intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương trình bảo vệ tài nguyên và môi trường năm 2008

Chia sẻ: Nguyen Quoc Nam | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:18

252
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung và kết quả đề tài được trình bày trong 27 báo cáo chuyên đề, 1 báo cáo tổng hợp (200 trang) và 1 tập bản đồ GIS gồm 15 bản đồ 1/50.000, với các kết quả chính như sau...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương trình bảo vệ tài nguyên và môi trường năm 2008

  1. CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN N ĂM 2008 ỨNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI (DỰ ÁN) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (Tên cơ quan, đơn vị đã và dự kiến triển khai ứng dụng. Đã được in sách, (Sản phẩm đã đạt được) tạp chí, tham luận, tài liệu giảng dạy, báo cáo...) 1 2 3 a- Mức độ ứng dụng: A1 1 - Nội dung và kết quả đề tài được trình bày Nghiên cứu phân vùng chất lượng trong 27 báo cáo chuyên đề, 1 báo cáo t ổng nước theo các chỉ số chất lượng nước CNĐT đã hoàn chỉnh báo cáo nghiệm hợp (200 trang) và 1 tập bản đồ GIS gồm (WQI) và đánh giá khả năng sử dụng thu, Sở KH&CN đã chuyển giao kết 15 bản đồ 1/50.000, với các kết quả chính các nguồn nước sông, kênh rạch ở quả nghiên cứu cho Chi cục BVMT như sau: vùng Tp.HCM (CV 814/SKHCN-QLKH, ngày - Xác định với tính định lượng cao các yếu tố - CN: PGS.TS. Lê Trình 7/10/2008), Đã chuyển Sở TN&MT ảnh hưởng đến chất lượng nước (CLN) - CQCT: Phân viện Công nghệ mới và ngày 30/12/2008 tham khảo và có kế vùng TP. HCM (thủy văn, các nguồn thải BV Môi trường – TTKHCNQS, Bộ QP hoạch áp dụng. CN, sinh hoạt, nông nghiệp, thủy lợi, thủy - TGTH: 12/2006-04/2008 (đúng hạn) sản) và dự báo đến năm 2020. - DẠNG ĐT: R-D b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: - Nêu rõ diễn biến chất lượng nước (ô - NT: 21/05/2008 nhiễm nước) các sông rạch chính theo - KQ: Loại Xuất sắc – 90,22 điểm Đề tài đã đưa ra nhận xét, đánh giá về không gian và thời gian và thiết lập hệ khả năng sử dụng nước của từng vùng thống WQI phù hợp cho TP. HCM (và cả CLN (từng đoạn sông, kênh rạch), việc lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn) và tính đánh giá này có cơ sở khoa học, thực WQI cho 35 điểm khảo sát vào tháng 3 và tiễn và có thể đóng góp tốt cho chính tháng 9.2007. Dựa vào điểm số về WQI quyền TP. HCM, các công ty và dân chất lượng nước tại các điểm đã được phân chúng trong việc quản lý và sử dụng an thành 5 loại (I – V). toàn nước sông, kênh rạch ở vùng TP. - Dựa theo kết quả phân loại CLN từng điểm HCM. kết hợp số liệu đo đạc CLN liên tục theo
  2. chiều dài các dòng sông, kênh rạch. Đề tài đã phân vùng CLN theo từng thông số điển hình (ô nhiễm hữu cơ, axit hóa, nhiễm mặn, ô nhiễm dinh dưỡng, vi sinh và phân vùng CLN theo WQI) kết quả phân vùng đã được thể hiện trên các bản đồ số hóa (Thể hiện ở “tập bản đồ CLN TP HCM”). Đây là kết quả rất quan trọng và có ý nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài. - Trên cơ sở số liệu quan trắc nhiều năm kết quả phân vùng CLN, kết quả khảo sát thực địa và ý kiến của các đơn vị và nhân dân địa phương, Đề tài đã đưa ra nhận xét, đánh giá về khả năng sử dụng nước của từng vùng CLN (từng đoạn sông, kênh rạch). Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng 1- §ã chứng minh sự cần thiết phải xây dựng ở a- Mức độ ứng dụng: A2 2 mạng quan trắc động đất khu vực Tp. khu vực TP. HCM và Nam bộ mạng trạm quan trắc động đất như một phần của mạng trạm UBND TP. HCM đã cho phép Sở HCM TN&MT sử dụng triệt để, chính xác quan trắc động đất quốc gia phục vụ công tác - CN: GS.TS. Nguyễn Đình Xuyên báo tin động đất, cảnh báo sóng thần, công tác kết quả nghiên cứu của đề tài để lập - CQCT: Sở Tài nguyên và Môi trường dự án khả thi, thiết kế cơ sở và lập dự quy hoạch và xây dựng kháng chấn. TP. HCM 2- Đã xác định được sáu vị trí xây dựng trạm toán đầu tư “xây dựng trạm quan trắc - TGTH: 12/2006-04/2008 (trễ hạn 6 động đất khu vực TP. HCM và Nam Bộ địa chấn là: La Ngà (Đồng Nai), Thủ Đức (Tp. tháng đã được phép của Sở KHCN) HCM), Dầu Tiếng (BD), Núi Dinh Cố (BR-VT), (công văn số: 6214/VP-CNN ngày - DẠNG ĐT: R-D Đá Bạc (Cà Mau), Nói SËp (An Giang). Trung 01/08/2008). - NT: 20/06/2008 tâm dữ liệu đặt tại Sở TN&MT TP. HCM; - KQ: Loại Khá – 84 điểm b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: 3- TÝn hiệu ®Þa chÊn từ các trạm đo ®îc truyÒn về Trung tâm bằng phương thức VSAT-IP; 4- KiÕn nghÞ chän hãng Kinemetrics (Mỹ) làm hãng cung cấp và lắp đặt thiết bị địa chấn của hệ thống, chuyển giao công nghệ và đào tạo
  3. cán bộ quản lý, vận hành hệ thống, Công ty Bưu chính viễn thông quốc tế (VTI), Tổng Công ty bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT) làm hãng cung cấp dịch vụ VSAT-IP; Tuy nhiên, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế-xã hội, có thể chọn phương án của hãng Nanometrics để giảm kinh phí dự án mà vẫn đảm bảo yêu cầu khoa hoc đối với mạng trạm là kiểm soát được hoạt động động đất ở vùng Nam bộ và khu vực lân cận. 5- §· hoµn thµnh c¸c thñ tôc xin cÊp ®Êt x©y dùng c¸c tr¹m. 6- §· hoµn thµnh thiết kế và dự toán kinh phí cho xây dựng mạng trạm. 7- §· lËp kÕ ho¹ch triÓn khai xây dựng vµ đào tạo nhân lực. 8- §· so¹n th¶o Dự án “Xây dựng mạng trạm quan quan trắc động đất khu vực TP. HCM và Nam bộ”. Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học để xây dựng mạng trạm quan trắc động đất khu vực TP. HCM và Nam bộ, một phần của mạng quan trắc động đất của Việt Nam. Nghiên cứu xây dựng công tụ tin học - Đề tài đi sâu nghiên cứu cơ sở khoa học để a- Mức độ ứng dụng: A1 3 phục vụ quản lý nhà nước về môi làm rõ các vấn đề môi trường, hệ thống quản lý trường cho khu công nghiệp tập trung - môi trường, hiện trạng ứng dụng công nghệ + Kết quả nghiên cứu đã được áp dụng trường hợp cụ thể là Khu công nghiệp thông tin cho đối tượng đặc thù đang được quan thử nghiệm tại KCN Lê Minh Xuân và tâm sâu sắc hiện nay – các KCN. Trên cơ sở (KCN) Lê Minh Xuân HEPZA. - CN: TSKH Bùi Tá Long, ThS Nguyễn liên kết giữa cơ sở lý luận và thực tiễn đã đề + Sở KH&CN đã chuyển giao kết quả xuất hệ thống thông tin môi trường cho KCN nghiên cứu cho Tổng cục BVMT (CV Thị Truyền tập trung và cùng với nó là xây dựng công cụ tin 813/SKHCN-QLKH, ngày 7/10/2008). - CQCT: Viện MT&TN - ĐHQG học phục vụ quản lý môi trường cho KCN. Đề + Đã chuyển giao cho Hepza ngày - TGTH: 12/2006 – 06/2008
  4. - DẠNG ĐT: R-D tài khoa học đã cố gắng liên kết được hai lĩnh 06/01/2009 (CV số 14/SKHCN-QLKH vực nghiên cứu khác nhau, đó là quản lý môi ngày 14/01/2009). Đã phổ biến kết quả - NT: 24/07/2008 trường và tin học môi trường để tạo ra một sản nghiên cứu tại KCN Tân Bình và KCN - KQ: Loại Khá – 80 điểm phẩm có tính ứng dụng trong thực tiễn. Tây Bắc Củ Chi. - Kết quả nổi bật của đề tài là đã xây dựng + Hepza đề nghị Sở KH&CN hổ trợ thành công phần mềm TISEMIZ (Tool for ứng dụng kết quả nghiên cứu (thí điểm phần mềm tại hepza và 1 số KCN, CV Improving Strength Environmental Management for Industrial Zone – Công cụ trợ giúp nâng cao số 449/TB-BQL-KCN-HCM-QLMT năng lực quản lý môi trường KCN) với cơ sở ngày 27/02/2009. dữ liệu chuyên sâu giúp quản lý tổng hợp và thống nhất các dữ liệu liên quan tới môi trường b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: KCN. Phần mềm TISEMIZ triển khai vào thực tế sẽ giúp nâng cao năng lực quản lý môi trường trong các KCN bằng những tư duy mới, tạo ra một sự thay đổi về chất trong công tác quản lý môi trường. Thông qua kết quả nghiên cứu, đề tài này cũng đã đề xuất những điều chỉnh cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường KCN ở TP.Hồ Chí Minh. a- Mức độ ứng dụng: A1 4 - Kết quả nghiên cứu cho thấy việc thực hiện Nghiên cứu lựa chọn giải pháp khả thi + Kết quả nghiên cứu đã được áp dụng dự án CDM cho 2 bãi rác Đông Thạnh và Phước đối với hoạt động thu khí và tái sinh trong việc đàm phán với đơn vị đầu tư Hiệp 1 là khả thi và cần thiết, nhằm bổ sung tài năng lượng tại bãi chôn lấp Đông (KMDK) theo hướng có lợi cho TP. chính (thu mỗi năm từ 2.832 triệu đồng – Thạnh và Phước Hiệp 1, phục vụ cho HCM (dự án CDM tại BCL rác Đông 16.983 triệu đồng/ năm với chu kỳ dự án là 7 dự án CDM Thạnh và Phước Hiệp 1). năm) cho việc xây dựng và vận hành hệ thống - CN: THS. Vũ Thị Hồng Thủy + Đã chuyển giao Sở TN&MT ngày thu hồi khí bãi rác và phát điện lên lưới. - CQCT: Trường ĐH nông Lâm TP. 30/12/2008 - Công văn chuyển giao Sở - Kết quả nghiên cứu được sử dụng như là cơ HCM TNMT số 1069 /SKHCN-QLKH ngày sở cho quá trình đàm phán với các đối tác đầu - TGTH: 08/2007-01/2008 (trễ hạn 6 22/12/2008. tư dự án. Đồng thời, nội dung của nghiên cứu tháng đã được phép của Sở KHCN) về tính khả thi của dự án CDM thực hiện tại 2 - DẠNG ĐT: R-D b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: bãi rác nói trên là một trong các văn b ản b ắt
  5. - NT: 31/07/2008 buộc khi đi vào tiến trình thẩm định và đăng ký Đây là nghiên cứu khả thi về dự án - KQ: Loại Khá – 78 điểm thực hiện dự án với Cơ quan thẩm quyền CDM CDM thực hiện trên các bãi rác đầu tiên quốc gia (DNA) và Ban Chấp hành CDM quốc ở Việt Nam, vì thế kết quả nghiên cứu tế (EB). còn là một cơ sở khoa học để tiếp tục xem xét và triển khai dự án CDM đối - Đây là nghiên cứu khả thi về dự án CDM với các bãi rác ở các địa phương khác. thực hiện trên các bãi rác đầu tiên ở Việt Nam, vì thế kết quả nghiên cứu còn là một cơ sở khoa học để tiếp tục xem xét và triển khai dự án CDM đối với các bãi rác ở các địa phương khác. a- Mức độ ứng dụng: A1 5 Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường do Dựa trên kết quả điều tra, khảo sát hiện trạng hoạt động thực hiện dự án CDM (thu và bằng cách vận dụng các phương pháp, mô + Kết quả nghiên cứu đã được áp dụng khí) của 02 bãi chôn lấp rác Đông Thạnh hình tính toán khác nhau, nhóm nghiên cứu đã trong việc đàm phán với đơn vị đầu tư và Phước Hiệp 1. ước tính được lượng khí BCL còn có khả năng (KMDK) theo hướng có lợi cho TP. - CN: ThS. Nguyễn Thị Phương Loan phát sinh và thu hồi được từ hai BCL này. HCM (dự án CDM tại BCL rác Đông - Tổng lượng chất thải rắn còn lại trong BCL - CQCT: TT Công nghệ & QLMT – Thạnh và Phước Hiệp 1). Đông Thạnh khoảng 5.901.366 tấn. Đa phần CENTEMA - Trường ĐH DL Văn Lang + Đã chuyển giao Sở TN&MT ngày chất hữu cơ trong rác đã chuyển hóa thành mùn - TGTH: 08/2007-01/2008 (trễ hạn 6 30/12/2008 - Công văn chuyển giao Sở và ước tính tổng lượng khí BCL và khí CH4 có tháng đã được phép của Sở KHCN) TNMT số 1069 /SKHCN-QLKH ngày thể thu hồi được từ BCL Đông Thạnh từ năm - DẠNG ĐT: R-D 22/12/2008. 2008 đến năm 2022 lần lượt là 549.671.296 m3 - NT: 31/07/2008 và 274.835.648 m3. Khi triển khai dự án CDM, b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: trung bình mỗi năm có thể giảm được 154.852 tấn CO2 tương đương phát thải từ BCL Đông Đây là nghiên cứu khả thi về dự án Thạnh. CDM thực hiện trên các bãi rác đầu tiên - Lượng rác hiện nay trong BCL Phước Hiệp ở Việt Nam, vì thế kết quả nghiên cứu (tính đến tháng 6 năm 2008) là 3.690.407 tấn. còn là một cơ sở khoa học để tiếp tục Đây là BCL đang hoạt động nên nói chung rác xem xét và triển khai dự án CDM đối trong các ô chưa bị phân hủy như trường hợp với các bãi rác ở các địa phương khác. bãi Đông Thạnh. Thành phần rác thực phẩm vẫn chiếm một tỷ lệ khá cao (66,20%). Kết
  6. quả ước tính cho thấy tổng lượng khí BCL và khí CH4 có thể thu hồi được từ BCL Phước Hiệp 1 từ năm 2003 đến năm 2022 lần lượt là 495.267.781 m3 và 247.633.891 m3 (tương đương với 177.702 tấn). Khi thực hiện dự án CDM, trung bình mỗi năm có thể giảm được 136.800 tấn CO2 tương đương phát thải từ BCL Phước Hiệp 1. - Trên kết quả dự báo khả năng sinh khí và tái sinh năng lượng của BCL Đông Thạnh và Phước Hiệp 1, theo yêu cầu triển khai dự án thu khí và tái sinh năng lượng theo cơ chế phát triển sạch CDM, nhóm nghiên cứu cũng đã dự báo, phân tích, đánh giá quy mô và mức độ của các tác động tích cực và tiêu cực đến môi trường khi thực hiện dự án trong tương lai. Các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu các tác động tiêu cực cũng đã được đề xuất. Kết quả nghiên cứu của đề tài được chia a- Mức độ ứng dụng: A1 6 Nghiên cứu các giải pháp công nghệ và + Đã chuyển giao cho Hepza ngày thành 5 nhóm: quản lý phù hợp để thu hồi, tái chế, xử 06/01/2009 (CV số 14/SKHCN-QLKH lý và thải bỏ an toàn một số loại hình - Nhóm 1 là các sản phẩm công nghệ: cụ thể ngày 14/01/2009). chất thải công nghiệp nguy hại điển là 5 mô hình nghiên cứu thực nghiệm trong phòng thí nghiệm về các công nghệ điển hình hình tại khu vực Tp.HCM. + Hepza đề nghị Sở KH&CN hổ trợ xử lý chất thải công nghiệp nguy hại trong - CN: PGS.TS. Lê Thanh Hải phổ biến kết quả nghiên cứu (sổ tay điều kiện Việt Nam và 10 quy trình công nghệ - CQCT: Viện MT&TN, ĐHQG hướng dẫn qui trình QLMT và - TGTH: 12/2005-06/2007 (trễ hạn 15 đề xuất áp dụng cho 10 nhóm chất thải điển QLCTNH và sổ tay hướng dẫn các qui hình nhất của thành phố vào thời điểm hiện tháng đã được phép của Sở KHCN) trình và giải pháp QLMT, QLCTNH cho tại. - DẠNG ĐT: R-D 10 ngành công nghiệp điển hình tại các - Nhóm 2 bao gồm các sản phẩm mang tính - NT: 26/09/2008 KCX – KCN, CV số 449/TB-BQL- quản lý: bao gồm 15 sổ tay hướng dẫn, trong - KQ: Loại Khá – 81,22 điểm KCN-HCM-QLMT ngày 27/02/2009. đó có 5 sổ tay về hướng dẫn quy trình quản lý môi trường và quản lý CTNH cho các đối
  7. tượng là KCN – KCX, cac cơ sở sản xuất công b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: nghiệp quy mô vừa và nhỏ, cơ sở sản xuất quy mô trung bình và lớn, các cụm công nghiệp, cụm tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống, và 10 sổ tay hướng dẫn nhằm đề xuất các quy trình và giải pháp quản lý môi trường cũng như quản lý CTNH cho 10 ngành công nghiệp điển hình của Tp xét trên khía cạnh phát sinh CTNH. - Nhóm 3 là các sản phẩm khoa học, bao gồm 54 báo cáo chuyên đề tương ứng với các nội dung đã đăng ký của đề tài . - Xác định được các thông số ô nhiễm nước a- Mức độ ứng dụng: A1 7 Nghiên cứu xây dựng hệ thống quan trắc thải cần quan trắc tại các KCX-KCN Tp.HCM + Đã chuyển giao Sở TN&MT ngày tự động chất lượng nước thải tại các là lưu lượng, pH, SS, COD. 30/12/2008 - Công văn chuyển giao Sở khu chế xuất- khu công nghiệp ở Tp. Hồ - Xây dựng được các tiêu chí lựa chọn thiết bị TNMT số 1069 /SKHCN-QLKH ngày Chí Minh đo đạc phục vụ cho công tác quan trắc tự động 22/12/2008. - CN: PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn chất lượng nước thải tại các KCX-KCN của + Đã lập đề cương xây dựng dự án - CQCT: Chi cục BVMT, Sở TN&MT nghiên cứu khả thi “đầu tư, xây lắp, Tp.HCM. - TGTH: 12/2006-12/2007 (trễ hạn 09 - Đã thiết kế và xây dựng được phần mềm vận hành mạng quan trắc chất lượng tháng đã được phép của Sở KHCN) truyền nhận dữ liệu; hiển thị, cảnh báo, lưu trữ nước thải tự động cho các KCX-KCN - DẠNG ĐT: R-D và quản lý dữ liệu. TP. HCM” tháng 11/2008. - NT: 18/09/2008 - Xác định được phương thức truyền nhận dữ + Chuyển giao báo cáo cho Hepza ngày - KQ: Loại Khá 83,44 điểm liệu từ trạm quan trắc về trạm trung tâm phù 13/03/2009. hợp với cơ sở hạ tầng mạng viễn thông trong nước như truyền nhận dữ liệu thông qua mạng b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: điện thọai cố định, mạng ADSL, truyền không Việc xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải tại các dây. - Xây dựng được mô hình thử nghiệm hệ KCX-KCN Tp.HCM sẽ giúp các nhà thống quan trắc tự động chất lượng nước thải quản lý môi trường kiểm soát liên tục đặt tại KCN Tân Bình. được phần lớn chất lượng nước thải - Xây dựng được cơ sở thiết kế, dự trù công nghiệp thải ra môi trường xung
  8. quanh, đồng thời có thể mở rộng ra kinh phí cho hệ thống quan trắc tự động tại việc kiểm soát chất lượng nước thải các KCX-KCN Tp.HCM, đáp ứng việc đo tại các địa phương khác hoặc theo các đạc và truyền nhận dữ liệu được đảm bảo yêu cầu thực tế. duy trì liên tục 24/24h; đảm bảo khả năng kế thừa và kết nối mở rộng hệ thống khi số trạm quan trắc tăng lên trong tương lai. - Nghiên cứu xây dựng một số công cụ 1) Tổng quan về tình hình áp dụng các công cụ kinh tế nhằm quản lý khí thải trên thế giới (Bổ a- Mức độ ứng dụng: kinh tế nhằm quản lý khí thải tại thành 8 sung phần tổng quan về tính tóan và áp dụng phố Hồ Chí Minh phí khí thải, thuế bảo vệ môi trường và giấy Dự kiến chuyển giao cho Sở TN&MT - CN: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ phép xả khí thải trên thế giới). TP. HCM, Hepza,… tham khảo - CQCT: Viện KTNĐ&BVMT 2). Phân tích, đánh giá phương pháp tính và suất - TGTH: 03/2007-03/2008 (trễ hạn 6 phí khí thải do Vụ Môi trường đề xuất (Phân b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: tháng đã được phép của Sở KHCN) tích, đánh giá tính phù hợp của suất phí và - DẠNG ĐT: R-D phương pháp áp dụng để tính phí khí thải) - NT: 01/10/2008 3). Hoàn thiện phương pháp luận tính phí khí - KQ: Loại Khá 76,56 điểm thải và suất phí đối với TP. HCM (Khảo sát bổ sung một số loại nguồn thải tại TP. HCM. Xác định đối tượng, thị trường và ước tính tổng số tiền thu được từ phí khí thải tại TP.HCM và đề xuất phương hướng sử dụng nhằm hạn chế phát thải; Tính thử phí khí thải theo chi phí xử lý; Tính thử phí khí thải đối với nguồn thải di động (đánh trên nhiên liệu) theo tỷ lệ phí trên giá nhiên liệu; Đề xuất áp dụng suất phí khí thải, hệ thống tổ chức và phương thức thu phí khí thải tại TP.HCM). 4). Nghiên cứu, đề xuất phương pháp luận tính thuế và suất thuế bảo vệ môi trường áp dụng cho TP. HCM : Thuế C, thuế S, thuế các chất CFC. 5). Nghiên cứu đề xuất quy trình cấp giấy phép xả khí thải tại tại Việt Nam nói chung và tại
  9. TP. HCM nói riêng 6). Tổ chức hội thảo (lần 2) lấy ý kiến của các chuyên gia và các doanh nghiệp đối với các công cụ đề xuất vào tháng 7/2008 (Hội thảo tổ chức tại Hội trường Vụ công tác phía Nam/ Văn phòng Quốc Hội) 7). So sánh ưu, nhược điểm của 3 công cụ, xác định tính thực tế, khả thi và tác động của t ừng công cụ và đề xuất áp dụng công cụ phù hợp. Cơ sở khoa học xác định chi phí xử lý - Nhóm n/cứu đã xác định công thức tính toán 9 chất thải công nghiệp giá sàn xử lý các chất thải công nghiệp (CTCN) a- Mức độ ứng dụng: A1 - CN: TS. Trần Thị Mỹ Diệu & TS. theo 7 nhóm công nghệ chính gồm (1) cố định Đã chuyển giao Sở TN&MT ngày hóa rắn, (2) đốt, (3) chôn lấp an toàn, (4) xử lý Nguyễn Cửu Đỉnh 30/12/2008 - Công văn chuyển giao sinh học hiếu khí, (5) xử lý sinh học kỵ khí, (6) - CQCT: ĐHDL Văn Lang Sở TNMT số 1069 /SKHCN-QLKH thu hồi tái chế dầu nhớt và (7) thu hồi, tái chế - TGTH: 11/2006-06/2008 (trễ hạn 3,5 ngày 22/12/2008. dung môi, , trong đó thể hiện các biến số do sự tháng đã được phép của Sở KHCN) lạm phát của thị trường, sự biến động về giá - DẠNG ĐT: R-D b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: xây dựng, giá trang thiết bị, điện, nước, nguyên - NT: 22/10/2008 liệu, nhân công và lãi vay ngân hàng ( chưa chi - KQ: Loại Khá – 79,13 điểm tiết hóa đến mức có thể tính đến sự biến động về giá xây lắp từng hạng mục công trình, giá đầu tư từng loại trang thiết bị khác nhau và các chi phí lập dự án đầu tư liên quan,...). - Kết quả nghiên cứu của đề tài đã đặt n ền tảng cho việc xây dựng cơ sở khoa học xác định giá sàn xử lý CTCN giới hạn ở một số loại CTCN nhất định và đã xây dựng được phương pháp luận, các bước tính toán chi tiết, có cơ sở khoa học (về kỹ thuật và kinh tế tính chi phí) và thực tiễn. Đây là cơ sở để Sở TN&MT TP. HCM và các nhà quản lý dễ dàng kiểm tra xem các công ty xử lý CTCN đã đầu tư đủ các hạng
  10. mục cần thiết và các chi phí đã bao gồm đủ chi phí để xử lý triệt để chất thải đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường theo quy định của Nhà nước chưa. - Kiến nghị: cần đầu tư kinh phí để xây dựng các phần mềm tính giá sàn xử lý (cũng như thu gom, vận chuyển) CTCN sao cho các nhà quản lý có thể sử dụng trong bất kỳ điều kiện biến động nào của thị trường trong tương lai. Điều tra khảo sát hiện trạng thu gom, - Tổng lượng bùn hầm cầu phát sinh hiện nay 10 vận chuyển và xử lý bùn hầm cầu trên tại TP. HCM theo (1) kết quả khảo sát thực tế a- Mức độ ứng dụng: A1 địa bàn thành phố Hồ Chí Minh – nghiên tại các đơn vị thu gom, vận chuyển là 348 Đã chuyển giao Sở TN&MT ngày cứu và đề xuất cơ chế quản lý m3/ngđ (khảo sát tại bãi chôn lấp Đông Thạnh) 30/12/2008 - Công văn chuyển giao - CN: TS. Nguyễn Trung Việt (2) khối lượng bùn hầm cầu phát sinh được tính Sở TNMT số 1069 /SKHCN-QLKH toán dựa vào dân số TP. HCM vào năm 2007 là - CQCT: ĐHDL Văn Lang ngày 22/12/2008. 621 m3/ngđ, nhưng khi bãi chôn lấp Đông - TGTH: 07/2007-04/2008 (trễ hạn gần Thạnh đóng cửa và các đơn vị thu gom phải đổ tháng đã được phép của Sở KHCN) bỏ bùn tại Công ty xử lý chất thải Hòa Bình thì - DẠNG ĐT: R-D b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: khối lượng bùn xử lý mỗi ngày chỉ có 114 - NT: 29/10/2008 m3/ngđ (khảo sát ngày 11/03/08). - KQ: Loại Khá – 89 điểm - Kết quả khảo sát cho thấy lượng bùn mỗi ngày cần được xử lý rất cao khoảng trên 500 m3/ngđ nhưng khối lượng bùn xử lý mỗi ngày rất thấp, chứng tỏ một số lượng lớn bùn hầm cầu đã được thải bỏ ra bên ngoài mà không qua xử lý, gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe của người dân. Đề tài này thực hiện nhằm xác định khối lượng thành phần bùn thực tế phát sinh và xử lý mỗi ngày để có các biện pháp xử lý nghiêm các đơn vị cố tình thải bỏ bùn không đúng qui định và xây dựng hệ thống quản lý hợp lý, bao gồm các chính sách và cấu trúc hệ thống.
  11. - Kết quả nghiên cứu giai đoạn I của đề tài đã a- Mức độ ứng dụng: A1 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp 11 xác định được cơ sở thực tế về nguyên nhân và Đã chuyển giao cho SAWACO ngày tổng thể và khả thi bảo vệ nguồn nguồn gốc gây ô nhiễm đối với sông Sài Gòn: 14/01/2009 (CV số 40/SKHCN-QLKH nước sông Sài Gòn đảm bảo an toàn (1). Nguyên nhân và nguồn gốc tự nhiên và (2). ngày 14/01/2009). cấp nước cho thành phố (Giai đoạn Nguyên nhân và nguồn gốc nhân tạo. Sự diễn 1). biến thất thường chất lượng nước sông Sài b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: - CN: GS.TS. Lâm Minh Triết Gòn với chất ô nhiễm đặc thù đã có ảnh hưởng Đảm bảo an toàn chất lượng nước sông - CQCT: Viện KTNĐ&BVMT đáng kể đến hoạt động của nhà máy nước Tân Sài Gòn cho mục đích cấp nước của - TGTH: 02/2008-10/2008 (đúng hạn) Hiệp: giảm công suất vận hành nhà máy n ước, thành phố - DẠNG ĐT: R-D chi phí cho cải tiến công nghệ, tăng chi phí hóa - NT: 29/10/2008 chất, phức tạp trong công tác quản lý. Tuy - KQ: Loại Khá – 87,33 điểm nhiên, thời gian qua nhà máy nước Tân Hiệp đã rất cố gắng, tự khắc phục những khó khăn bảo đảm nước xản xuất ra đạt tiêu chuẩn cấp nước phục vụ bình thường cho dân chúng. Các giải pháp đã áp dụng như: Tăng cường công tác theo dõi, vận hành các công trình xử lý, tăng cường giám sát chất lượng nước thô, lắp đặt bổ sung các thiết bị kiểm soát chất lượng nước Online, tăng công suất châm Clo, ký hợp đồng với công ty khai thác thủy lợi Dầu Tiếng xả n ước đẩy mặn,… - Kết quả n/cứu so sánh hai trường hợp cụ thể liên quan đến nhà máy nước Tân Hiệp với chất lượng nước sông Sài Gòn (nước thô) diễn biến không ổn định có thể đánh giá sơ bộ như sau: • Trường hợp 1: Cải tiến quy trình công nghệ, bổ sung công trình xử lý, hổ trợ để xử lý đạt yêu cầu quy định và chi phí xử lý 1m 3 nước là 456,21VNĐ với công suất nhà máy là 300 000m3/ngđ thì chi phí gần 50 tỉ đồng/năm. • Trường hợp 2: Di dời trạm bơm cấp 1 lên hồ Dầu Tiếng, chi phí xử lý 1m 3 nước là
  12. 1929VNĐ (với công suất 300 000 m3/ngđ) và 1724,4VNĐ (với công suất 900 000 m 3/ngđ) và chi phí cho mỗi năm sẽ tiêu tốn đến 212,22 tỷ và 565,75 tỷ tương ứng. - Đề xuất các giải pháp tổng hợp có cơ sở khoa học và thực tế với các giải pháp trước mắt và giải pháp lâu dài, căn cơ nhằm bảo vệ nguồn nước sông Sài Gòn bảo đảm an toàn cho mục đích cấp nước và các mục đích sử dụng khác. - Định hướng n/cứu của giai đoạn tiếp theo nhằm xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn, xây dựng kế hoạch quản lý bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Sài Gòn một cách chi tiết, cụ thể và đề xuất các giải pháp thích hợp, khả thi và lộ trình triển khai các nội dung của dự án. - Đề xuất các tiêu chuẩn thiết kế cho công 12 Nghiên cứu phát triển công nghệ tái sinh đoạn thu hồi biogas thông qua phân hủy kỵ khí a- Mức độ ứng dụng: năng lượng từ rác đô thị TP. Hồ Chí Đã chuyển giao Sở TN&MT ngày CTRSH trong cả hai loại thiết bị bioreactor Minh bằng các mô hình thiết bị phản dạng SEBAC (dạng tĩnh) và dạng KOMPOGAS 30/12/2008 - Công văn chuyển giao ứng sinh học (Bioreactor) quy mô 14 (dạng quay). Sở TNMT số 1069 /SKHCN-QLKH tấn/thiết bị - Đề xuất dự án xử lý CTRSH có thu hồi năng ngày 22/12/2008. - CN: TS. Trần Minh Chí lượng và compost cho TP. HCM. Trên cơ sở so - CQCT: Viện KTNĐ&BVMT sánh 3 phương án khác nhau, đã đề xuất áp - TGTH: 12/2005-12/2006 (trễ hạn 22 dụng phương án thiết bị dạng tĩnh hoạt động b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: tháng đã được phép của Sở KHCN) theo nguyên lý khô mẻ luân phiên, với mô tả chi - DẠNG ĐT: R-D tiết các cấu phần của dự án, t ính năng kỹ thuật - NT: 06/11/2008 của mỗi dây chuyền công nghệ, danh mục thiết - KQ: Loại Khá – 75 điểm bị chính, dự kiến tổng mặt bằng và khái toán, so sánh giữa phương án 1 và 2. Theo đó, phương án đề xuất cho nhà máy 200 T CTRSH/ngày cần mặt bằng khoảng 77.900 m 2 với 182 tỷ đồng (phương án 1) và khoảng 232 tỷ đồng (phương án 2). - Giải pháp này có tính khả thi cao vì có thể cải
  13. tạo, nâng cấp từ nhũng nhà máy xử lý CTRSH thành phân compost hiện rất phổ biến ở Việt Nam. - Để có thể ứng dụng tái sử dụng (TSD) cho a- Mức độ ứng dụng: A1 13 Nghiên cứu sử dụng lại nước thải sinh tạo cảnh quan và nông nghiệp, chính quyền TP Đã chuyển giao cho Sở GTVT và hoạt đã xử lý ở Tp. Hồ Chí Minh có thể thực hiện các biện pháp sau: Tăng giá SAWACO ngày 14/01/2009 (CV số - CN: PGS.TS. Nguyễn Phước Dân nước hoặc áp dụng phí tài nguyên nước (2000 41/SKHCN-QLKH ngày 14/01/2009). - CQCT: Khoa Môi trường – ĐHBK TP. đ/m3 đối với nước mặt và 4000 đ/m 3 đối với HCM nước ngầm). Có chính sách hỗ trợ giá cho các b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: - TGTH: 12/2006-06/2008 (trễ hạn 4 đối tượng NN hoặc hộ dân thu nhập thấp/trung Với sự gia tăng nhanh lượng nước cấp tháng đã được phép của Sở KHCN) bình sử dụng nước tái sinh (TS). cho SH, Công nghiệp và DV ở - DẠNG ĐT: R-D - Qua thực nghiệm trên qui mô pilot cho thấy TP.HCM cùng với sự suy giảm chất - NT: 07/11/2008 công nghệ BAC-BSF ở tốc độ lọc 2-3m/h cùng lượng nước ngầm và nước mặt, sự tìm - KQ: Loại Xuất sắc – 90,78 điểm với khử trùng đạt được chất lượng NTS cho kiếm nguồn nước bổ sung thay thế cho đối tượng sử dụng nước có chất lượng thấp TP rất cần thiết. Chỉ số áp lực nguồn như dội rửa toilet, tưới cây xanh vùng không nước ngọt WSI của lưu vực sông SG và hạn chế tiếp xúc. Ở tải trọng 2m/h-3m/h, công sông ĐN hiện nay ở giá trị trên 12% và nghệ này có hiệu suất khử COD trung bình dự kiến sẽ tăng lên 18% vào năm 2010, khoảng 60%, cao nhất có thể đạt 88%. Công cho thấy các đô thị trong khu vực vùng nghệ BAC-BSF kết hợp màng RO đạt chất KT trọng điểm phía Nam đang nằm ở lượng NTS cao có thể phục vụ cho các hoạt mức độ chịu áp lực sử dụng nguồn động DV, CN đòi hỏi chất lượng cao như nồi nước ngọt. Nếu TP có các chính sách hơi, làm mát, vệ sinh trang thiết bị, tái n ạp tầng hợp lý khuyến khích hoặc bắt buộc sử nước ngầm phục vụ cho cấp nước sinh hoạt. dụng NTS cho các đối tượng sử dụng Hiệu suất xử lý TDS và TOC trung bình lần nhiều nước, thì nhu cầu NTS có thể lên lượt đạt 96%, và 95%. đến trên 1,5 triệu khối/ngày. Dựa trên - Để các dự án TS có hiệu quả, chính quyền TP kết quả phân tích lợi ích-chi phí trên nên từng bước xây dựng các chương trình nâng cho thấy việc TSD nước thải sẽ có lợi cao nhận thức cộng đồng, xây dựng các chương về mặt KT rõ rệt. trình, dự án, các hoạt động TS, TSD nước thải mang tính quốc gia, liên ngành, liên vùng cho các mục đích phi sinh hoạt cụ thể và sớm ban hành các chính sách khuyến khích sử dụng nước
  14. TS ở những vùng khan hiếm nước và thành lập quỹ tái sử dụng nước để hỗ trợ tài chính cho hoạt động trên Đề xuất các giải pháp giảm thiểu việc Đề tài đã tìm hiểu tổng quan về tác hại túi 14 a- Mức độ ứng dụng: A1 sử Đề xuất các giải pháp giảm thiểu nylon, tình hình quản lý sử dụng túi nylon trên Đã chuyển giao Sở TN&MT ngày việc sử dụng bao bì nilon tại thành phố thế giới, cùng với chương trình khảo sát, thu 30/12/2008 - Công văn chuyển giao Sở Hồ Chí Minh hướng đến xã hội tiêu thụ thập ý kiến các nhóm đối tượng về giảm thiểu TNMT số 1069 /SKHCN-QLKH ngày bền vững sử dụng túi nylon. Nhiều gói giải pháp từ công 22/12/2008. - CN: TS. Lê Văn Khoa cụ kinh tế đến pháp lý, cả tuyên truyền được đề xuất nhằm đảm bảo sự thành công của - CQCT: Quỹ Tái chế chất thải, Sở b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: chương trình như cấm phân phối miễn phí túi TN&MT TP. HCM Túi nylon (hay túi xốp) gắn liền với sự nylon, thuế tiêu dùng túi nylon, tuyên truyền - TGTH: 09/2006 – 09/2009 tiện lợi và rẻ tiền, đã trở thành thói nâng cao ý thức cộng đồng, lập hệ thống thu - DẠNG ĐT: R-D quen tiêu dùng phổ biến và không thể gom túi đã qua sử dụng để tái chế. Ngoài ra, các - NT: 21/11/2008 (trễ hạn 1,5 tháng) thiếu. Việc sử dụng quá mức cần thiết kết quả phân tích trong đề tài cho thấy có nhiều - KQ: Xuất sắc (90 điểm) và thải bỏ không đúng cách túi nylon đã điều kiện và giải pháp hứa hẹn khả năng thay tạo ra các hệ lụy đáng tiếc về cảnh thế túi nylon bằng các loại bao bì thân thiện quan và môi trường. Vì vậy, cần nghiên môi trường. Việc nghiên cứu và đưa bao bì thân cứu đề xuất các giải pháp giảm thiểu thiện môi trường vào ứng dụng thay thế túi việc sử dụng bao bì nylon tại thành phố nylon cần nhận được sự hỗ từ Nhà nước về Hồ Chí Minh, góp phần vào việc nâng những quy định, luật lệ, chính sách khuyến cao nhận thức về bảo vệ môi trường khích thay đổi thói quen sử dụng túi nylon và cho cộng đồng Thành phố, đồng thời định hướng chiến lược trong công tác bảo vệ nhắm đến mục tiêu lâu dài hướng đến môi trường và xử lý chất thải phù hợp. xây dựng xã hội tiêu thụ bền vững tại Thành phố. 15 - Nghiên cứu ảnh hưởng của sự phát triển - Dựa trên kết quả mô phỏng thời tiết ứng với a- Mức độ ứng dụng: A1 qui hoạch đô thị Tp.HCM năm 2020 cho thấy đô thị tới khí tượng lớp biên TP.HCM nhiệt độ trung bình của thành phố tiếp tục tăng Dự kiến chuyển giao cho Sở TN&MT - CN: THS. Lương Văn Việt trong những thập niên tới. Qua kết quả thống TP. HCM, Đài khí tượng TP. HCM - CQCT: Phân Viện Khí tượng, Thủy kê sự gia tăng nhiệt độ mực 2 m mô phỏng từ tham khảo văn và Môi trường phía Nam mô hình do sự phát triển đô thị tới năm 2020 cho - TGTH: 12/200-12/2008 (Đúng hạn)
  15. - DẠNG ĐT: R-D thấy nội thành mới là khu vực có mức tăng b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: nhiệt độ cao nhất, với mức tăng trung bình là - NT: 12/12/2008 0,190C. Các khu vực khác có mức tăng thấp - KQ: Loại 85 điểm hơn, mức tăng trung bình của các quận khu vực nội thành cũ, các quận trung tâm và toàn Tp.HCM có giá trị tương ứng là 0,140C, 0,120C và 0,080C. Mức tăng nhiệt độ phụ thuộc rõ rệt vào thời gian trong ngày, vào khoảng thời gian từ 12-15h trên khu vực biên nội thành mới có mức tăng là 0,38 0C, trên khu vực nội thành cũ là 0,290C, khu vực các quận trung tâm là 0,24 0C và toàn Tp.HCM là 0,170C. - Ngược lại với mức tăng nhiệt độ, độ ẩm tương đối trên khu vực Tp.HCM giảm rõ rệt cho tới năm 2020 do sự mở rộng và phát triển của đô thị. - Tình hình nghiên cứu về hợp chất ô nhiễm 16 Nghiên cứu đánh giá các hợp chất ô hữu cơ bền (POPs) ở Việt Nam và trên thế a- Mức độ ứng dụng: A1 nhiễm hữu cơ bền (persistant organic giới. pollutants –POPs) tại khu vực Tp.HCM - Đánh giá hiện trạng phát thải, sử dụng và Đã chuyển giao Sở TN&MT ngày và đề xuất các giải pháp quản lý, ngăn tồn lưu hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền 30/12/2008 - Công văn chuyển giao Sở ngừa, xử lý và thải bỏ phù hợp (POPs) trong môi trường tại TP. HCM. TNMT số 1069 /SKHCN-QLKH ngày - CN: PGS.TS. Lê Thanh Hải - Nghiên cứu hiện trạng tích lũy ô nhiễm hữu 22/12/2008. - CQCT: Viện Môi trường & Tài cơ bền (POPs) trong môi trường tại TP. nguyên – ĐHQG TP. HCM b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: HCM. - TGTH: 12/2006-12/2007 (Trễ hạn 11 - Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu và tháng) xử lý hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền (POPs) - DẠNG ĐT: R-D trong môi trường tại TP. HCM. - NT: 12/12/2008 - Nghiên cứu đề xuất chiến lược giảm thiểu - KQ: Loại Khá 79 điểm phát thải hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền. Đề tài đã n/cứu những nội dung chính như sau: 17 Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng (1) Tổng quan những nghiên cứu, giải pháp và a- Mức độ ứng dụng:
  16. hiện trạng triển khai KDCST trên thế giới và Khu dân cư sinh thái: Nghiên cứu điển tại Việt Nam; Dự kiến chuyển giao cho Sở Qui hoạch hình cho Khu đô thị mới Thủ Thiêm (2) N/cứu đánh giá hiện trạng một số khu dân Kiến trúc TP. HCM tham khảo - CN: THS. Lý Khánh Tâm Thảo cư được quy hoạch tại TP.HCM và nhận thức, - CQCT: ĐH Văn Lang TP. HCM mức độ sẵn lòng của người dân đối với các b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: - TGTH: 12/2006-06/2007 (Trễ hạn 17 giải pháp phát triển KDCST; tháng) (3) N/cứu mô hình KDCST đề xuất cho điều - DẠNG ĐT: R-D kiện TP.HCM; - NT: 18/12/2008 (4) Đánh giá khả năng áp dụng các giải pháp - KQ: Loại Khá 87,4 điểm xây dựng KDCST tại Khu trung tâm đô thị mới Thủ Thiêm; (5) Đề xuất các giải pháp về quản lý Nhà nước để phát triển KDCST tại TP.HCM. - Qua nghiên cứu, đề tài đề xuất mô hình KDCST cho TP.HCM dựa trên quan điểm cơ bản của Nghiên cứu điều chỉnh Quy hoạch chung TP đến năm 2025 do Viện Quy hoạch xây dựng TP và Công ty Nikken Sekkei (Nhật Bản) thực hiện năm 2007. Trong đó, các quan điểm phát triển đô thị được xây dựng đối với hai loại khu vực đặc thù ở TP: khu vực có điều kiện đất tốt và khu vực có điều kiện đất xấu. Mô hình KDCST bao gồm các hướng dẫn về quy hoạch, kiến trúc, năng lượng, nước, chất thải rắn đối với quy hoạch phát triển các khu dân cư trong TP. - Để phát triển các KDCST tại TP.HCM, đề tài tập trung ở việc đề xuất các giải pháp về quản lý nhà nước. Các giải pháp này được tiếp cận theo một số nhóm cơ chế chính như quản lý quy hoạch xây dựng, quản lý dự án đầu tư, quản lý về tài chính… Để có cơ sở xây dựng hoàn chỉnh các nhóm cơ chế này, đề tài đề xuất một số các hành động (hoặc chương trình
  17. hành động) cơ bản cần thực hiện. Đây cũng chính là các yếu tố để triển khai cụ thể trong việc hoạch định lộ trình phát triển KDCST tại TP.HCM. Đã thực hiện được các nội dung sau đây: a- Mức độ ứng dụng: 18 Nghiên cứu đề xuất các phương thức 1. Tổng quan các dự án, chương trình thực hiện tổ chức và thực hiện chương trình nâng về tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng Dự kiến chuyển giao cho các đơn vị cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ trong công tác bảo vệ môi trường (BVMT). đặt hàng: Hội sinh viên TP. HCM, Đại môi trường dựa vào lực lượng sinh 2. Đánh giá hiệu quả của các chương trình nâng học DL Tôn Đức Thắng viên cao nhận thức cộng đồng trong công tác BVMT đã thực hiện tại Tp.HCM. Phân tích những ưu - CN: THS. Nguyễn Thúy Lan Chi điểm, những mặt thuận lợi và những hạn chế b- Hiệu quả kinh tế - xã hội: khi triển khai thực hiện các chương trình này. - CQCT: ĐH Tôn Đức Thắng 3. Phân tích, đánh giá vai trò xung kích của lực - TGTH: 12/2007 -12/2008 (Đúng hạn) lượng sinh viên trong các hoạt động xã hội do - DẠNG ĐT: R-D Hội sinh viên Tp.HCM, Thành đoàn và Hội liên - NT: 18/12/2008 hiệp thanh niên Tp.HCM,... tổ chức. Đánh giá - KQ: Loại Khá 78,75 điểm hiệu quả về mặt xã hội của các chương trình này. 4. Khảo sát, đánh giá mức độ nhận thức môi trường, đánh giá sự quan tâm và khả năng tham gia của lực lượng sinh viên trong các chương trình tuyên truyền, chương trình hành động nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng. 5. N/cứu đề xuất các phương thức tổ chức và thực hiện chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về BVMT dựa vào lực lượng sinh viên. 6. Thực hiện thí điểm chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng về BVMT (tại địa bàn Phường 19, Quận Bình Thạnh) dựa vào lực lượng nòng cốt là “ Đội tình nguyện vì môi trường” - Trường Đại học Tôn Đức Thắng.
  18. 7. Đề xuất mô hình “Đội tình nguyện môi trường” dựa vào lực lượng sinh viên và và đã thành lập được một mô hình thí điểm tại Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Kết quả các chương trình thí điểm và chương trình trình diễn do Đội TNMT này tự thiết kế và thực hiện thành công tại một số địa bàn thuộc quận Bình Thạnh đã khẳng định hiệu quả của mô hình “ Truyền thông môi trường dựa vào lực lượng sinh viên”.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2