intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề 2: Nhiệt học

Chia sẻ: Nguyễn Văn Thông | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

122
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu chuyên đề Nhiệt học bao gồm phần tóm tắt kiến thức trọng tâm của chương, các bước giải bài tập về trao đổi nhiệt, bài tập cụ thể kèm đáp án giúp các em dễ dàng ôn tập và nắm bắt nội dung của bài. Mời các em tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề 2: Nhiệt học

  1. CHUYÊN ĐỀ II: NHIỆT HỌC * TÓM TẮT LÝ THUYẾT: ­ Ơ điều kiện thường, vật chất tồn tại ở ba trạng thái: rắn – lỏng – khí. ­ Vật chất có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái. ­ Muốn vật chất thay đổi trạng thái, ta phải làm tăng hoặc giảm nhiệt năng của   vật.  ­ Nhiệt lượng vật cần thu vào để  nóng lên mà chưa chuyển thể  được tính bởi   công thức:  Q = m.c. t = m.c (t2­ t1) ­ Đa số  các chất chỉ  chuyển thể  khi đạt đến một nhiệt độ  xác định gọi là nhiệt  chuyển thể. Trong suốt qúa trình chuyển thể, nhiệt độ của khối chất không thay  đổi. ­ Nhiệt lượng vật cần thu vào (toả  ra) để  chuyển thể   ở  nhiệt độ  chuyển thể  được tính bởi công thức:  Q = m.λ ­ Nhiệt lượng có thể  được truyền qua ba hình thức: dẫn nhiệt, đối lưu hoặc bức  xạ nhiệt. Nhiệt lượng luôn được truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn cho đến khi hai vật có  nhiệt độ bằng nhau.  * Các bước giải bài tập của  bài toán về trao đổi nhiệt nói chung: 1.Bước1: ­ Trước tiên các em phải đọc kĩ đề bài xác định được vật  nào toả  nhiệt và vật nào thu  nhiệt . ­ Tóm tắt đề bài: ghi dữ kiện  theo các vật trao đổi nhiệt . 2.Bước 2: ­ Lập công thức tính nhiệt lượng do các vật toả nhiệt cung cấp ( Q toả) , do vật thu nhiệt  vào ( Qthu) và thay dữ kiện đẫ cho vào công thức . 3.Bước 3 :  ­Nếu nhiệt lượng hao phí không đáng kể thì viết phương trình cân bằng nhiệt  Qthu 1 + Qthu 2 + ... = Qtoả 1 + Qtoả 2 + ...
  2. ­Sau đó thay kết quả ở bước 2 vào phương trình cân bằng nhiệt cho phù hợp . Nếu nhiệt lượng hao phí đáng kể  thì H=Qci/ Qtp sau đó thay kết quả   ở  bước 2 vào công thức  tính hiệu suất cho phù hợp .        4.Bước 4: Suy ra công thức tính đại lượng cần tìm từ  phương trình cân bằng nhiệt hoặc từ  công thức   hiệu suất ở bước 3 để suy ra kết quả cần tìm.        1.Giải bài toán về trao đổi nhiệt nhưng chưa biết rõ quá trình bến đổi của chúng  Sau khi học xong bài phương trình cân bằng nhiệt có những bài tập chưa biết rõ trạng   thái nhiệt của chúng  có thể xảy ra các trường hợp đòi hỏi các em phải xét các trường hợp có  thể sảy ra . Điều này phát huy được tính tích cực, chủ động, khả năng tìm tòi phái hiện những  cái mới, tạo cho các em ý thức vươn lên trong học tập cũng như trong cuộc sống.Sau đây để  nhanh chóng cho việc tính toán tôi đưa ra dạng bài tổng quát như sau : VÍ DỤ:  Người ta cho vào nhiệt lượng kế một hỗn hợp m 1 kg nước đá ở t1 và m2 kg   nước  ở  nhiệt độ  t2 , bỏ  qua  sự  toả nhiệt  ra môi trường và nhiệt dung riêng của nhiệt   lượng kế . Hãy xác định nhiệt độ cân bằng   t của hỗn hợp . Đối với dạng bài tập này nói rõ cho các em thấy sẽ có 3  khả năng sảy ra :  ­Hệ nước trên 00 C.  ­ Là đá dưới 00 C. ­ Hỗn hợp đá và nước ở 00 C. Mỗi khả năng ứng với một công thức tìm nhiệt độ cân bằng khác nhau :   1. Nhiệt độ cuối cùng sẽ dưới 00C : khi nhiệt lượng toả ra để hạ xuống 00 C.   và sau đó  hoá đá hoàn toàn ,không đủ để đưa đá lên 00C. c 2 m2 t 2 m2 c1 m1t1           …..        t =       .      c1 m1 Chú ý:     t1 
  3. m1 c1 m1t1 c 2 m2 t 2     ………                  t =              ( t1 
  4.  Tra bảng c1 = 130 J / kg.độ  Bước 2 : Theo nguyên lí truyền nhiệt ta có vật có nhiệt sẽ truyền từ vật có nhiệt độ cao  sang vật có nhiệt độ thấp cho đến khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau. Vậy nước có nhiệt độ  cuối là 600C thì miếng chì cũng có nhiệt độ là 600C. Bước 3 : Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt vào giải phương trình.  Bài 2 : Một thau nhôm khối lượng 0,5 kg đựng 2 kg nước ở 20 0C . a. Thả vào thau nước một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra . Nước nóng đến 21,2   0 C . Tìm nhiệt độ của bếp lò ? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước ,đồng lần lượt là :   c1=880 J/ kg.độ    ,c2  = 4200 J/ kg.độ  , c3  = 380 J/ kg.độ  . Bỏ  qua sự  mật nhiệt ra môi   trường .   b. Thực ra trong trường hợp này , nhiệt lượng toả  ra môi trường là 10% nhiệt lượng   cung cấp. Tìm nhiệt độ thực sự của bếp lò .   c. Nếu tiếp tục bỏ  vào thau nước một thỏi nước đá có khối lượng m = 100g  ở  00C .   Nước đá có tan hết không ? Tìm nhiệt độ  cuối cùng của hệ thống hoặc lượng nước đá   còn sót lại nếu không tan hết ? Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là ở = 3,4.105 J/ kg.độ .  Hướng dẫn :  Bước 1: Tóm tắt bài toán theo vật toả nhiệt và vật thu nhiệt  Vật toả nhiệt : là thỏi đồng  Vật thu nhiệt : là thau nhôm và nước  m3 =  200g = 0,2kg  m1 = 0,5kg  c3 = 380 J/ kg.độ m2 = 2kg  a, t = ? ( Nhiệt độ của bếp lò cũng như nhiệt  c1=880 J/ kg.độ   độ của thỏi đồng )  c2 = 4200 J/ kg.độ b. Hao phí  toả ra ngoài môi trường là 10% thì  t1 = 200C  t’=?  t2 = 21,2 0C  m = 100g = 0,1kg  ở = 3,4.105 J/ kg.độ .  Bước 2 : Nhiệt lượng thau nhôm nhận được để tăng nhiệt độ từ  t1 = 200C đến Bước 3: Do không có sự toả nhiệt ra môi trường nên theo phương trình cân bằng nhiệt   ta có : 
  5.   b. Thực tế  , do có sự  toả  ra môi trường nên phương trình cân bằng nhiệt được viết lại là   c. Nhiệt lượng của thỏi nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 00C: Do nhiệt lượng của nước đá cần dể  tan hoàn toàn bé hơn nhiệt lượng của hệ  thống   toả ra nên nước đá tan hết . Và cả hệ thống nâng lên đế nhiệt độ t’’ được tính như sau :     ( Nhiệt lượng còn thừa lại dùng cho cả hệ hống tăng từ nhiệt độ 00C đến t’’ 0C ) Bài 3: Trong một bình chứa có m1 = 2kg nước ở t1 = 250C . Người ta thả vào bình m2  kg  nước đá ở t2 = ­ 200C . Hãy tính nhiệt độ chung khối lượng nước và khối lượng nước   đá có trong bình khi có cân bằng nhiệt trong mỗi trường hợp sau đây :    a.  m2 = 1kg    b.  m2 = 0,2 kg    c.  m2 = 6 kg  Giá trị của nhiệt dung riêng của nước ,của nước đá và nhiệt nóng chảy của nước   đá lần lượt là : c1 = 4,2 kJ /kg.K ; c2 = 2,1 kJ /kg.K ;   = 340 kJ /kg.K ;  Hướng dẫn : Bước 1: Làm tương tự như các bài trên  Bước 2:  Viết phương trình toả  nhiệt và phương trình thu nhiệt so sánh như  bài tập  mẫu đã hướng dẫn để tìm ra nhiệt độ chung của cả khối . ­ Cụ thể :     Nếu nước hạ nhiệt độ tới 00C thì nó toả ra một nhiệt lượng là :       Q1  = c1m1 ( t1 ­  0 ) = 4,2 .2.( 25 ­ 0 ) = 210 kJ  a. m2 = 1kg  Nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá tăng nhiệt độ tới 0 0C :  Nhiệt lượng để nước đá nóng chảy hoàn toàn là:           Q1 
  6. Tính tương tự như câu a         Q2 =       Q’2 =    Q1 > Q2  + Q’2  : Nước đá đã nóng chảy hết và nhiệt độ  cân bằng cao hơn 0 0C . Nhiệt  độ cân bằng được xác định từ :             Tính khối lượng nước trong bình  ...............      2. Bài tập áp dụng về bài toán trao đổi nhiệt: 1. Muốn có 100 lít nước ở 35 0C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu  lít nước ở nhiệt độ 150C .Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.độ . 2. Người ta ta thả  một miếng đồng khối lượng 600g  ở  nhiệt độ    100   0C vào 2,5 kg  nước. Nhiệt độ  khi có cân bằng nhiệt là 300C. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ  qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh và với bình đựng nước. 3.Một nhiệt lượng kế  đựng 0,32 kg nước  ở  20 0C . Thả  vào nhiệt lượng kê đó 0,1 kg  nước đá ở 00C .Sau khi cân bằng nhiệt ta thấy trong nhiệt lượng kế có 0,4 kg nước và 0,02 kg   nước đá .Bỏ qua sự mất mát nhiệt nhiệt trong quá trình trao đổi nhiệt và sự hấp thụ nhiệt của   nhiẹt lượng kế ). Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.độ .    a. Xác định nhiệt độ của hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt.    b. Xác dịnh nhiệt nóng chảy của nước đá .         3. Lời giải, chỉ dẫn hoặc đáp số: Bài 1: Gọi m1 là khối lượng nước ở 150C và m2 là khối lượng nước đang sôi .   Ta có : m1 + m2 = 100 (kg )   (1 ) Nhiệt lượng do m1 kg nước ở 150C thu vào là:   Q1 =c m1.( t ­ t2) = m1.4200.(35 ­ 15 )  Nhiệt lượng do m2 kg nước đang sôi toả ra:     Q2= m2 c.( t1 ­­ t ) = m2.4200.( 100 ­ 35 )  Vì nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng toả ra : Nên Q1 = Q2   m1.4200.(35 ­ 15 ) = m2.4200.( 100 ­ 35 )  (2) Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được :    m1 = 76,5 kg     m2 = 23,5 kg 
  7. Bài 2 :   Nhiệt lượng do miếng đồng toả ra :         Q1 =c1 m1.( t1 ­  t ) = 380 .0,6 ( 100 ­30 )= 15960 ( J )    Nhiệt lượng do nước thu vào :     Q2= m2 c2.( t ­ t2 ) = 2,5 .4200 ( t ­  t2 )  Vì nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào nên : Q1 = Q2   2,5 .4200 (t ­ t2) = 15960 ( J )           (t ­ t2) = 1,5 0C   Nước nóng thêm 1,5 0C  Bài 3 :    a. Sau khi có cân bằng nhiệt lượng kế vẫn còn 0,02 kg nước đá nên đá chưa tan hết nên  nhiệt độ chung của cả khối là 00C     b. Nhiệt lượng do nước toả ra để hạ nhiệt từ 200C đến 00C là :        Q1 =c1 m1.( t1 ­  t ) = 4200. 0,32 ( 20  ­ 0 ) = 26880 ( J )      Khối lượng nước đá đã nóng chảy thêm là :          m’2 = 0,1 ­ 0,02 = 0,08  ( kg ) Nhiệt lượng do nước đá thu vào để nóng chảy là:  Vì bỏ qua nhiệt lượng hao phí nên nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng toả ra :        Q1 = Q2     = 336000 (J )   
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2