intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHUYÊN ĐỀ 4 -LASER

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

68
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Laser (đọc là la-de) là tên viết tắt của cụm từ Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation trong tiếng Anh, và có nghĩa là "khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích". Electron tồn tại ở các mức năng lượng riêng biệt trong một nguyên tử. Các mức năng lượng có thể hiểu là tương ứng với các quỹ đạo riêng biệt của electron xung quanh hạt nhân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHUYÊN ĐỀ 4 -LASER

  1. CHUYÊN ĐỀ 4: QUANG HỌC 4.5. LASER TRONG Y HỌC 4.5.1. LASER LÀ GÌ? 4.5.2. TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ LASER 4.5.3. ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC 4.5.4. AN TOÀN LASER
  2. 4.5.1. Laser là gì? Laser là viết tắc của cụm từ tiếng Anh Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation có nghĩa: Sự khuếch đại ánh sáng nhờ phát xạ cưỡng bức → Cần biết: * Phát xạ cưỡng bức * Khuếch đại ánh sáng
  3. 4.5.1.1. Phát xạ tự phát và phát xạ cưỡng bức: • Nguyên tử luận: Hy Lạp, thế kỉ 5 BC Democritus: thế giới gồm 2 phần: nguyên tử khoảng không (void) (Plato: đất, không khí, nước, lửa) Ấn Độ, thế kỉ 6 BC
  4. • Mẫu hành tinh nguyên tử Rutherford: Điện tử quay quanh nhân như các hành tinh quay quanh mặt trời Sai: vì điện tử sẽ phát xạ, mất năng lượng và rơi dần vào nhân Rutherford (1871-1937) Ý nghĩa biểu tượng!
  5. • Mô hình Bohr: Các tiên đề Bohr: Tiên đề về các trạng thái dừng Tiên đề về chuyển các trạng thái dừng → hấp thụ và phát xạ (tự phát)
  6. Phát xạ cưỡng bức:
  7. 4.5.1.2. Khuếch đại ánh sáng: • Hấp thụ ánh sáng: Id = I0 exp(-μd) Luôn có: Id < I0 • Khuếch đại ánh sáng? Id > I0 Cường độ ánh sáng I ~ số photon
  8. Phát xạ cưỡng bức: hấp thụ hay khuếch đại ánh sáng? → Sự khuếch đại ánh sáng xảy ra đờng thời với PXCB ! Photon tới xuất hiện từ đâu?
  9. 4.5.1.3. Sơ đồ khối của thiết bị laser: • Hoạt môi: nơi xẩy ra PXCB (rắn, khí, lỏng, plasma) • Buồng cộng hưởng: để khuếch đại ánh sáng (2 gương song song • Nguồn bơm: cung cấp năng lượng
  10. Thiết bị laser thực tế: • Laser He-Ne (laser khí) • Laser diode (bán dẫn) • Laser chất màu (lỏng) • Laser plasma
  11. LASER ĐẦU TIÊN: • Laser ruby (nhân tạo): Maimann
  12. 4.5.1.4. Đặc tính của bức xạ laser: • Độ trực chuẩn (song song) cao: Góc mở chùm laser γ ~ vài giây góc → Dễ dàng tụ tia vào một điểm nhờ một thấu kính hội tụ → Mật độ công suất đủ lớn để gây hiệu ứng mong muốn
  13. • Độ đơn sắc cao: ∆λ = λmax – λmin ~ 0.01 Å (hàng trăm lần nhỏ hơn kính lọc)
  14. Ý nghĩa? Tác động chọn lọc lên các phân tử sinh học
  15. • Độ chói phổ cao: ĐCP = công suất phát / độ đơn sắc ↑↑↑ (số photon tại bước sóng chọn rất lớn, đủ để gây hiệu ứng mong muốn) • Tính kết hợp (coherence) cao: Các photon dao động đồng pha → cộng tác dụng
  16. Vũ khí ngoại khoa của Mỹ !!! Cruise missile
  17. 4.5.2. Hiệu ứng sinh học và phân loại laser y tế: 4.5.2.1. Kích thích sinh học: • Lịch sử: Mester (1965) chiếu laser ruby công suất thấp lên tế bào nuôi và thấy sinh khối tăng. → hiệu ứng kích thích sinh học
  18. • Bản chất: Equang → E hóa (hiệu ứng quang - hóa) • Điều kiện: mật độ công suất nhỏ (mW/cm2) • Công suất laser; nhỏ (mW) • Tên gọi: laser công suất (cường độ, mức độ…) thấp; laser phi nhiệt; laser mềm. • Laser điển hình: He-Ne, diode…
  19. • Ứng dụng trong y tế: Chẩn đoán: các phương pháp phổ kế laser Điều trị: VLTL-PHCN PDT (PhotoDynamic Therapy: Chẩn đoán và điều trị ung thư chọn lọc)
  20. Chất nhạy sáng + nguồn sáng kích thích (laser) → tạo oxy singlet từ oxy phân tử → diệt tế bào Ưu: chọn lọc Nhược: chỉ sâu 1 cm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1