Trường ………………………………<br />
Lớp: ………..<br />
Họ và tên HS: ………………………<br />
<br />
Thứ .........................................<br />
Kiểm tra: 1 tiết (45p)<br />
Môn: Vật Lý<br />
<br />
Điểm: ……..<br />
Nhận xét của GV:<br />
<br />
PHẦN I: Điền đáp án đúng nhất vào bảng sau (mỗi câu đúng 0,25đ)<br />
Câu<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
Đáp án<br />
Câu 1: Trong các cách sắp xếp sau đây, theo thứ tự nở vì nhiệt từ ít tới nhiều. Cách nào là đúng?<br />
A. Nhôm, đồng, sắt<br />
B. Sắt, nhôm đồng<br />
C. Sắt, đồng, nhôm<br />
D. Đồng, nhôm, sắt<br />
Câu 2: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt như thế nào?<br />
A. giống nhau<br />
B. không giống nhau<br />
C.tăng dần đi<br />
D. giảm dần đi<br />
Câu 3: Câu phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />
A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi<br />
B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau<br />
C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn,<br />
D. Khi nung nóng chất khí thì thể tích chất khí giảm<br />
Câu 4: Nhiệt kế y tế có tác dụng dùng để làm gì?<br />
A. Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm.<br />
C. Đo nhiệt độ cơ thể<br />
B. Đo nhiệt độ không khí<br />
D. Đo các nhiệt độ âm<br />
Câu 5: Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy?<br />
A. Cầu trượt<br />
C. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván<br />
B. Bánh xe ở đỉnh cột cờ<br />
D. Cây bấm giấy<br />
Câu 6: Ròng rọc được sử dụng trong trường hợp nào sau đây?<br />
A. Kéo một thùng bê tông lên cao để đổ trần nhà<br />
B. Đưa một thùng phuy nặng từ mặt đường lên sàn xe tải<br />
C. Cái chắn ô tô tại những điểm bán vé trên đường cao tốc<br />
D. Cái bập bênh trong công viên trò chơi<br />
Câu 7: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:<br />
Muốn lực nâng vật (1)…….…..… trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa đến<br />
điểm tác dụng của lực nâng(2)….…….. khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng trọng lượng vật.<br />
A. nhỏ hơn/ lớn hơn<br />
C. lớn hơn/nhỏ hơn<br />
B. bằng nhau/ bằng nhau<br />
D. nhỏ hơn/ bằng nhau<br />
Câu 8: Tác dụng của ròng rọc:<br />
A. Tác dụng của ròng rọc là làm giảm lực kéo và đổi hướng của lực.<br />
B. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp<br />
C. Ròng rọc động giúp làm lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.<br />
D. Tất cả các câu trên<br />
Câu 9: Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc? Hãy chọn<br />
câu trả lời đúng?<br />
A. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc.<br />
B. Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của<br />
cốc xảy ra gần như cùng một lúc.<br />
C. Hai cốc bền như nhau vì sự dãn nở vì nhiệt như nhau.<br />
D. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn.<br />
Câu 10: Nhiệt kế dầu là một dụng cụ được chế tạo hoạt động dựa trên nguyên tắc nào sau đây?<br />
A. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.<br />
C. Sự nở vì nhiệt của chất khí<br />
B. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng<br />
D. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí<br />
Câu 11: Hiện tượng nào xảy ra khi đun nóng một vật rắn<br />
A. Khối lượng riêng của vật tăng<br />
C. Thể tích của vật tăng<br />
B. Khối lượng của vật tăng<br />
D. Trọng lượng của vật tăng<br />
Câu 12: GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế sau là bao nhiêu:<br />
A. Từ 20oC đến 50oC; 1oC<br />
B. Từ 30oC đến 50oC; 2 oC<br />
o<br />
o<br />
o<br />
C. Từ -30 C đến 50 C; 2 C<br />
D. Từ -30oC đến 50oC; 1oC CCCCCCCCCC<br />
<br />
PHẦN II: TỰ LUẬN (7đ)<br />
Câu 13: Nêu công dụng của nhiệt kế thủy<br />
ngân, nhiệt kế y tế trong thực tế? (1đ)<br />
Câu 14: Nêu 1 ví dụ sử dụng ròng rọc trong<br />
thực tế và chỉ ra lợi ích của nó? (1đ)<br />
Câu 15: Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt<br />
động của nhiệt kế chất lỏng? (1,5đ)<br />
Câu 16:<br />
a) Khi chất rắn dãn nở vì nhiệt thì những đại<br />
lượng nào thay đổi và thay đổi như thế nào?<br />
(1đ)<br />
b) Vì sao trước khi tra dao vào cán, người ta<br />
thường nung nóng cái khâu? (1,5đ)<br />
c) Vì sao giữa hai đầu thanh ray xe lửa người<br />
ta lại để một khe hở? (1đ)<br />
Bài làm<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
<br />
ĐÁP ÁN<br />
PHẦN I: Trắc nghiệm (3đ)<br />
Câu<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
Đáp án<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
D<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
A<br />
<br />
A<br />
<br />
D<br />
<br />
B<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
PHẦN II: TỰ LUẬN (7đ)<br />
Câu 13: (1đ)<br />
-<br />
<br />
Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm.<br />
<br />
-<br />
<br />
Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể.<br />
<br />
Câu 14: (1đ)<br />
-<br />
<br />
Xe cần cẩu sử dụng ròng rọc cố định để di chuyển vật từ nơi này đến nơi khác.<br />
<br />
-<br />
<br />
Lợi ích là thay đổi hướng của lực kéo.<br />
<br />
Câu 15: (1,5đ)<br />
<br />
-<br />
<br />
Cấu tạo gồm: bầu đựng chất lỏng, ống quản và thang chia độ.(0,5đ)<br />
<br />
-<br />
<br />
Nêu nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất<br />
<br />
lỏng cấu tạo. (1đ)<br />
Câu 16: (3,5đ)<br />
d) Khi chất rắn dãn nở vì nhiệt thì khối lượng và trọng lượng không thay đổi, khối lượng riêng của vật<br />
giảm, thể tích của vật tăng. (1đ)<br />
e) Trước khi tra dao vào cán, người ta thường nung nóng cái khâu để khâu nở ra, sau đó tra dao vào cán,<br />
đến khi cái khâu nguội sẽ co lại, siết chặt cán và dao. (1,5đ)<br />
f) Giữa hai đầu thanh ray xe lửa người ta lại để một khe hở vì khi thời tiết thay đổi, nóng lên hay lạnh đi,<br />
thanh ray sẽ nở dài ra hay co lại mà không bị ngăn cản. (1đ)<br />
<br />