intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Suối Bàng

Chia sẻ: Nguyên Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

135
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Suối Bàng sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Suối Bàng

Ngày soạn: 3/3/2018<br /> <br /> Ngày giảng:6/3/2018<br /> <br /> Dạy lớp:6A<br /> <br /> KIỂM TRA 1 TIẾT<br /> <br /> 1. Mục tiêu bài kiểm tra.<br /> - Kiểm tra kiến thức của học sinh từ tiết 19 đến tiết 25 theo phân phối<br /> chương trình<br /> - Tự kiểm tra việc học tập của bản thân<br /> - Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh mà nắm được mức độ tiếp thu kiến<br /> thức của các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục<br /> những yếu kém của các em cũng như nâng cao chất lượng dạy học.<br /> 2. Nội dung đề<br /> <br /> *Ma trận đề kiểm tra<br /> Nội dung<br /> kiến thức<br /> <br /> Mức độ nhận thức<br /> Nhận biết<br /> TN<br /> <br /> Thông hiểu<br /> TL<br /> <br /> 1. Nhận biết được ròng rọc<br /> động và ròng rọc cố định.<br /> 2. Nêu được tác dụng của<br /> ròng rọc là giảm lực kéo<br /> Đòn bẩy, vật và đổi hướng của lực.<br /> Ròng rọc Nêu được tác dụng này<br /> trong các ví dụ thực tế.<br /> <br /> TN<br /> <br /> Vận dụng<br /> ở mức cao<br /> <br /> Vận dụng<br /> <br /> TL<br /> <br /> TN<br /> <br /> 3. Nêu được tác dụng của<br /> đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc<br /> đẩy vật và đổi hướng của lực.<br /> Nêu được tác dụng này trong<br /> các ví dụ thực tế.<br /> <br /> TL<br /> <br /> TN<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> TL<br /> <br /> 4. Sử dụng đòn bẩy, ròng rọc<br /> phù hợp trong những trường<br /> hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi<br /> ích của nó.<br /> 5. Lấy được ví dụ về sử dụng<br /> đòn bẩy, ròng rọc trong thực tế<br /> để thấy được lợi ích của chúng<br /> khi đưa một vật lên cao ta được<br /> lợi: Về lực; Về hướng của lực; Về<br /> đường đi.<br /> <br /> Số câu<br /> <br /> 1<br /> C2.1<br /> <br /> 1<br /> C3.3<br /> <br /> 1<br /> C2.11<br /> <br /> 1<br /> C5.2<br /> <br /> 4<br /> <br /> Số điểm<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 2.5<br /> <br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> 5%<br /> <br /> 5%<br /> <br /> 10%<br /> <br /> 5%<br /> <br /> 25%<br /> <br /> 6. Nhận biết được các chất<br /> rắn khác nhau nở vì nhiệt<br /> khác nhau.<br /> 7. Nhận biết được các chất<br /> lỏng khác nhau nở vì nhiệt<br /> khác nhau.<br /> Nhiệt học 8. Nhận biết được các chất<br /> khí khác nhau nở vì nhiệt<br /> giống nhau.<br /> <br /> 11. Nhiệt kế là dụng cụ dùng<br /> để đo nhiệt độ; Nguyên tắc<br /> cấu tạo và hoạt động của<br /> nhiệt kế dựa trên sự co giãn<br /> vì nhiệt của chất lỏng.<br /> 12. Nêu được ứng dụng của<br /> nhiệt kế dùng trong phòng thí<br /> nghiệm, nhiệt kế rượu và<br /> nhiệt kế y tế.<br /> <br /> 13. Giải thích được hiện tượng<br /> và ứng dụng thực tế về sự nở vì<br /> nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.<br /> 14. Giải thích được hiện tượng<br /> và ứng dụng sự nở vì nhiệt của<br /> các vật khi bị ngăn cản có thể<br /> gây ra lực rất lớn.<br /> 15. Xác định được GHĐ và<br /> ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế<br /> <br /> 9. Nhận biết được một số<br /> nhiệt độ thường gặp theo<br /> thang nhiệt độ Xenxiut.<br /> 10. Mô tả được hiện<br /> tượng nở vì nhiệt của các<br /> chất rắn, lỏng, khí.<br /> <br /> khi quan sát trực tiếp hoặc qua<br /> ảnh chụp, hình vẽ.<br /> <br /> 1<br /> C10.12<br /> <br /> 4<br /> C10.4 ; C10.8;<br /> C11.5; C12.7<br /> <br /> 1<br /> C13.13<br /> <br /> 1<br /> C14.10<br /> <br /> 1<br /> C13,14<br /> <br /> 10<br /> <br /> Số câu<br /> <br /> 2<br /> C9.6; C8.9<br /> <br /> Số điểm<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 1<br /> <br /> 7<br /> <br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> 10%<br /> <br /> 15%<br /> <br /> 20%<br /> <br /> 15%<br /> <br /> 5%<br /> <br /> 10%<br /> <br /> 75%<br /> <br /> TS câu<br /> hỏi<br /> Tổng số<br /> điểm<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 14<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> 2,5<br /> <br /> 2,5<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 10<br /> <br /> 15%<br /> <br /> 15%<br /> <br /> 25%<br /> <br /> 25%<br /> <br /> 10%<br /> <br /> 10%<br /> <br /> 100%<br /> <br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Họ và Tên:<br /> ..........................................<br /> Lớp: 6<br /> <br /> KIỂM TRA 1 TIẾT<br /> MÔN: VẬT LÍ<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> Lời phê của thầy cô giáo<br /> <br /> Đề bài<br /> A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)<br /> <br /> Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:<br /> Câu 1. Trong các câu sau, câu nào là không đúng?<br /> A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.<br /> B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.<br /> C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.<br /> D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.<br /> Câu 2. Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng:<br /> A. đổi hướng của lực kéo.<br /> B. giảm độ lớn của lực kéo.<br /> F<br /> C. thay đổi trọng lượng của vật.<br /> D. thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo.<br /> Hình 1<br /> <br /> Câu 3. Muốn lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật thì OO1 (khoảng cách từ điểm<br /> tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật) và OO2 (khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác<br /> dụng của lực kéo) phải thõa mãn điều kiện nào sau đây?<br /> A. OO1 > OO2<br /> B. OO1 = OO2<br /> C. OO1 < OO2<br /> D. OO1 và OO2 không liên quan gì với nhau.<br /> Câu 4. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là:<br /> A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.<br /> B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.<br /> C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.<br /> D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.<br /> Câu 5. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:<br /> A. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.<br /> B. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.<br /> C. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.<br /> D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất.<br /> Câu 6. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là:<br /> A. 100 o C<br /> B. 42o C<br /> C. 37o C<br /> D. 20o C<br /> <br /> Câu 7. Câu phát biểu nào sau đây không đúng?<br /> A. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.<br /> B. Nhiệt kế thuỷ ngân thường dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm.<br /> C. Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi.<br /> D. Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.<br /> Câu 8. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào<br /> là đúng?<br /> A. Rắn, lỏng, khí.<br /> B. Rắn, khí, lỏng.<br /> C. Khí, lỏng, rắn.<br /> D. Khí, rắn, lỏng.<br /> Câu 9. Khi nung nóng 3 chất khí sau: không khí, khí ôxi, hơi nước. Kết luận nào sau đây là<br /> đúng?<br /> A. Không khí nở vì nhiệt nhiều nhất.<br /> B. Không khí, khí ôxi và hơi nước nở vì nhiệt khác nhau.<br /> C. Hơi nước nở vì nhiệt ít nhất.<br /> D. Không khí, khí ôxi và hơi nước nở vì nhiệt như nhau.<br /> Câu 10. Tại sao ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hỏa lại có để một khe hở?<br /> A. Vì không thể hàn hai thanh ray được.<br /> B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.<br /> C. Để khi nhiệt độ tăng, thanh ray dễ dàng dài ra mà không bị ngăn cản.<br /> D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.<br /> B. TỰ LUẬN (5 điểm)<br /> <br /> Câu 11 (1 điểm). Dùng ròng rọc có lợi gì?<br /> Câu 12 (1,5 điểm). Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất lỏng?<br /> Câu 13 (1,5 điểm). Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể<br /> phồng lên như cũ?<br /> Câu 14 (1 điểm). Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt không lấy ra<br /> được. Dựa trên những kiến thức đã được học về sự nở vì nhiệt của các chất, em hãy đề ra<br /> phương án lấy nút thủy tinh ra khỏi lọ và giải thích tại sao lại làm như vậy?<br /> <br /> BÀI LÀM<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2