Đề kiểm tra HK2 Vật lý (2012-2013) - (Kèm Đ.án)
lượt xem 50
download
Mời các bạn cùng tham khảo đề kiểm tra học kỳ 2 môn Vật lí lớp 10, 11 năm 2012-2013 Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Thuận trường THPT chuyên Lê Quý Đôn và trường THPT Tháp Chàm tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra HK2 Vật lý (2012-2013) - (Kèm Đ.án)
- SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN Môn: Vật lý 10 (Chương trình Chuẩn) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề kiểm tra có 2 mặt giấy) ĐỀ 1 I. PHẦN CHUNG: Dành cho tất cả thí sinh Câu 1 (2,5 điểm) a. Sự nở dài: Phát biểu định nghĩa, viết biểu thức độ nở dài. Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong biểu thức. b. Một lá đồng hình chữ nhật ở 0oC có kích thước 40cm và 30cm. Người ta nung lá đồng đến nhiệt độ 1000C. Biết hệ số nở dài của đồng là 17.10-6 K-1. Tính đường chéo lá đồng sau khi nung. Câu 2 (2,5 điểm) Một khối khí lý tưởng ở trạng thái 1 được xác định bởi các thông số p1 = 1 atm, V1 = 4lít, t1=270C. Đầu tiên cho khối khí biến đổi đẳng áp tới trạng thái 2 có T2 = 600K. Sau đó biến đổi đẳng nhiệt tới trạng thái 3 có p3 = 4 atm thì ngừng. a. Xác định thể tích V2, V3. b. Biểu diễn các quá trình biến đổi trong hệ tọa độ (p,V). Câu 3 (1,0 điểm) Phát biểu và viết biểu thức nguyên lí thứ nhất của Nhiệt động lực học. Nêu quy ước dấu của các đại lượng trong biểu thức. II. PHẦN RIÊNG: Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm một phần riêng theo chương trình đó. A. Theo chương trình Chuẩn không có chủ đề Tự chọn: 10V, 10TA. Câu 4 (4,0 điểm)
- Một vật đang chuyển động đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc 10 m/s. Đến điểm A, vật lên dốc AB cao 4,55 m, hợp với phương ngang một góc 30o. Lấy g = 10 m/s2. 1. Bỏ qua ma sát: a. Tính vận tốc của vật tại đỉnh dốc. b. Tìm vị trí trên dốc mà vật có động năng bằng thế năng. Tính vận tốc của vật tại vị trí này. 2. Trong thực tế, hệ số ma sát giữa vật và mặt dốc là µ = 1 . Vật có lên hết 5 3 dốc không? Tại sao? B. Theo chương trình Chuẩn có chủ đề Tự chọn: 10H, 10T. Câu 4 (4,0 điểm) Trên mặt phẳng nằm ngang AB có vật m2 = 500g đứng yên. 1.Vật m1 = m2 đang chuyển động với vận tốc v1 = 5m/s thì va chạm đàn hồi vào vật m2. Sau va chạm vật m1 dừng lại, vật m2 xuống dốc BC cao 1,2 m. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua ma sát trên AB và BC. a. Tính vận tốc của vật tại C. b. Khi đến C vật m2 tiếp tục chuyển động thêm một đoạn S = 6,125 m trên mặt phẳng ngang rồi dừng hẳn. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang CD. 2. Tính vận tốc của vật thứ hai ngay sau va chạm để nó có thể chuyển động trên mặt ngang được đoạn tối đa S’ = 8 m. ----------------HẾT----------------- Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh :.................................................Lớp..........................
- ĐÁP ÁN Nội dung Điểm Phần chung - Nêu định nghĩa. 0,5 - Viết biểu thức. 0,5 Câu 1 - Nêu tên và đơn vị. 0,5 (2,5điểm) - Tính đường chéo ở 00C 0,5 - Vận dụng: l l0 1 t 0,5 a) T1 = 27 + 273 = 300K V1 V2 0,75 (1)(2): QTĐA V2 8l T1 T2 (1)(3): QTĐN PV2 PV3 V3 2l 2 3 0,75 b) Vẽ Câu 2 0,5 (2,5điểm) 0,5 - Phát biểu nội dung nguyên lí 1. 0,5 Câu 3 - Viết biểu thức. 0,25 (1 điểm) - Nêu quy ước dấu. 0,25 Phần riêng ( Theo chương trình chuẩn không tự chọn) Chọn gốc thế năng tại A. 0,25 1a/ Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : WA = WB 0,25 1 2 1 2 mv A 0 mghB mvB 2 2 vB v A 2 ghB 10 2 2.10.4, 55 3 m / s 2 1b/ Gọi C là điểm mà vật có WtC = WđC 0,5 Câu 4 Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: WA = WC (4 điểm) 1 2 v2 mvA 2mghC hC A 2,5(m) 2 4g 1,0 1 2 1 2 v mvA 2. mvC vC A 5 2(m / s) 2 2 2 h 2/ AFms Fms . AB.cos1800 mgcos . mgh cot 1,0 sin
- Áp dụng định lý biến thiên cơ năng: WC WB AF ms 1 2 1 2 0,25 mvB mghB mv A mgh cot 2 2 1 v 2 v A 2 ghB 2 ghB cot 102 2.10.4,55 2. B 2 .4,55. 3 9, 2 0 5 3 Vậy vật không lên hết dốc. 0,5 0,25 Phần riêng ( Theo chương trình chuẩn có tự chọn) ' a/ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : p1 p2 p1' p2 (*) Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của vật 1. 0,5 Chiếu (*) lên chiều dương : m1v1 = m2v2 => v2 = v1 = 5 m/s 0,25 Chọn gốc thế năng tại chân dốc. 0,5 Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : WA = WB 0,25 1 2 1 2 0,25 mv A mghA mvB 2 2 vB v A 2 ghA 52 2.10.1, 2 7 m / s 2 b/ Áp dụng định lý động năng : WđC – WđB = AFms 0,5 0,25 1 2 0 mvB mgS 2 Câu 4 v2 B 0, 4 (4 điểm) 2 gS c/ Áp dụng định lý động năng : WđC – WđB = AFms 1 2 0,5 0 mvB mgS 2 vB 2 gS 124(m / s ) 0,25 Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : WA = WB 1 2 1 2 mv A mghA mvB 0,25 2 2 2 v A vB 2 ghA 10 m / s Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : m1v1 = m2v’2 => m2 = 250 (g) 0,25 0,25
- Lưu ý: - Sai đơn vị hoặc thiếu đơn vị: - 0,25đ nhưng không quá 0,5đ cho cả bài. - Học sinh giải đúng bài toán theo cách khác vẫn được trọn điểm. - Điểm bài kiểm tra được làm tròn đến một chữ số thập phân.
- SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC: 2012-2013 LÊ QUÝ ĐÔN Môn: Vật lý - Khối 10 Nâng cao - Chuyên Thời gian làm bài: 45 phút(không kể thời gian phát đề) (Đề kiểm tra có 01 trang) I. PHẦN CHUNG: (Dành cho tất cả các thí sinh) Câu 1(1.0 điểm): Phát biểu nguyên lý Pax-can? Viết biểu thức? Câu 2(2,5 điểm): a. Sự nở dài: Phát biểu định nghĩa, viết biểu thức. Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong biểu thức. b. Một lá đồng hình chữ nhật ở 0 oC có kích thước 40cm và 30cm. Người ta nung lá đồng đến nhiệt độ 100 0C. Biết hệ số nở dài của đồng là 17.10-6 K-1. Tính đường chéo lá đồng sau khi nung. Câu 3(2,5 điểm): 1. Cho đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định như p hình vẽ. Hãy gọi tên các đẳng quá trình và vẽ lại đồ thị trên trong hệ trục pOV? 1 2. Xét 16g khí oxy ( O2 32 g / mol ) ở nhiệt độ 47 0C, áp suất 1,5atm ( 1atm 1,013.10 5 Pa ). Sau khi đun nóng đẳng áp thể tích khí tăng 20%. Tính 2 3 a. Thể tích khí trước khi đun và nhiệt độ khí sau khi đun? 0 b. Khối lượng riêng của khí trước và sau khi đun? T II. PHẦN RIÊNG: A. Dành cho lớp: 10A1; 10A2 Câu 4(4.0 điểm): Một vật nhỏ có khối lượng m1 500 g treo vào đầu một sợi dây nhẹ, không dãn, có chiều dài 100 cm . Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng làm dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 0 600 rồi buông ra. Bỏ qua ma sát ở điểm treo dây và sức cản không khí. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng 0 a. Tính cơ năng của vật m1 tại vị trí buông? A m1 b. Tính vận tốc của vật m1 khi qua vị trí cân bằng? c. Khi đến vị trí cân bằng, vật m1 va chạm đàn hồi xuyên tâm với m 2 100g đang nằm yên. Tính vận tốc của các vật ngay sau va chạm? m1 m2 B B. Dành cho lớp: 10Lý Câu 4(4.0 điểm): Một vật khối lượng m1=2kg đang chuyển động với vận tốc v1 4m / s đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật m2 =3kg đang đứng yên. Bỏ qua ma sát và mọi lực cản. Lấy g=10m/s2. a. Sau va chạm, vật m1 chuyển động ngược lại với vận tốc v1' 0,8m / s .Tính vận tốc vật m2 sau va chạm. b. Tính quãng đường mà vật m2 đi được trên đoạn BC. Biết mặt nghiêng BC hợp với phương ngang góc 300 . c. Tính vận tốc nhỏ nhất của m1 để sau va chạm vật m2 lên hết dốc BC. Biết BC=4m. ----------------HẾT----------------- Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh :.................................................Lớp..........................
- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM I. Phần chung:(6.0 điểm) Câu 1(1.0điểm): - Phát biểu nguyên lý 0.5 - Viết biểu thức 0.5 Câu 2(2,5 điểm): - Nêu định nghĩa. 0.5 - Viết biểu thức. - Nêu tên và đơn vị. 0.5 - Tính đường chéo ở 00C 0.5 - Vận dụng: l l0 1 t =50,085cm 0.5 Câu 3(2,5 điểm): 1. 1-2: đẳng nhiệt 0.25 2-3: đẳng áp 0.25 Vẽ lại đồ thị 0.5 2.a. Thể tích trước khi đun m m RT 0.25 pV1 RT1 V1 1 p 16 8,31.320 V1 5 8,75.10 3 m 3 8,75 0.25 32 1,5.1,013.10 V2 1,2V1 Nhiệt độ khí sau khi đun V1 V2 V .T 0.5 T2 2 1 1,2T1 384K T1 T2 V1 b. Khối lượng riêng của khí trước khi đun và sau khi đun m 16 64 0.25 1 g / V1 8,75 35 m 1 32 0.25 2 g/ V2 1,2 21 II. Phần riêng(4.0 điểm) Câu 4(4.0 điểm): Các lớp: 10A1; 10A2 a. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng W A mgz A mg (1 cos 0 ) 0.5 0.5 W A 0,5.10.1(1 cos 600 ) 2,5 J b. W A WB 0.5 1 2 0.5 mg(1 cos 0 ) mg (1 cos ) mv B 2 v B 2 g (cos cos 0 ) 0.5 v B 2.10.1(cos 0 0 cos 60 0 ) 10m / s 0.5
- c. Va chạm đàn hồi xuyên tâm v1' m1 m2 v1 2m2 v2 500 100 10 0 2 10 m/s 0.5 m1 m2 500 100 3 ' v2 m2 m1 v2 2m1v1 0 2.500 10 5 10 m/s 0.5 m1 m2 500 100 3 Câu 4(4.0 điểm): Lớp : 10Lý a. m1v1 m2 v2 m1v1' 0.5 m1 (v1 v1' ) 16 0.5 v2 m/s m2 5 1 2 b. m2 v2 m2 gh 0.5 2 1 2 0.5 m2v2 m2 gS .sin 30 2 2 v2 S 1,024 m 0.5 2.g .sin 30 2 v2 c. S 2.g .sin 30 1 m2 S . 12 v12 0.5 2.g .sin 30 m2 1 4m12 S BC . v 2 BC 2 1 2.g .sin 30 (m1 m2 ) 0.5 2 (m1 m2 ) v12 .BC.2.g .sin 30 4 m12 (m1 m2 )2 0.25 v1 .BC.2.g .sin 30 4 m12 v1 7,9m / s 0.25
- SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN Môn: Vật lý 10 (Chương trình Chuẩn) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề kiểm tra có 2 mặt giấy) I. PHẦN CHUNG: Dành cho tất cả thí sinh Câu 1 (2,5 điểm) a. Sự nở dài: Phát biểu định nghĩa, viết biểu thức độ nở dài. Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong biểu thức. b. Một lá đồng hình chữ nhật ở 0oC có kích thước 40cm và 30cm. Người ta nung lá đồng đến nhiệt độ 1000C. Biết hệ số nở dài của đồng là 17.10 -6 K-1. Tính đường chéo lá đồng sau khi nung. Câu 2 (2,5 điểm) Một khối khí lý tưởng ở trạng thái 1 được xác định bởi các thông số p1 = 1 atm, V1 = 4lít, t1=270C. Đầu tiên cho khối khí biến đổi đẳng áp tới trạng thái 2 có T2 = 600K. Sau đó biến đổi đẳng nhiệt tới trạng thái 3 có p3 = 4 atm thì ngừng. a. Xác định thể tích V2, V3. b. Biểu diễn các quá trình biến đổi trong hệ tọa độ (p,V). Câu 3 (1,0 điểm) Phát biểu và viết biểu thức nguyên lí thứ nhất của Nhiệt động lực học. Nêu quy ước dấu của các đại lượng trong biểu thức. II. PHẦN RIÊNG: Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm một phần riêng theo chương trình đó. A. Theo chương trình Chuẩn không có chủ đề Tự chọn: 10V, 10TA. Câu 4 (4,0 điểm) Một vật đang chuyển động đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc 10 m/s. Đến điểm A, vật lên dốc AB cao 4,55 m, hợp với phương ngang một góc 30o. Lấy g = 10 m/s2. 1. Bỏ qua ma sát: a. Tính vận tốc của vật tại đỉnh dốc. b. Tìm vị trí trên dốc mà vật có động năng bằng thế năng. Tính vận tốc của vật tại vị trí này. 2. Trong thực tế, hệ số ma sát giữa vật và mặt dốc là µ = 1 . Vật có lên hết dốc 5 3 không? Tại sao? B. Theo chương trình Chuẩn có chủ đề Tự chọn: 10H, 10T. Câu 4 (4,0 điểm) Trên mặt phẳng nằm ngang AB có vật m2 = 500g đứng yên. 1.Vật m1 = m2 đang chuyển động với vận tốc v1 = 5m/s thì va chạm đàn hồi vào vật m2. Sau va chạm vật m1 dừng lại, vật m2 xuống dốc BC cao 1,2 m. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua ma sát trên AB và BC. a. Tính vận tốc của vật tại C.
- b. Khi đến C vật m2 tiếp tục chuyển động thêm một đoạn S = 6,125 m trên mặt phẳng ngang rồi dừng hẳn. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang CD. 2. Tính vận tốc của vật thứ hai ngay sau va chạm để nó có thể chuyển động trên mặt ngang được đoạn tối đa S’ = 8 m. ----------------HẾT----------------- Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh :.................................................Lớp.......................... ĐÁP ÁN Nội dung Điểm Phần chung - Nêu định nghĩa. 0,5 - Viết biểu thức. 0,5 Câu 1 - Nêu tên và đơn vị. 0,5 (2,5điểm) - Tính đường chéo ở 00C 0,5 - Vận dụng: l l0 1 t 0,5 a) T1 = 27 + 273 = 300K V1 V2 0,75 (1)(2): QTĐA V2 8l T1 T2 (1)(3): QTĐN PV2 PV3 V3 2l 2 3 0,75 b) Vẽ Câu 2 0,5 (2,5điểm) 0,5 - Phát biểu nội dung nguyên lí 1. 0,5 Câu 3 - Viết biểu thức. 0,25 (1 điểm) - Nêu quy ước dấu. 0,25 Phần riêng ( Theo chương trình chuẩn không tự chọn) Chọn gốc thế năng tại A. 0,25 1a/ Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : WA = WB 0,25 1 2 1 2 mvA 0 mghB mvB 2 2 vB v A 2 ghB 102 2.10.4,55 3 m / s 2 Câu 4 1b/ Gọi C là điểm mà vật có WtC = WđC 0,5 (4 điểm) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: WA = WC 1 2 v2 mvA 2 mghC hC A 2,5(m) 2 4g 1,0 1 2 1 2 v mvA 2. mvC vC A 5 2(m / s ) 2 2 2
- h 1,0 2/ AFms Fms . AB.cos1800 mgcos . mgh cot sin Áp dụng định lý biến thiên cơ năng: WC WB AF ms 1 2 1 2 mvB mghB mvA mgh cot 0,25 2 2 1 v 2 vA 2 ghB 2 ghB cot 102 2.10.4,55 2. B 2 .4,55. 3 9, 2 0 5 3 Vậy vật không lên hết dốc. 0,5 0,25 Phần riêng ( Theo chương trình chuẩn có tự chọn) a/ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : p1 p2 p1' p2' (*) Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của vật 1. 0,5 Chiếu (*) lên chiều dương : m1v1 = m2v2 => v2 = v1 = 5 m/s 0,25 Chọn gốc thế năng tại chân dốc. 0,5 Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : WA = WB 0,25 1 2 1 2 0,25 mvA mghA mvB 2 2 vB v A 2 ghA 52 2.10.1, 2 7 m / s 2 b/ Áp dụng định lý động năng : WđC – WđB = AFms 0,5 0,25 1 2 0 mvB mgS 2 Câu 4 v2 B 0, 4 (4 điểm) 2 gS c/ Áp dụng định lý động năng : WđC – WđB = AFms 1 2 0,5 0 mvB mgS 2 vB 2 gS 124( m / s) 0,25 Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : WA = WB 1 2 1 2 mvA mghA mvB 0,25 2 2 2 v A vB 2 ghA 10 m / s Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : m1v1 = m 2v’2 => m2 = 250 (g) 0,25 0,25 Lưu ý: - Sai đơn vị hoặc thiếu đơn vị: - 0,25đ nhưng không quá 0,5đ cho cả bài. - Học sinh giải đúng bài toán theo cách khác vẫn được trọn điểm. - Điểm bài kiểm tra được làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Trường THPT Tháp Chàm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC:2012-2013 TỒ VẬT LÝ – CN Môn: VẬT LÍ – LỚP 10 NÂNG CAO Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1:(2,5 điểm) Thế nào là hệ kín? Phát biểu định luật bảo toàn động lượng, viết biểu thức. Vận dụng: Quả cầu m1 = 3kg chuyển động với vận tốc 1m/s va chạm với quả cầu thứ hai có m2 = 2kg đang đứng yên. Biết đây là va chạm mềm. Tìm vận tốc của các quả cầu sau va chạm. Câu 2: (2,0 điểm) Nêu định nghĩa sự nở dài, sự nở khối.Viết công thức tính độ nở dài, độ nở khối. Câu 3: (2,0 điểm) Cho một vật nhỏ trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc A xuống đến chân dốc B, biết AB = 5m. Biết dốc hợp với phương ngang một góc 300.Vật xuống đến chân dốc B và tiếp tục đi trên đoạn đường ngang BC = 1m. Cho hệ số ma sát giữa vật với mặt AB và với mặt BC đều là 0,2. Lấy g = 10m/s2. Tính vận tốc tại B và C Câu 4: (3,5 điểm) Một lượng khí lí tưởng có: nhiệt độ t1 = 270C, áp suất p1 = 1atm và thể tích V1= 6 lít, biến đổi qua các trạng thái : (1) (2): Đẳng tích, nhiệt độ tăng gấp 3 lần; (2) (3): Đẳng áp, nhiệt độ trở về giá trị ban đầu; (3) (1): Đẳng nhiệt, áp suất trở về ban đầu. a) Tìm nhiệt độ, thể tích và áp suất trong các trạng thái 2,3. b) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi trong hệ tọa độ (pOT), (pOV),(VOT). (---------HẾT--------)
- TRƯỜNG THPT THÁP CHÀM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TỔ: LÍ - KTCN ĐỀ KIỂM TRA HKII Môn: Vật lí 10 (NC) Năm học: 2012-2013 CÂU ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM - Hệ kín: 0,5 điểm - Định luật : 0,5 điểm - Biểu thức: 0,5 điểm 1 Vận dụng: v m1v1 1m / s 1,0 điểm m1 m2 - Sự nở dài: 0,5 điểm - Sự nở khối: 0,5 điểm 2 - Công thức tính độ nở dài: 0,5 điểm - Công thức tính độ nở khối: 0,5 điểm a/ Chọn chân dốc làm mốc tính thế năng. Áp dụng định lí động năng cho đoạn AB AP + Ams = WđB 1 2 mg . AB.sin 300 mg . AB.cos 300 mvB 2 vB 5, 7m / s 1,0 điểm 3 b/ Áp dụng định lí động năng cho đoạn BC Ams = WđC - WđB 1 2 1 2 mg. AB.cos 30 0 mvC mvB 2 2 vC 5, 4m / s 1,0 điểm a/ p1T2 (1) (2): V2= V1= 6l; T2=3T1=900K; p2 3atm 1,0 điểm T1 4 V2T3 (2) (3): p3 p2 3atm; T3 T1 300 K ;V3 2l 1,0 điểm T2 b/ Vẽ đúng hình trong mỗi hệ tọa độ được 0,5 điểm. 1,5 điểm
- LƯU Ý KHI CHẤM BÀI TOÁN - Lập luận đúng (công thức đúng) kết quả sai cho nửa số điểm - Lập luận sai (công thức sai) kết quả đúng không cho điểm. - Thiếu hoặc sai đơn vị trừ 0,25 điểm. Chỉ trừ tối đa 2 lần. - Trong quá trình làm toán nếu học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tương ứng với thang điểm. *Làm tròn điểm - N,25 điểm làm tròn thành N,3 - N,75 điểm làm tròn thành N,8
- SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG NĂM HỌC: 2012-2013 Môn: Vật lý - Khối 11CB Thời gian làm bài: 45 phút(không kể thời gian phát đề) ĐỀ 1 Câu 1(2điểm): a. Nêu đặc điểm của lực Lo-ren-xơ? b. Áp dụng: Xác định chiều của lực Lo-ren-xơ trong hình vẽ sau: Câu 2(2điểm): a. Viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng? b. Vận dụng: Vẽ hình hiện tượng khúc xạ khi n1 < n2 Câu 3(2điểm): Cho vòng dây tròn có diện tích 20 cm2 đặt trong từ trường có các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Độ lớn của cảm ứng từ giảm đều từ 2.10-4 T xuống còn 10 -4T trong thời gian 0,01s. a. Trong vòng dây xuất hiện hiện tượng gì? b. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây? Câu 4(4điểm): Cho TKHT có tiêu cự 20cm. Vật sáng AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính, trước thấu kính và cách thấu kính 60cm. a. Xác định vị trí, tính chất, số phóng đại ảnh? Vẽ hình đúng tỉ lệ? b. Mắt của một người có điểm cực cận cách mắt 50 cm dùng kính trên để quan sát vật. Hỏi mắt người này bị tật gì? Vì sao? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM Câu 1(2điểm): a. Đặc điểm của lực Lo-ren-xo: điểm đặt, phương, chiều, độ lớn 1.0 b. Vẽ hình 1.0 Câu 2(2điểm): a. Biểu thức : n1sini n 2sinr 0.5 Giải thích các đại lượng 0.5 b. Vẽ hình 1.0 Câu 3(2điểm): a. Trong mạch xảy ra hiện tượng cảm ứng điện từ 0.5 B B1 1.5 b. ec 2 S cos 2.10 5 V t t Câu 4(4điểm): df a. d d f 0.5 60.20 30cm 60 20 0.25 Vì d 0 ảnh thật, cách TK 30cm 0. 5
- d 0.75 k 0,5 d 0.5 Vì k < 0 => vật và ảnh ngược chiều, ảnh cao bằng nửa vật Vẽ hình đúng tỉ lệ 0.5 b. Bị viễn 0.5 * Vì OCC = 50cm > mắt bình thường 0.5 ĐỀ 2 Câu 1(2điểm): a. Nêu đặc điểm của lực từ tác dụng lên dòng điện đặt trong từ trường? b. Áp dụng: Xác định chiều của lực từ trong hình vẽ sau: Câu 2(2điểm): a. Nêu điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần? b. Vận dụng: Chiếu xiên góc một tia sáng đơn sắc từ thủy tinh có chiết suất 2 sang không khí. \ Hãy tính góc tới giới hạn Câu 3(2điểm): Cho mạch điện kín có ống dây tròn có độ tự cảm L = 2.10 -4 H, dòng điện chạy qua mạch điện kín giảm đều từ 4A xuống còn 1A trong thời gian 0,02s. a. Trong mạch điện xuất hiện hiện tượng gì? b. Tính độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây? Câu 4(4điểm): Cho TKPK có tiêu cự - 60cm. Vật sáng AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính, trước thấu kính và cách thấu kính 120cm. a. Xác định vị trí, tính chất, số phóng đại ảnh? Vẽ hình đúng tỉ lệ? b. Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm dùng kính trên để quan sát vật. Hỏi mắt người này bị tật gì? Vì sao? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM Câu 1(2điểm): a. Đặc điểm của lực từ: điểm đặt, phương, chiều, độ lớn 1.0 b. Vẽ hình 1.0 Câu 2(2điểm): a. Nêu điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần 1.0 n 1 b. sini gh = 2 = i gh 450 n1 2 1.0 Câu 3(2điểm): a. Trong mạch xảy ra hiện tượng tự cảm 0.5 b. 1.5 I I I etc L L 2 1 0, 03(V ) t t Câu 4(3điểm): df a. d 0.5 d f
- 120.(60) 0.25 40cm 120 60 0. 5 Vì d 0 ảnh ảo, cách TK 40cm d 0.75 k 0, 25 d Vì k > 0 => vật và ảnh cùng chiều, ảnh cao bằng ¼ vật 0.5 Vẽ hình đúng tỉ lệ 0.5 0.5 b. Bị cận 0.5 * Vì OCv = 50cm < mắt bình thường Ghi chú: + Làm tròn điểm đến một chữ số thập phân + HS giải các cách khác nhau đúng vẫn cho điểm tối đa. + Sai hoặc không ghi đơn vị trừ mỗi lần 0,25 điểm nhưng toàn bài không quá 0,5 điểm.
- SỞ GD&ĐT TỈNH NINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - LỚP 12H THUẬN NĂM HỌC: 2012-2013 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn: Vật lý - Chương trình: Chuẩn LÊ QUÝ ĐÔN Thời gian làm bài: 45 phút(không kể thời gian phát đề) Mã đề chuẩn 001: Đặc điểm giống nhau giữa sóng cơ và sóng điện từ là A. gồm cả sóng ngang và sóng dọc. B. đều truyền đi nhờ lực liên kết giữa các phần tử môi trường. C. đều truyền được trong chân không. D. quá trình truyền pha dao động. 002: Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của các sóng trong thang sóng điện từ? A. Sóng điện từ là một sóng ngang. B. Theo chiều giảm dần của bước sóng thì tính chất sóng càng rõ nét. C. Sóng điện từ có đầy đủ tính chất như sóng cơ học. D. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng 003: Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li để dùng trong truyền thông vệ tinh : A. Sóng trung B. Sóng dài C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn 004: Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C1 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1, thay tụ trên bằng tụ C2 thì mạch thu được sóng điện từ có 2. Hỏi mắc đồng thời hai tụ song song với nhau rồi mắc vào cuộn cảm thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? A. 2 (1 + 2) B. = (1 + 2)1/2 C. = (1. 2)1/2 D. 2 = 21 + 22 005: Trong mạch dao động điện từ thì tỉ số giữa tần số dao động của mạch và tần số dao động của năng lượng điện từ trong mạch bằng bao nhiêu A. 1 B. 2 C. 1/2 D. 3 006: Tìm phát biểu sai khi nói về đặc điểm chung của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X. A. Đều không nhìn thấy được B. Đều có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài C. Có bản chất là sóng điện từ D. Có mang năng lượng. 007: Trong máy quang phổ, bộ phận tạo ra chùm tia sáng song song là A. lăng kính B. ông chuẩn trực C. thấu kính D. buồng ảnh 008: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên đổi liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch khi truyền qua lăng kính. 009: Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự giảm dần của bước sóng thì ta có dãy sau: A. Tia hồng ngoại , tia tử ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy. B. Tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại. C. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen. D. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy. 010: Chọn phát biểu sai. A. Ánh sáng có bản chất là sóng điện từ. B. Ánh sáng là song ngang và truyền được trong chân không. C. Ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt.
- D. Khi bước sóng ánh sáng càng nhỏ thì tính chất sóng càng thể hiện rõ. 011: Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 m đến khe Young S1, S2 với S1S2 = a = 0,5mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn (E) một khoảng D = 1,5m. Nếu thí nghiệm trong 4 môi trường có chiết suất n ' thì khoảng vân thu được trên màn có giá trị là: 3 A. 1,75mm B. 1,125mm C. 0,5mm D. 0,75mm 012: Quan sát trên bề mặt rộng 7,2mm của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng (ở hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm là 14,4mm là vân: A. Tối thứ 18 B. Tối thứ 16 C. Sáng thứ 18 D. Sáng thứ 16 013: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 0,640 m thì trên màn quan sát ta thấy tại M và N là 2 vân sáng, trong khoảng giữa MN còn có 7 vân sáng khác nữa. Khi nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 và 2 thì trên đoạn MN ta thấy có 19 vạch sáng, trong đó có 3 vạch sáng có màu giống màu vạch sáng trung tâm và 2 trong 3 vạch sáng này nằm tại M và N. Bước sóng 2 là: A. 0,450 m . B. 0,478 m . C. 0,427 m . D. giá trị khác. 014: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết D = 1m, a = 1mm. khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Tính bước sóng ánh sáng. A. 0,44m B. 0,52m C. 0,60m D. 0,58m. 015: Chọn câu đúng về hiện tượng quang dẫn ? A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn bị giảm mạnh khi bị chiếu sáng. B. Trong hiện tượng quang dẫn, êlectron được giải phóng ra khỏi chất bán dẫn. C. Một trong những ứng dụng quan trọng của chất bán dẫn là việc chế tạo đèn ống. D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết thành êlectron. 016: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang phát quang? A. Chất lỏng fluorexien khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại. B. Phát quang ở màn hình vô tuyến. C. Phát quang ở đèn LED. D. Phát quang ở con đom đóm. 017: Chọn phát biểu đúng. Dưới ảnh hưởng của ánh sáng đơn sắc chiếu lên mặt kim loại, vận tốc cực đại của êlectron quang điện sau khi bị bứt ra khỏi mặt kim loại:: A. phụ thuộc vào năng lượng của phôtôn và bản chất của kim loại. B. phụ thuộc vào số phôtôn đập lên mặt kim loại và bản chất của kim loại. C. chỉ phụ thuộc vào số lượng phôtôn đập vào bề mặt kim loại. D. chỉ phụ thuộc vào bản chất của kim loại đó. 018: Một electron trong nguyên tử Hydro đang ở quỹ đạo K thì nhận được năng lượng và chuyển lên quỹ đạo N. Trong quá trình trên, bán kính quỹ đạo của electron đã tăng: A. 4 lần. B. 8 lần. C. 9 lần. D. 16 lần. 019: Công thoát êlectron của một kim loại là 2eV. Bước sóng của ánh sáng kích thích có thể gây ra hiện tượng quang điện cho kim loại này là: A. 0,750 m B. 0,675 m C. 0,525 m D. 0,690 m 020: Chiếu bức xạ có bước sóng = 0,552m với công suất P = 1,2W vào catot của một tế bào quang điện, dòng quang điện bão hòa có cường độ Ibh = 2mA. Hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện trên là: A. 0,370% B. 0,425% C. 0,550% D. giá trị khác.
- 021: Trong quang phổ vạch của hyđrô , bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 m , vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M L là 0,6563 m . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M K bằng: A. 0,5346 m . B. 0,7780 m . C. 0,1027 m . D. 0,3890 m . 022: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ.. A. các prôtôn B. các nơtrôn C. các electron D. các nuclôn 023: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân ? A. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay B. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclon bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân. C. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện. D. Lực hạt nhân là lực hút. 024: Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng T. Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa N0 hạt nhân. Sau khoảng thời gian 3T trong mẫu: A. còn lại 25% hạt nhân N0 B. còn lại 12,5% hạt nhân N0 C. còn lại 75% hạt nhân N0 D. đã bị phân rã 12,5% số hạt nhân N0 025: Cho phản ứng hạt nhân: A B + C. Biết hạt nhân mẹ A ban đầu đứng yên. Có thể kết luận gì về hướng và trị số của vận tốc các hạt sau phản ứng ? A. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. B. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. C. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng. D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng. 026: Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân 235U , 137Cs , 26 Fe và 2 He là 92 55 56 4 4 A. 2 He . B. 235U . 92 56 C. 26 Fe D. 137Cs . 55 027: Một chất phóng xạ có chu kì T = 7 ngày. Nếu lúc đầu có 800g, chất ấy còn lại 100g sau thời gian t là: A. 19 ngày. B. 21 ngày. C. 20 ngày. D. 12 ngày. 028: Cho khối lượng các hạt cacbon(C12), prôton, nơtron có khối lượng lần lượt là: mC = 12,00000u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u. Năng lượng tối thiểu để tách một hạt nhân 12C thành các nuclôn riêng 6 biệt là: A. 72,7 MeV. B. 89,14 MeV. C. 44,7 MeV. D. 83,94 MeV. 029: Dùng hạt proton có động năng 1MeV bắn phá hạt nhân 37 Li tạo ra hai hạt nhân X có bản chất giống nhau và không kèm theo bức xạ γ. Biết hai hạt bay ra đối xứng với nhau qua phương chuyển động của hạt proton và hợp với nhau một góc 170,5o. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. Phản ứng này: A. tỏa 16,4MeV. B. thu 0,5MeV. C. thu 0,3MeV. D. tỏa 17,2MeV. 030: Một khối chất phóng xạ iôt 53 I sau 24 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 87,5%. Tính chu kì bán rã 131 của 131 I. 53 A. 8 ngày B. 16 ngày C. 24 ngày D. 32 ngày
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án
36 p | 1848 | 117
-
Đề kiểm tra HK2 môn Vật lý lớp 10 năm 2014-2015 - THPT Cần Thạnh
3 p | 622 | 63
-
Đề kiểm tra HK2 môn Vật lý lớp 11 năm 2014-2015 - THPT Cần Thạnh
3 p | 442 | 49
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Sơn Định
8 p | 226 | 28
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS 1 Khánh Hải
2 p | 221 | 22
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh
4 p | 161 | 18
-
Đề kiểm tra HK2 Lý 6
8 p | 194 | 18
-
Đề kiểm tra HK2 Lý lớp 12
8 p | 172 | 17
-
Đề kiểm tra HK2 môn Vật lý lớp 9 - Trường THCS Nghĩa Mỹ
4 p | 140 | 13
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thanh
3 p | 126 | 10
-
9 Đề kiểm tra HK2 Vật Lý 12 - THPT Hùng Thắng
66 p | 78 | 8
-
Đề kiểm tra HK2 Vật lý 12 (2012-2013)
29 p | 94 | 7
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Suối Bàng
6 p | 136 | 7
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
9 p | 139 | 5
-
Đề kiểm tra HK2 môn Lý - Kèm Đ.án
12 p | 79 | 4
-
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tân Phong
3 p | 51 | 1
-
12 Đề kiểm tra HK2 Vật lý 9 năm 2012-2013
37 p | 98 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn