intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề: Đổi mới sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

237
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề: Đổi mới sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học với mục tiêu thay đổi nhận thức về SHCM theo NCBH; thay đổi về hành động, kiên trì vận dụng NCBH để đổi mới SHCM; nâng cao năng lực chuyên môn của GV, nâng cao chất lượng học của HS, phát triển nhà trường bền vững. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề: Đổi mới sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LƯƠNG TÀI TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC Chuyên đề ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN  DỰA TRÊN  NGHIÊN CỨU BÀI HỌC LƯƠNG TÀI - THÁNG 12 NĂM 2014
  2. ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC MỤC TIÊU • Thay đổi nhận thức về SHCM theo NCBH. • Thay đổi về hành động, kiên trì vận dụng NCBH để đổi mới SHCM. • Nâng cao năng lực chuyên môn của GV, nâng cao chất lượng học của HS, phát triển nhà trường bền vững.
  3. ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO  NGHIÊN CỨU BÀI HỌC NỘI DUNG  1.Quan niệm và mục đích đổi mới chuyên môn theo NCBH. 2.Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc đổi mới SHCM theo NCBH. 3. Các bước tiến hành nghiên cứu bài học 4. Tổ chức thực hiện chuyên môn theo NCBH 5. Sự khác nhau giữa SHCM truyền thống và SHCM theo NCBH 6. Lợi ích từ SHCM theo NCBH 7. Một số khó khăn cần khắc phục khi đổi mới SHCM theo  NCBH. 8. Các quan niệm sai lầm về nghiên cứu bài học.
  4. TỔNG QUAN VỀ SHCM THEO NCBH • Vì sao đổi mới SHCM theo NCBH? • Triết lý của SHCM theo NCBH. • Cơ sở lý luận và thực tiễn của SHCM theo NCBH. • Rào cản và khó khăn khi đổi mới SHCM • Lợi ích của việc đổi mới SHCM theo NCBH
  5. VÌ SAO ĐỔI MỚI SHCM THEO NCBH? • ĐỔI MỚI SHCM THEO NCBH LÀ GÌ? • THẦY CÔ MUỐN BIẾT, THỰC HÀNH ĐIỀU GÌ TRONG SHCM MỚI?
  6. ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC 6
  7. TRIẾT LÝ, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SHCM THEO NCBH
  8. 1. Triết lý đổi mới SHCM theo NCBH (1) Đảm bảo việc học của mọi em HS Điều cốt lõi của GV: – Hy vọng giúp đỡ những HS như trong ảnh – Quan tâm đến những HS như vậy
  9. Chán quá! Làm thế nào để các em tham gia vào việc học nhiều hơn?
  10. (2) Sự cần thiết để GV trở thành chuyên nghiệp - ? Tất cả GV dạy học minh họa 1 lần/năm ????    - ? Tiến hành BH nghiên cứu & thảo luận ít nhất 4 lần/năm.
  11. Các kỹ năng dạy cơ bản ????       N/vụ HT cao hơn ???????????????????? ?? GT ?????  Chia sẻ KT cơ bản ?         Giai đoạn 2:cao hơn ?????????????????????????? Giai đoạn 1: chia sẻ KT cơ bản ???????????????????? ???????????????????????????????????????????????? B
  12. ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO  NGHIÊN CỨU BÀI HỌC 2. Quan niệm, mục đích đổi mới chuyên môn theo NCBH       a. Quan niệm:   Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học (NCBH)  ­ Là hoạt động chuyên môn nhưng ở đó GV tập trung phân tích các vấn đề liên quan  đến người học (học sinh). ­ Không tập trung vào việc đánh giá giờ học, xếp loại GV mà nhằm khuyến khích GV tìm ra nguyên nhân tại sao HS chưa đạt kết quả như mong muốn và có biện pháp  để nâng cao chất lượng dạy học, tạo cơ hội cho HS được tham gia vào quá trình  học tập; giúp GV có khả năng chủ động điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy  sao cho phù hợp với từng đối tượng HS.       b. Mục đích:  ­ Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia vào quá trình học tập, GV quan tâm đến khả năng học tập của học sinh đặc biệt là học sinh có khó khăn về học.  ­ Tạo cơ hội cho tất cả GV nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm và khả  năng sáng tạo trong dạy học.  ­ Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.  ­ Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường.
  13. ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC 3. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc đổi mới SHCM theo NCBH. 3.1 Thuyết Vygotsky ? (1896-1934) ?ZPD (Vùng phát triển tiệm cận) ???????     Phát triển ??     A ????? B ???? ??????? C ?????? ????????
  14. 3. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc đổi mới SHCM theo NCBH 3.2 Thuyết Mikhail Bakhtin (1895 ­ 1975), Wertsch (ngôn ngữ, biểu tượng ?   GV ??????? ??????????? tài liệu ? ???????? ?? ??????????? ?  HS ??? ?????    HS ?????????? ????=?  Đối thoại
  15. ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC 4. Các bước tiến hành NCBH Chu trình NCBH gồm 4 bước: - Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu. - Tiến hành bài học và dự giờ. - Suy ngẫm, thảo luận về bài học nghiên cứu. - Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày.
  16. ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO  NGHIÊN CỨU BÀI HỌC 4. Các bước tiến hành NCBH * Bước 1. Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học nghiên  cứu          Cần xác định mục tiêu kiến thức và kĩ năng mà HS cần đạt được khi tiến  hành nghiên cứu. Mục tiêu bài học được nghiên cứu, được đề xuất bởi một thành  viên trong tổ CM, sau đó được góp ý, hoàn thiện qua SHCM.          Các GV sẽ có một cuộc thảo luận chi tiết, cụ thể bài học tiến hành nghiên  cứu như: ­ Đặt câu hỏi xem đây là loại bài học gì? ­ Cách giới thiệu bài học như thế nào? ­ Sử dụng các phương pháp và phương tiện dạy học thế nào cho đạt hiệu quả  cao? ­ Nội dung bài học chia ra những đơn vị kiến thức nào? ­ Dự kiến tổ chức hoạt động dạy học nào tương ứng? ­ Dự kiến tích hợp nội dung giáo dục nào là phù hợp?          Sau khi kết thúc cuộc họp này, một GV trong nhóm sẽ nhận nhiệm vụ phát  triển đề cương đầu tiên của giáo án bài học nghiên cứu, các ý kiến góp ý, chỉnh  sửa của của tổ chuyên môn chỉ mang tính tham khảo.
  17. ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO  NGHIÊN CỨU BÀI HỌC * Bước 2. Tiến hành bài học và dự giờ      Sau khi hoàn thành kế hoạch dạy học chi tiết, một GV sẽ dạy minh  hoạ bài học nghiên cứu ở một lớp cụ thể.  ­ Các yêu cầu cụ thể của việc dự giờ như sau:    + Chuẩn bị lớp dạy minh hoạ, bố trí lớp có đủ chỗ ngồi quan sát  thuận lợi cho người dự.    + Điều chỉnh số lượng người dự ở mức vừa phải, không quá đông.    + Việc dự giờ cần đảm bảo không ảnh hưởng đến việc học của học  sinh, không gây khó khăn cho người dạy minh hoạ.
  18.  ­ Vị trí quan sát của người dự giờ : SƠ ĐỒ Vị trí quan sát của GV BẢNG Vị trí quan sát của GV Học sinh Vị trí quan sát của GV Học sinh Vị trí quan sát của GV Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh GV cần quan sát học sinh học, cách phản  ứng của học sinh trong giờ học, cách  làm việc nhóm, những sai lầm học sinh mắc phải. Quan sát tất cả đối tượng học  sinh, không được “bỏ rơi” một HS nào. ­ Từ bỏ thói quen đánh giá giờ dạy của GV, người dự cần học tập, hiểu và thông  cảm  với  khó  khăn  của  người  dạy.  Đặt  mình  vào  vị  trí  của  người  dạy  để  phát  hiện những khó khăn trong việc học của HS để tìm cách giải quyết.
  19. ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO  NGHIÊN CỨU BÀI HỌC * Bước 3. Suy ngẫm, thảo luận về bài học nghiên cứu ­ Suy ngẫm và chia sẻ các ý kiến của GV về bài học sau khi dự giờ.  Các ý kiến đưa ra nhiều hay ít, tinh tế và sâu sắc hay hời hợt và nông  cạn sẽ quyết định hiệu quả học tập, phát triển  năng lực của tất cả  GV tham gia vào SHCM. ­ Người dự tập trung quan sát việc học của HS, đưa ra bằng chứng về  những gì họ nhìn thấy được về cách học, suy nghĩ, giải quyết vấn đề  của HS trên lớp học, để rút kinh nghiệm, bổ sung, đưa ra biện pháp  nâng cao hiệu quả. ­ Mọi người phải lắng nghe, tôn trọng ý kiến của nhau khi thảo luận,  không nên quan tâm đến các tiêu chuẩn truyền thống của một giờ dạy. ­ Tuyệt đối không xếp loại giờ dạy minh hoạ trong SHCM. Bởi giờ  dạy là sản phẩm chung của mọi người khi tham gia SHCM.
  20. ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC * Bước 4. Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày - Sau khi thảo luận về tiết dạy đầu tiên, tất cả cùng suy ngẫm xem có tiếp tục thực hiện NCBH này nữa không? Nếu bài học nghiên cứu vẫn chưa hoàn thiện thì cần tiếp tục nghiên cứu để tiến hành dạy ở các lớp sau cho hoàn thiện hơn. - Cuối cùng các GV viết bài báo cáo vạch ra những gì họ được học liên quan đến chủ đề nghiên cứu và mục tiêu của họ trong giảng dạy.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2