KIỂM TRA 1 TIẾT HKII<br />
MÔN: LÝ 6<br />
THỜI GIAN: 45 PHÚT<br />
NH: 2017 – 2018<br />
TCT: 26<br />
Phạm vi kiến thức:Từ tiết 19 đến tiết 26 theo PPCT (Sau bài 22 Nhiệt kế - nhiệt giai)<br />
1/Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:<br />
Tỉ lệ thực dạy<br />
<br />
Trọng số<br />
<br />
LT<br />
<br />
VD<br />
<br />
LT<br />
<br />
VD<br />
<br />
(Cấp<br />
độ 1, 2)<br />
<br />
(Cấp<br />
độ 3,<br />
4)<br />
<br />
(Cấp<br />
độ 1, 2)<br />
<br />
(Cấp độ<br />
3, 4)<br />
<br />
1<br />
<br />
0.7<br />
<br />
1.3<br />
<br />
10<br />
<br />
18.57<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2.1<br />
<br />
0.9<br />
<br />
30<br />
<br />
12.86<br />
<br />
3. Ứng dụng sự nở vì<br />
nhiệt – Nhiệt kế.<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
1.4<br />
<br />
0.6<br />
<br />
20<br />
<br />
8.57<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
7<br />
<br />
6<br />
<br />
4.2<br />
<br />
2.8<br />
<br />
60<br />
<br />
40<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Tổng số<br />
tiết<br />
<br />
Lí<br />
thuyết<br />
<br />
1. Máy cơ đơn giản<br />
<br />
2<br />
<br />
2. Sự nở vì nhiệt của các<br />
chất<br />
<br />
2/Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi bài ở mỗi cấp độ:<br />
Nội dung (chủ đề)<br />
<br />
Trọng số<br />
<br />
Số lượng câu (chuẩn cần<br />
kiểm tra)<br />
T.số<br />
<br />
TN<br />
<br />
TL<br />
1(2đ)<br />
<br />
1. Máy cơ đơn giản<br />
<br />
10<br />
<br />
1,0~2<br />
<br />
1(0,25đ)<br />
<br />
2. Sự nở vì nhiệt của các<br />
chất<br />
<br />
30<br />
<br />
3,0~4<br />
<br />
4(1đ)<br />
<br />
3. Ứng dụng sự nở vì<br />
nhiệt – Nhiệt kế.<br />
<br />
20<br />
<br />
2,0~3<br />
<br />
2(0,5đ)<br />
<br />
1. Máy cơ đơn giản<br />
<br />
18.57<br />
<br />
1,86~2<br />
<br />
2(0,5đ)<br />
<br />
2. Sự nở vì nhiệt của các<br />
chất<br />
<br />
12.86<br />
<br />
1,29~3<br />
<br />
2(0,5đ)<br />
<br />
3. Ứng dụng sự nở vì<br />
nhiệt – Nhiệt kế.<br />
<br />
8.57<br />
<br />
0,86~1 1(0,25đ)<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
100<br />
<br />
GV: NGUYỄN MINH TUẤN<br />
<br />
15<br />
<br />
12(3đ)<br />
<br />
Điểm số<br />
2,25đ<br />
1đ<br />
<br />
1(3đ)<br />
<br />
3,5đ<br />
0,5đ<br />
<br />
1(2đ)<br />
<br />
2,5đ<br />
0,25đ<br />
<br />
3(7đ)<br />
<br />
10đ<br />
<br />
Page 1<br />
<br />
3. Ma trận đề thi<br />
Cấp độ<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Tên chủ đề<br />
Chủ đề 1: Máy cơ đơn<br />
giản<br />
<br />
TNKQ<br />
<br />
Vận dụng<br />
<br />
Thông hiểu<br />
TL<br />
<br />
TNKQ<br />
<br />
Cấp độ thấp<br />
TL<br />
<br />
TNKQ<br />
<br />
TL<br />
<br />
Cấp độ cao<br />
TNKQ<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
TL<br />
<br />
Biết được ròng rọc động và ròng Hiểu được tác dụng của<br />
rọc cố định. Tác dụng của ròng ròng rọc là giảm lực kéo và<br />
rọc<br />
đổi hướng lực.<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
<br />
2<br />
0,5đ<br />
<br />
1<br />
0,25<br />
<br />
1<br />
2đ<br />
<br />
3<br />
0,75đ<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
5%<br />
<br />
2,5%<br />
<br />
20%<br />
<br />
7,5%<br />
<br />
Chủ đề 2: Sự dãn nở<br />
vì nhiệt của các chất<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Chủ đề 3: Một số ứng<br />
dụng sự nở vì nhiệt Nhiết kế<br />
Số câu<br />
<br />
Vận dụng kiến thức vào<br />
Biết được sự nở vì nhiệt của chất Nắm được một số hiện<br />
để giải thích một số<br />
rắn, lỏng, khí.<br />
tượng nở vì nhiệt của các<br />
hiện tượng trong thực<br />
chất rắn, lỏng khí<br />
tế.<br />
4<br />
2<br />
1<br />
1đ<br />
0,5đ<br />
2đ<br />
10%<br />
Biết được các vật khi nở vì nhiệt,<br />
nếu bị ngăn cản có thể gây ra lực<br />
rất lớn. Nhiệt kế công dụng,<br />
nguyên tắc hoạt động, cấu tạo<br />
ứng dụng nhiệt kế, thang nhiệt<br />
độ<br />
2<br />
1<br />
<br />
5%<br />
<br />
20%<br />
<br />
8<br />
6,5đ<br />
65%<br />
<br />
Biết được một số loại nhiệt<br />
kế thường dung, hiểu được<br />
ứng dụng sử dãn nở vì nhiệt<br />
trong đời sống<br />
1<br />
<br />
Số điểm<br />
<br />
0,5đ<br />
<br />
3đ<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
5%<br />
<br />
30%<br />
<br />
2,5%<br />
<br />
T. số câu<br />
T. số điểm<br />
<br />
9<br />
5đ<br />
<br />
5<br />
3đ<br />
<br />
1<br />
2đ<br />
<br />
15<br />
10đ<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
50%<br />
<br />
30%<br />
<br />
20%<br />
<br />
100%<br />
<br />
GV: NGUYỄN MINH TUẤN<br />
<br />
Page 2<br />
<br />
Trường THCS & THPT Võ Nguyên<br />
Giáp<br />
Họ và tên:....................................<br />
Lớp:.............................................<br />
<br />
KIỂM TRA 1 TIẾT HKII (ĐỀ 1)<br />
MÔN: LÝ 6<br />
THỜI GIAN: 45 PHÚT<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
Lời phê của giáo viên<br />
<br />
A.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:(3,00 điểm)<br />
Câu 1. Trong các câu sau, câu nào là không đúng?<br />
A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.<br />
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.<br />
C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.<br />
D. Ròng rọc động không có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.<br />
Câu 2. Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng:<br />
A. Đổi hướng của lực kéo.<br />
B. Giảm độ lớn của lực kéo.<br />
<br />
F<br />
<br />
C. Thay đổi trọng lượng của vật.<br />
D. Thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo.<br />
<br />
Hình 1<br />
<br />
Câu 3. Tại sao ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hỏa lại có để một khe hở?<br />
A. Vì không thể hàn hai thanh ray được.<br />
B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.<br />
C. Để khi nhiệt độ tăng, thanh ray dễ dàng dài ra mà không bị ngăn cản.<br />
D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.<br />
Câu 4.: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào<br />
là đúng?<br />
A. Rắn, lỏng, khí.<br />
<br />
B. Rắn, khí, lỏng.<br />
<br />
C. Khí, lỏng, rắn.<br />
<br />
D. Khí, rắn, lỏng.<br />
<br />
Câu 5. Cái khuy vỏ chai nước ngọt thực chất là một<br />
A. Mặt phẳng nghiêng<br />
<br />
B. Ròng rọc<br />
<br />
C. Đòn bẩy<br />
<br />
D. Palăng<br />
<br />
Câu 6. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?<br />
A. Khối lượng của vật tăng.<br />
<br />
B. Khối lượng của vật giảm.<br />
<br />
C. Khối lượng riêng của vật tăng.<br />
<br />
D. Khối lượng riêng của vật giảm.<br />
<br />
Câu 7. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách<br />
nào trong các cách sau đây?<br />
A. Hơ nóng cổ lọ.<br />
<br />
C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.<br />
<br />
B. Hơ nóng nút.<br />
<br />
D. Hơ nóng đáy lọ.<br />
<br />
GV: NGUYỄN MINH TUẤN<br />
<br />
Page 3<br />
<br />
Câu 8. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:<br />
A. Vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên.<br />
B. Vỏ bóng bàn nóng lên nở ra.<br />
C. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra.<br />
D. Nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng.<br />
Câu 9. Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là :<br />
o<br />
<br />
o<br />
<br />
o<br />
<br />
A. 0 C và 100 C.<br />
o<br />
<br />
o<br />
<br />
C. – 100 C và 100 C.<br />
<br />
o<br />
<br />
o<br />
<br />
B. 0 C và 37 C.<br />
<br />
o<br />
<br />
D. 37 C và 100 C.<br />
<br />
Câu 10 Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng:<br />
A. Bay hơi<br />
<br />
C. Đông đặc.<br />
<br />
B. Nóng chảy.<br />
<br />
D. Dãn nở vì nhiệt.<br />
<br />
Câu 11. Hiện tượng nào sau đây sẽ không xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng này<br />
trong một bình thuỷ tinh?<br />
A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng<br />
<br />
C. Thể tích của chất lỏng tăng<br />
<br />
B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm<br />
<br />
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng giảm<br />
<br />
Câu 12. Các tấm lợp mái nhà thường có dạng lượn sóng vì :<br />
A. Để khi co dãn vì nhiệt, mái nhà không bị hỏng.<br />
<br />
B. Để trang trí.<br />
<br />
C. Để ít tốn nguyên liệu.<br />
<br />
D. Để dễ lợp.<br />
<br />
B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau(7,00 điểm)<br />
Câu 13. Có mấy loại ròng rọc? Nêu lợi ích khi sử dụng ròng rọc. (2,00 điểm)<br />
Câu 14. Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí ? Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ<br />
nước thật đầy ấm? (2,00đ)<br />
Câu 15. (3,00đ)<br />
a) Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai<br />
thanh ray?<br />
b) Nêu giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế dưới<br />
<br />
c)<br />
<br />
- Nêu ứng dụng của nhiệt thủy ngân, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?<br />
- Đổi đơn vị nhiệt độ sau:<br />
+ 400C =<br />
<br />
0<br />
<br />
+ 680F =<br />
<br />
0<br />
<br />
GV: NGUYỄN MINH TUẤN<br />
<br />
F<br />
<br />
C<br />
Page 4<br />
<br />
Đề 1:<br />
Phần 1. Trắc nghiệm 3 điểm ( mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm )<br />
Câu hỏi<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
Đáp án<br />
<br />
B<br />
<br />
D<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
A<br />
<br />
D<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
A<br />
<br />
D<br />
<br />
A<br />
<br />
A<br />
<br />
Phần 2. Tự luận (7 điểm)<br />
Câu<br />
<br />
Câu 13<br />
<br />
Đáp án<br />
- Có 2 loại ròng rọc. Ròng rọc động và ròng rọc động.<br />
<br />
0,5 điểm<br />
<br />
- Ròng rọc động giúp làm đổi hướng của lực kéo so với<br />
khi kéo trực tiếp.<br />
<br />
0,75 điểm<br />
<br />
- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng<br />
lượng của vật.<br />
<br />
0,75 điểm<br />
<br />
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi<br />
Câu 14<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
1 điểm<br />
<br />
- Các chất khí khác nhau thì sự nở vì nhiệt giống nhau.<br />
Vì khi bị đun nóng nước, nước trong ấm nở ra và tràn ra<br />
ngoài. Có thể gây nguy hiểm cháy nổ hoặc làm phỏng.<br />
<br />
1 điểm<br />
<br />
a) Để các thanh ray nở dài ra không bị ngăn cản<br />
<br />
1 điểm<br />
<br />
b) GHĐ: -40độ C đến 50 độ C hoặc 40độ F đến 120 độ F<br />
<br />
0,75 điểm<br />
<br />
ĐCNN: 2độ C hoặc 2 độ F<br />
Câu 15<br />
<br />
c) Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ cơ thể<br />
<br />
0,75 điểm<br />
<br />
Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí<br />
Nhiệ kế thủy ngân:đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm<br />
- (40x1,8) + 32 = 1040F<br />
<br />
0,5 điểm<br />
<br />
- (68-32)/1,8= 200C<br />
<br />
GV: NGUYỄN MINH TUẤN<br />
<br />
Page 5<br />
<br />