 triệu năm). bước tiến bộ quan trọng, nhờ đó các dạng Sự tiến hoá sinh học diễn ra cho đến nay và tạo ra sống đã sản sinh ra các dạng giống chúng, toàn bộ sinh giới hiện nay. di truyền đặc điểm của chúng cho các thế hệ sau. GV: Tiến hoá sinh học chiếm thời gian lâu nhất. Dưới tác dụng của CLTN, từ dạng sống đầu tiên là côaxecva đã tiến hoá thành sinh giới đa dạng và phong phú như ngày nay. 4. Củng cố: - Sự sống được phát sinh như thế nào? - Giai đoạn tiến hoá hoá học có những đặc điểm gì? - Giai đoạn tiến hoá tiền sinh học và sinh học diễn ra như thế nào?
- 5. BTVN ø: - Ngày nay liệu các chất hữu cơ có thể hình thể được hình thành từ các chất vô cơ không? Tại sao? Chỉ tiêu Tiến hóa hóa học Tiến hóa tiền sinh Tiến hóa sinh học học so sánh Là quá trình tiến hóa hình Là giai đoạn tiến hóa phát triển Khái Là quá trình hình niệm thành các phân tử và đại thành những thể sống của giới sinh vật, từ những sinh phân tử hữu cơ theo phương đầu tiên vật đơn giản ban đầu đến những thức hóa họcvới các nguồn sinh vật ngày nay. năng lượng tự nhiên. Nhân tố Nhân tố vật lý và hóa học là Nhân tố sinh học Nhân tố sinh học: biến dị, di tác động chủ yếu. truyền, CLTN (CLTN) Kết quả Hình thành các phân tử và Hình thành tế bào Hình thành thế giới sinh vật đa đại phân tử hữu cơ. nguyên thủy dạng ngày nay.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương III: Virus
58 p | 377 | 188
-
Bài giảng Chương III: Protein và amino acid
35 p | 254 | 82
-
Một số kinh nghiệm khi làm bài thi ĐH môn Sinh
3 p | 280 | 52
-
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN III NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN TOÁN KHỐI A
10 p | 186 | 32
-
Giáo án điện tử môn sinh học: sinh học lớp 12- Phần IV: Tiến hóa
37 p | 73 | 21
-
Bài 8: Chương trình địa phương ( phần tiếng Việt ) - Bài giảng Ngữ văn 8
26 p | 496 | 18
-
Sinh học lớp 9 - Chương III – ADN và gen
3 p | 401 | 10
-
Giáo án chương trình đổi mới Đề tài: Cà chua – đậu Cove
4 p | 128 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh khi dạy chương III: “Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII” chương trình lịch sử lớp 10, ban cơ bản
50 p | 31 | 6
-
CHƯƠNG III. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ.
10 p | 86 | 6
-
Chương IV. Ứng dụng di truyền học vào chọn giống
7 p | 86 | 6
-
Chương III- DÃY SỐ, CẤP SỐ CỘNG, CẤP SỐ NHÂN TIẾT 56
6 p | 100 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng chuyên đề dạy học chương III “ Sinh trưởng và phát triển” – sinh học 11 hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
42 p | 26 | 5
-
Giáo án hóa học 10_TIẾT 12
5 p | 73 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới cấu trúc nội dung, áp dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học chương III: Cấu trúc của Trái Đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí – Phần Khí quyển- chương trình địa lí 10 - Ban
41 p | 30 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua hệ thống bài tập cực trị về khoảng cách trong hệ tọa độ không gian
54 p | 21 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn